3 cách làm chả lụa chay đơn giản tại nhà
1. Cách làm chả lụa chay bằng đậu hũ
1.1. Nguyên liệu làm chả lụa chay bằng đậu hũ
Đậu hũ: 4 bìa
Tỏi tây: 2 cây
Lá chuối: 2 miếng
Gia vị chay: nước tương,áchlàmchảlụachayđơngiảntạinhàkqua bóng đá tiêu xay, đường, bột ngọt, muối
1.2. Cách làm
Bước 1: Sơ chế nguyên liệu
Đậu hũ mua về đem rửa sạch với nước. Tiếp đó, cho đậu hũ vào một chiếc tô to, lấy thìa nghiền nát đậu hũ. Sau đó, nêm 1 thìa cà phê nước tương, 1 thìa cà phê tiêu hạt, 1 thìa cà phê tiêu xay, 1 thìa cà phê muối vào tô. Tiếp đó, trộn đều lên để đậu hũ được thấm gia vị, ướp đậu hũ trong khoảng 5 phút.
Với tỏi tây, bạn cắt bỏ gốc rễ, lột bỏ lá úa hỏng, rửa sạch tỏi tây với nước, rửa sạch từng kẽ lá. Chú ý cắt riêng tỏi tây thành 2 phần là phần cuộng trắng và phần lá xanh. Phần cuộng trắng bạn đem băm nhỏ cho vào tô đậu hũ trộn đều lên.
Bước 2: Gói chả lụa đậu hũ
Trải tấm màng bọc thực phẩm ra mặt phẳng sạch, rồi xếp 2-3 lớp lá chuối lên trên. Tiếp theo, bạn đổ tất cả hỗn hợp trong tô vào giữa lá chuối. Lưu ý cuộn hai mép lá chuối lại, cuốn tròn đều và dài cho đều và đẹp.
Tiếp đó, gập một đầu cây chả lại, dựng đứng cây chả lên, dùng muỗng ấn phần đậu hũ nén xuống, rồi gập nốt phần đầu kia còn lại của cây chả. Sau đó, lấy lạt buộc chặt lại.
Bước 3: Luộc chả lụa đậu hũ
Bắc nồi lên bếp, đun sôi một nồi nước, cho chả lụa chay làm từ đậu hũ vào luộc, luộc tầm 30 phút là chả lụa chay chín. Bạn vớt ra, treo chả lụa lên cho róc nước và nguội tự nhiên.
Bước 4: Hoàn thành
Khi ăn, bạn bóc bỏ lớp lá chuối và lớp màng bọc thực phẩm bên ngoài, cắt khoanh dày 4-5cm, sau đó cắt miếng vừa ăn và thưởng thức.
2. Cách làm chả lụa chay từ nấm
2.1. Nguyên liệu làm chả lụa chay từ nấm
Nấm bào ngư: 1kg
Nấm kim châm: 200g
Bột mì, bột năng: 1 bát con
Gia vị: muối, đường, tiêu, mắm
2.2. Cách làm
Bước 1: Sơ chế nguyên liệu
Đem nấm ngâm với nước muối loãng trong 20 phút. Sau đó, rửa lại bằng nước sạch. Đối với nấm bào ngư vắt khô nấm và xé nấm thành những sợi nhỏ. Còn nấm kim châm thì cắt bỏ chân nấm.
Bước 2: Trộn gia vị
Cho toàn bộ nấm vào một thau nhỏ, sau đó cho bột năng và bột mì vào. Cho thêm vào thau nấm 1 muỗng cà phê muối, 1 muỗng cà phê đường, một ít tiêu và hai muỗng canh dầu ăn. Tiếp đó, đảo đều hỗn hợp lên cho hỗn hợp thấm đều vị.
Bước 3: Xay nấm
Cho nấm vào máy xay rồi tiến hành xay nấm. Xay đến khi thấy hỗn hợp nhuyễn mịn thì cho hỗn hợp ra những bát nhỏ.
Bước 4: Hấp chả lụa chay nấm
Bắc nồi lên bếp, tiến hành hấp những bát chả trong vòng 40-45 phút để chả chín. Khi chả đã chín, mang chả ra ngoài rồi để nguội. Bảo quản chả trong ngăn mát 1 ngày để chả dẻo và cứng lại rồi đem chiên ăn sẽ rất ngon.
3. Cách làm chả lụa chay từ bột mì
3.1. Nguyên liệu làm chả lụa chay từ bột mì
Bột mì: 200g
Gia vị: bột tỏi, hạt nêm chay, tiêu, nước mắm, mì chính,...
Lá chuối
3.2. Cách làm
Bước 1: Trộn và giã bột
Trộn bột cùng với 3 muỗng cà phê hạt nêm, 3 muỗng cà phê tiêu, 3 muỗng cà phê bột tỏi. Sau đó, đổ khoảng 1 bát rưỡi nước vào và trộn đều. Tiếp theo, bạn dùng chày để giã bột cho đến khi bột thật mịn và dai.
Bước 2: Gói chả chay
Đầu tiên, bạn trải tấm màng bọc thực phẩm ra mặt phẳng sạch rồi xếp 2-3 lớp lá chuối lên trên. Sau đó, bạn đổ tất cả hỗn hợp trong tô vào giữa lá chuối rồi cuộn hai mép lá chuối lại sao cho tròn đều và đẹp.
Lưu ý, gập một đầu cây chả lại, dựng đứng cây chả lên, dùng muỗng ấn phần bột đã trộn nén xuống, rồi gập nốt phần đầu còn lại của cây chả. Tiếp theo, lấy lạt buộc chặt lại.
Bước 3:Sau khi gói xong, cho chả lụa chay vào nồi, hấp trong khoảng 30-45 phút là chín.
Bước 4: Thưởng thức
Khi chả lụa chay đã chín, bạn chỉ cần để nguội sau đó thái miếng và thưởng thức cùng với rau sống và nước mắm chay hoặc ăn kèm với cơm trong bữa ăn hàng ngày.
Ba cách làm chả lụa chay như trên khá đơn giản. Bạn hãy thử làm cho gia đình thưởng thức nhé. Chúc bạn thành công!
>> Xem thêm các công thức món ngon mỗi ngày mới nhất
3 cách làm chả giò chay giòn rụm, đơn giản tại nhàChả giò chay được khá nhiều người yêu thích. Dưới đây, VietNamNet sẽ mách bạn 3 cách làm chả giò chay giòn rụm, đơn giản tại nhà.(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bochum, 0h30 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
- Anh Bùi Văn Bằng (ngụ huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang) - người đã bán cây mai này cho biết: Cây mai có tuổi đời trên 50 năm, được mua từ một nhà vườn ở tỉnh Long An. Cây mai cổ thụ có kích thước 1,1 mét, tán rộng khoảng 8m, chiều cao 5m.
Theo anh Bằng, khi cây mai vàng vừa mang trưng bày ở chợ hoa được một ngày thì có một người đến mua với giá 4 tỷ đồng. Hiện người mua đã trả trước 2 tỷ đồng và gửi lại để tiếp tục bày ở chợ hoa Xuân.
Anh Bằng, kể: "Tôi mua và vận chuyển cây mai "khủng" này từ Long An về đến Long Xuyên vào chiều 8/1/2022, ngày hôm sau "đại gia" này đến xem và đồng ý mua với giá 4 tỷ đồng chỉ sau chưa đầy 10 phút gặp và xem cây".
Theo anh Bằng, đây là cây mai nguyên thủy, được anh mua qua giới thiệu của một người quen. Cây mai lâu năm nằm xen trong vườn sầu riêng. Trước đó, đã có nhiều người tới hỏi mua nhưng chủ không bán. Sau đó, anh Bằng phải nhờ người quen đến "năn nỉ" nhiều lần họ mới đồng ý bán.
Theo ghi nhận của phóng viên, cây mai có cổ thụ với 7 nhánh to kèm theo hàng chục nhánh nhỏ vươn dài đặt trên vỉa hè khu chợ hoa xuân Mỹ Long (phía trước Bắc Đế Miếu). Gốc mai kích thước 1,1 mét, tán rộng 7 mét, chiều cao 5 mét, chưa tính bộ rễ. Hiện nay, cây mai đang chỉ mới chớm nụ.
Cũng theo anh Bằng, sau khi đã mua xong và trả trước 2 tỷ đồng, chủ mới của cây mai "khủng" này đã gửi lại chỗ anh Bằng để tiếp tục tham gia chợ xuân cho mọi người cùng chiêm ngưỡng.
Theo Dân trí
Chi 5 triệu sắm Tết chẳng thiếu thứ gì: Cả nhà đều vui
Có thể nhiều người sẽ chê vợ chồng tôi ki bo, “kẹo kéo” hay nói chuyện “trên trời” nhưng quả thật, năm ngoái chúng tôi đã áp dụng thành công. Năm nay chắc chắn còn phải siết hầu bao tiêu Tết hơn nữa!
" alt="Cây mai 'khủng' vừa xuống chợ, đại gia An Giang chi 4 tỷ đồng 'mua đứt'" /> - Những ngày cuối tháng 12, Thượng úy Lê Quốc Tài vượt trăm cây số đến TP.HCM gặp cô tình nguyện viên Trúc Linh - người cùng anh tham gia chống dịch thuở trước.
Lần đến này, cả hai không phải hỗ trợ người dân phòng dịch, cũng không phải khiêng gạo, khiêng nhu yếu phẩm đi phát… mà là để làm giấy đăng ký kết hôn.
Chia sẻ về chuyện tình có quả ngọt của mình, Thượng úy Tài cho biết thời điểm đại dịch COVID-19 bùng phát mạnh tại TPHCM, nhiều cán bộ, học viên trường Sĩ quan Lục quân 2 đã được điều động đến TP.HCM hỗ trợ công tác phòng chống dịch.
Tình cờ, Thượng úy Tài và cô tình nguyện viên Trúc Linh quen nhau khi cả hai cùng tham gia công tác hỗ trợ cho người dân tại phường 7.
Tuy nhiên, cả hai không có nhiều ấn tượng về nhau dù thường xuyên gặp mặt ở trụ sở UBND phường. Cho đến hôm Trung thu, Trúc Linh hóa thân thành chị Hằng để cùng phường đi phát quà cho các em nhỏ. Còn anh Tài đi cùng đoàn để hỗ trợ và ghi lại những khoảnh khắc đẹp.
"Khi đoàn đang đi trao quà thì trời bất ngờ đổ cơn mưa lớn, mọi người phải đứng bên hiên nhà để trú mưa. Tôi đứng bên này đưa ống kính lên chụp, đúng lúc đó Trúc Linh cũng đưa mắt nhìn về phía tôi.
Ngày thường Linh đeo kính, hôm đó thì đeo lens nhìn rất đẹp. Khoảnh khắc đó, tôi cảm thấy trái tim mình bị rung động. Tôi nghĩ chắc mình "say" ánh mắt này mất rồi nên cố tình chụp nhiều rồi xin Facebook Linh", Thượng úy Tài chia sẻ.
Những ngày sau đó, Thượng úy Tài thường xuyên nhắn tin, hỏi han và tâm sự với Trúc Linh. Ban đầu, câu chuyện của cả hai chỉ xoay quanh việc hỗ trợ người dân phòng chống dịch, hay những câu chuyện vui hàng ngày. Dần dần tình cảm đong đầy, cả hai đều mong được gặp gỡ, được làm việc chung, được chăm sóc cho nhau mỗi ngày.
Đến khi tình hình dịch bệnh tại TP.HCM tạm ổn, các chiến sĩ trường Sĩ quan Lục quân 2 chia tay thành phố để trở về trường học tập, công tác… cũng là lúc Thượng úy Tài và cô tình nguyện viên phải học cách yêu xa. Khoảng thời gian này, cả anh Tài và Trúc Linh đều xem đây là một thử thách để cùng nhau chinh phục.
Trở về đơn vị, anh Tài phải thực hiện cách ly nên có nhiều thời gian tâm sự với Trúc Linh. Sau đó, anh được phân công ra Hà Nội công tác một tháng. Trong thời gian này, cả hai thường xuyên điện thoại và cũng là lúc cả hai nhận ra nhiều điểm tâm đầu ý hợp và nỗi nhớ cũng ngày một nhiều hơn.
Anh Tài đề cập chuyện cưới xin, Trúc Linh suy nghĩ trong một thời gian ngắn rồi cũng gật đầu đồng ý. Chia sẻ về quyết định này, Thượng úy Tài cho biết, bản thân anh và Trúc Linh đều đã suy nghĩ rất kỹ và quyết định gắn bó cuộc đời bên nhau. Anh nói, thời gian tìm hiểu dài hay ngắn không quan trọng, mà quan trọng nhất là mình đã gặp được đúng người mình thấy phù hợp.
"Trước khi quyết định kết hôn, chúng tôi đã chia sẻ rất nhiều với nhau về những khó khăn, thiệt thòi khi làm vợ của một quân nhân. Chúng tôi sẽ không có thời gian bên nhau mỗi ngày như những gia đình bình thường khác. Ngày lễ, ngày kỷ niệm, cũng có thể sẽ phải một mình.
Vì vậy, làm vợ của một quân nhân phải mạnh mẽ hơn, phải cố gắng hơn những người phụ nữ khác để là hậu phương vững chắc cho chồng công tác… Ngoài ra, còn rất nhiều những khó khăn khác nữa. Nhưng may mắn là Trúc Linh hiểu, và sẵn sàng chia sẻ với tôi", Thượng úy Tài nói.
Anh Tài tâm sự thêm, trước đây, anh luôn nghĩ mình lương bộ đội không được bao nhiêu nên phải tìm cô gái có công ăn việc làm ổn định để xây dựng hạnh phúc gia đình. Thế nhưng gặp Linh suy nghĩ của anh đã thay đổi, anh muốn che chở, chăm lo cho Linh nên quyết tâm đảm bảo được kinh tế để sau này lo cho gia đình nhỏ của mình.
Sau khi kết thúc chuyến công tác từ Hà Nội về, anh Tài dẫn Linh đi mua nhẫn cưới rồi đến nơi đầu tiên cả hai cùng đi chơi sau khi TP.HCM nới lỏng giãn cách xã hội cầu hôn.
Chiều 22/12 - đúng vào dịp kỷ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, Thượng úy Lê Quốc Tài đã nắm tay Trúc Linh đến UBND phường 7, quận Bình Thạnh làm đăng ký kết hôn để minh chứng cho tình yêu của mình. Lễ đính hôn của đôi bạn trẻ được tổ chức tại nhà Linh, dưới sự ủng hộ và chúc phúc của cha mẹ hai bên.
"Phường 7 là nơi chúng tôi quen nhau và cũng là nơi tình yêu chớm nở, rồi nên duyên vợ chồng. Vì vậy, chúng tôi muốn đến đây để đăng ký kết hôn xem như là dấu mốc chứng minh cho tình yêu của cả hai.
Sau khi đăng ký kết hôn, Trúc Linh vẫn tiếp tục đi học, còn mình vẫn làm ở Đồng Nai, cuối tuần hai vợ chồng mới gặp nhau. Khi nào dịch ổn, tụi mình mới tổ chức tiệc cưới mời bạn bè, người thân cùng chung vui", anh Tài bày tỏ.
Theo Dân Trí
4 cặp đôi 'nên duyên' nhờ cùng đi tình nguyện chống dịch
Trong khoảng thời gian tình nguyện tham gia công cuộc phòng, chống Covid-19, có những bạn trẻ không chỉ góp sức đẩy lùi dịch bệnh, mà còn tìm được tình yêu của mình.
" alt="Anh bộ đội vào TP.HCM chống dịch 'rước luôn' cô tình nguyện xinh đẹp làm vợ" /> - Thế nhưng cô ấy bảo tôi rằng đã lấy nhau thì mọi thứ phải gắn với chữ chung, bố mẹ chung, nhà cửa chung...không cớ gì tiền lại không chung. Nếu tôi không đưa tiền, cô ấy sẽ “cấm vận” để khỏi có con chung luôn.“Thu nhập tiền tỷ tôi cũng sẽ đưa vợ giữ hết”" alt="“Vợ chứ có phải là mẹ đâu mà đòi quản lý tiền của chồng”" />
- Reutersngày 15/11 trích nguồn tin thân cận cho biết công ty hàng không vũ trụ SpaceX của Elon Musk sẽ tổ chức đợt bán cổ phiếu nội bộ với giá 135 USD một đơn vị. Việc này sẽ định giá SpaceX ở mức hơn 250 tỷ USD.
Hồi tháng 6, công ty này mới được định giá 210 tỷ USD. SpaceX hiện vẫn là công ty tư nhân giá trị nhất Mỹ.
Đợt bán cổ phiếu nội bộ lần này giúp nhân viên và cổ đông đời đầu của SpaceX kiếm lời từ mối quan hệ của Musk với Tổng thống đắc cử Donald Trump. Cổ phiếu Tesla - công ty duy nhất của Musk hiện niêm yết trên sàn chứng khoán - đã tăng 26% kể từ sau cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ. Việc này giúp vốn hóa Tesla tăng tới 200 tỷ USD.
- Lấy chồng rồi ai cũng nghĩ Vân sẽ học được tính nhẫn nhịn cần có của người phụ nữ, của người vợ thế nhưng tính khí cô vẫn không hề xoay chuyển.
Cay đắng tủi hờn của người vợ sống trong căn nhà mười mấy tỷ" alt="Cái giá phải trả của người vợ không biết nhẫn nhịn" />
- Vợ chồng chị Min (tên thật Nguyễn Thị Miên, 28 tuổi, lớn lên ở TP.HCM) đưa con trai nhỏ rời thành phố Frankfurt về thị trấn Eppstein, vùng ngoại ô nước Đức, từ tháng 6/2020. Họ sống trong nông trại rộng gần 9.000 m2.
Sau 1,5 năm, chị Min không thấy chán cuộc sống bỏ phố về rừng vì nơi ở hiện tại đúng như mơ ước của hai vợ chồng. Tuy nhiên, theo người mẹ trẻ, đó là hành trình dài và đầy khó khăn.
“Vợ chồng mình từng đắn đo rất nhiều. Khi nhận ra cuộc đời này ngắn đến vô thường, nhất là trong tình hình dịch bệnh, người hôm nay mình gặp mặt, ngày mai đã hay tin họ không còn. Rồi đến lúc cận kề cửa tử, mình quyết định sống cuộc đời ý nghĩa, trước hết là cho bản thân, sau đó là vì gia đình để con có tuổi thơ thật đẹp”, chị Min nói.
Sau 1,5 năm bỏ phố về quê, chị Min hài lòng với cuộc sống hiện tại. “Nhưng thực tế, bỏ phố về quê luôn luôn kèm theo nhiều ‘khuyến mãi’ không mong muốn” chị chia sẻ thêm.
Nhiều điều ngoài dự tính
Ban đầu, vợ chồng chị Min tính sau khi mua nhà sẽ đến dọn hết đồ đạc cũ bỏ đi, sơn sửa nhà cửa, lắp lại đường dây điện và nước, cải tạo hệ thống lò sưởi âm tường, thay mới nhà bếp lẫn phòng tắm… trước khi dọn về ở.
Tuy nhiên, khi đang trong quá trình sang tên giấy tờ đất, gia đình chị bị chủ nhà trọ yêu cầu dọn đi gấp trong vòng chưa đến một tháng. May mắn, khi còn 7 ngày nữa là đến hạn, họ mua xong nhà.
Khi vợ chồng chị Min chuyển về đây, cả căn nhà rộng lớn ngập trong rác và đồ đạc ngổn ngang. Tất cả phòng đều chật kín, chỉ chừa được lối đi. Bởi vậy, quá trình sửa nhà tốn rất nhiều thời gian.
“Gia đình mình sống ở đây năm đầu tiên rất chật vật. Mùa đông lạnh giá, nhiều hôm âm 20 độ C mà nhiều phòng không có lò sưởi, ở trong nhà mà mình phải mặc 4-5 lớp áo len để chống lạnh. 1-2 tháng liên tục không có bếp để nấu nướng, mình dùng nồi cơm điện để nấu vài món cháo, súp, bún, phở hoặc mua đồ ăn sẵn từ siêu thị về. Bởi vậy, tháng đầu tiên, mình sút 4-5 kg”, chị Min nói.
Ngoài vườn, cây cối mọc um tùm kín lối đi. Những dây tầm xuân dại to bằng cổ tay người leo kín cả căn nhà.
Sau vài tháng vợ chồng chị Min bắt tay vào dọn, mọi thứ tạm ổn. Nhưng khu vườn rộng gần 9.000 m2 nên họ quanh năm suốt tháng làm không hết việc.
“Vợ chồng mình về quê khi đang rất nghèo. Tiền bạc có bao nhiêu thì bỏ ra mua đất hết nên không đủ sắm máy móc, thiết bị. Năm đầu tiên, mình tự cuốc đất, làm cỏ bằng tay. Trước giờ chỉ ngồi bàn giấy, gõ máy tính nên ban đầu chuyển sang làm nông, mình không quen, tay chân phồng rộp, cơ thể nhức mỏi đến không thiết ăn, uống hay ngủ nổi. Nhưng vì quyết tâm bỏ phố, mình vẫn cuốc đất miệt mài”, chị nhớ lại.
Chồng chị Min vẫn đi làm trong thành phố cũ. Hàng ngày, anh dậy từ 5h sáng để chuẩn bị, rồi chạy xe hơn 100 km đến công ty làm việc lúc 7h. Sau khi tan làm, anh lại chạy xe về nhà khi trời tối mịt.
Thương chồng vất vả, chị Min khuyên anh ở lại nhà mẹ đẻ, cách công ty 30 km, rồi cuối tuần chạy về cho đỡ mệt. Tuy nhiên, ông xã chị nói nhất định phải về nhà ăn tối cùng vợ và chơi với con mới yên tâm.
Sau khoảng 5-6 tháng đi làm và tích cóp, vợ chồng chị Min bắt đầu mua sắm dần nông cụ, máy móc.
“Các món nhẹ tiền như máy bơm, máy cắt cỏ thì để dành 1-2 tháng, còn công nông, máy xúc phải cả năm mới mua được nên mình cứ làm dần dần. Mục tiêu của vợ chồng mình là sau 3 năm sẽ sửa xong nhà cửa và vườn tược, nhưng cứ trên đà này chắc phải chờ ít nhất 5-7 năm nữa may ra mới hoàn thiện được như dự tính”, chị nói.
Từ không quen lao động vất vả, chị Min tự tay dọn dẹp và trồng trọt trong khu vườn rộng gần 9.000 m2 của gia đình. Thay đổi tích cực
Tuy còn nhiều khó khăn, chị Min khẳng định: “Mình tiếc vì không bỏ phố về quê sớm hơn”. Bởi theo chị, cuộc sống gia đình chị thay đổi rất nhiều và theo hướng tích cực từ khi về đây.
Đầu năm 2020, Đức phong tỏa toàn quốc vì dịch bệnh bùng phát dữ dội. Việc ở nhà quanh quẩn với con và 4 bức tường khiến chị Min rơi vào trầm cảm, ngày nào cũng cáu gắt, không thể cười. Nhiều khi, chị cảm thấy cuộc sống này bế tắc và vô nghĩa.
“Sau khi về ngoại ô sống, tâm trạng mình thoải mái hơn, bệnh trầm cảm cũng biến mất. Tuy làm việc cực khổ, mình vui vẻ cả ngày. Hôm nào chồng rảnh, gia đình mình đi dạo, khám phá quanh làng. Khi ông xã bận, mẹ con mình ra vườn nhà, nằm trên vạt cỏ xanh ngắt và ngắm hoa dại mọc đầy đồi. Cuộc sống mình chưa bao giờ đẹp như thế”, chị kể.
Từ đó, chị Min nảy ra ý tưởng quay video khi làm việc và chơi cùng con để làm kỷ niệm. Tất cả được chia sẻ lên kênh riêng.
Ở ngoại ô nhưng nhà chị Min vẫn khá gần các tiện ích phố thị như trung tâm thương mại, bệnh viện, trường học, siêu thị. Thứ duy nhất không có là rạp chiếu phim.
“Vợ chồng mình rất thích xem phim nên mua máy chiếu và tận dụng phòng trống làm rạp tại gia. Chỉ cần tài khoản kết nối phim trực tuyến mới nhất là không cần phải đi đâu nữa”, chị nói.
Chị Min hạnh phúc với cuộc sống bên chồng và con trai ở vùng ngoại ô nước Đức. Cũng lựa chọn bỏ phố về quê trong dịch, Đặng Minh Anh (24 tuổi, Cao Bằng) cho Zing biết cô cảm thấy hài lòng với quyết định này và đang tận hưởng cuộc sống bên cạnh gia đình.
“Mình ấp ủ kế hoạch suốt 2 năm và chọn thời điểm thích hợp khi trong tay có khoản tiền tiết kiệm nhất định. Mọi thứ diễn ra quá thành công, homestay của mình được khách trong và ngoài tỉnh đón nhận, trở thành điểm đến ưa thích của nhiều bạn trẻ. Cuộc sống mỗi ngày đều là niềm vui vì mình được làm điều yêu thích”, cô nói.
Vốn là kiến trúc sư, Minh Anh cho biết cô đang làm thêm nhiều công trình mới tại quê nhà để mang đến trải nghiệm cho mọi người.
Mọi dự định, kế hoạch của Minh Anh khi bỏ phố về quê đều diễn ra thuận lợi. Xu hướng mới hậu dịch
Với Minh Anh, bỏ phố về quê là lựa chọn sau khi bản thân đã suy nghĩ chín chắn và có mục tiêu rõ ràng.
“Xu hướng này ngày càng phổ biến bởi dịch bệnh tác động quá mạnh vào ngành dịch vụ và cơ hội của nhiều người, đặc biệt là giới trẻ. Có thể về quê sẽ mang lại sự bình yên nhưng dù ở đâu, mỗi người cần tìm công việc phù hợp để không lãng phí tuổi trẻ”.
Theo Minh Anh, trước khi bỏ phố về quê, mỗi người cần lên kế hoạch cụ thể, rõ ràng, dựa trên thực tế, kinh nghiệm đã có để đưa ra phân tích và hướng đi cụ thể.
“Hãy mạnh dạn, tự tin và dám bắt đầu kế hoạch. Hãy chia sẻ với gia đình và bạn bè để được tiếp thêm năng lượng. Điều quan trọng nhất là tìm được người cùng chí hướng, đồng hành để thực hiện ước mơ”, cô nhắn nhủ.
Minh Anh cho rằng quyết định bỏ phố về quê nên được đưa ra sau khi suy nghĩ chín chắn và có mục tiêu rõ ràng. Trong khi đó, theo chị Min, xu hướng bỏ phố về quê sẽ phát triển ngày càng mạnh mẽ, nhất là khi dịch bệnh Covid-19 kết thúc.
“Người ta bám phố để làm gì, khi đất thì chật, người thì đông? Công việc lại cạnh tranh đầy áp lực? Họa chăng, người ta bám phố để dễ có việc làm và có nhiều tiền để sống. Nhưng hậu dịch, nhiều công ty, xí nghiệp phá sản, hàng quán buôn bán ế ẩm, lạm phát tăng cao, đồ ăn đắt đỏ. Tiền thì không kiếm ra được mà chi phí sinh hoạt ngày một cao. Đó là tình hình thực tế ở Đức và các nước châu Âu hiện giờ”, chị nói.
Chị Min nhận định trong dịch, công việc dần chuyển sang online nên mọi người không cần phải ở phố nữa. Thứ họ cần là có máy tính kết nối Internet. Nhiều người về sống ở các vùng ngoại ô để giảm chi phí sinh hoạt nhưng lại nâng cao đời sống tinh thần.
Theo chị Min, xu hướng bỏ phố về quê sẽ phát triển ngày càng mạnh mẽ, nhất là khi dịch bệnh Covid-19 kết thúc. Tuy nhiên, chị Min cho rằng làm việc gì theo “xu hướng”, “phong trào” thì thường khó bền.
“Bạn thấy người này bỏ phố, người kia về rừng hay quá, ‘chill’ quá. Nhìn hình họ chụp đẹp quá, sống thích quá rồi quyết định vội vàng. Trước tiên, ít nhất bạn cần hiểu mục đích bỏ phố là gì? Cách thức thực hiện ra sao? Nếu thực sự thấy phù hợp với bản thân thì hãy mạnh dạn rời phố. Còn nếu chưa thấy hết mặt khổ cực của về quê, về vườn thì đừng chạy theo xu hướng. Người ta thổi cho bạn giấc mộng đẹp, nhưng thực tế sẽ ‘tát thẳng’ vào mặt nếu bạn không chuẩn bị thật kỹ”, chị nhắn nhủ.
Theo Zing
Vợ Việt chồng Đức bỏ phố về quê, sống ở nông trại gần 9.000 m2
Sau khi có con đầu lòng, vợ chồng chị Min chuyển từ thành phố Frankfurt về vùng ngoại ô Đức sinh sống. Anh hàng ngày lái xe 100 km đi làm, còn chị ở nhà chăm con, làm vườn.
" alt="Bỏ phố về quê, từ gõ máy tính chuyển sang làm nông" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1
- ·Vinicius khiến Brazil lỡ chiến thắng ở vòng loại World Cup
- ·Khán giả hụt hẫng vì cái kết buồn ở tập cuối Độc đạo
- ·Nam Định ngược dòng ở AFC Champions League Two
- ·Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Duhail, 22h45 ngày 23/1: Chắn đứng mạch toàn thắng
- ·Khoảnh khắc 2 kẻ đi cướp gặp ngay nữ cảnh sát mặc thường phục
- ·Kỹ năng thoát chết khi bị chồng bạo hành
- ·Hiệu trưởng FUNiX: 'Dạy con làm chủ máy tính nếu có đam mê'
- ·Soi kèo góc MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
- ·Đau đớn ê chề vì âm mưu của mẹ chồng
- Venue mới ra mắt thế giới lần đầu tiên tại triển lãm ôtô New York, Mỹ 2019. Dự kiến bán ra vào cuối 2019, Venue 2020 có thiết kế trẻ trung, hầm hố. Lưới tản nhiệt kiểu dáng cơ bắp. Cụm đèn pha LED và vòm bánh xe thừa hưởng từ Kona. Xe dùng vành hợp kim 15 inch tiêu chuẩn, tùy chọn 17 inch.
- *Ghi bàn: Lautaro 55'.
Phút 55, Messi nhận bóng bên trái, vượt qua hai cầu thủ rồi tạt vào cho Lautaro Martinez ngả người vô-lê cắt kéo về góc cao trong thế quay lưng về cầu môn. Đây là bàn thứ 1.999 trong lịch sử tuyển Argentina, còn tiền đạo 27 tuổi cân bằng thành tích ghi bàn của huyền thoại Diego Maradona trên ĐTQG (32 bàn).
- Số liệu mới nhất của chính phủ El Salvador cho thấy quốc gia này hiện sở hữu 5.933 Bitcoin, tương đương 533 triệu USD. Từ phiên 5/11 - thời điểm cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ diễn ra, số Bitcoin của nước này đã tăng giá thêm 133 triệu USD.
- Chốt phiên giao dịch 13/11, giá vàng thế giới giao ngay giảm 25 USD xuống 2.572 USD một ounce. Đây là phiên thứ tư liên tiếp giá đi xuống.
Kim loại quý vừa chịu sức ép khi đồng đôla Mỹ mạnh lên và lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ tăng. Nguyên nhân là chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Mỹ trong tháng 10 tăng 2,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Các nhà kinh tế học nhận định tốc độ hạ nhiệt lạm phát đang chậm lại, có thể khiến Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) giảm số lần nới lỏng tiền tệ năm tới.
- ·Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1: Cửa trên ‘tạch’
- ·AI trả lời sai so sánh 9,9 và 9,11
- ·Chủ tịch Fed: Không vội giảm lãi suất
- ·Thị trường bằng cấp trực tuyến ngày càng mở rộng
- ·Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu
- ·Những xu hướng lập trình phổ biến trong năm 2018
- ·ColosCare 2+ chứa kháng thể IgG giúp hỗ trợ đề kháng khỏe, bé tăng cân
- ·Nữ đạo diễn đoạt Cành cọ vàng khen tiệc phim Việt
- ·Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Nahda, 20h30 ngày 23/1: Khó tin cửa dưới
- ·Bi hài cảnh xe sang Land Rover phải xích vào gốc cây để chống trộm