Nhà vô địch SEA Games báo tin vui cho HLV Park Hang Seo
本文地址:http://account.tour-time.com/news/027b199462.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo góc Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1
TIN BÀI KHÁC:
Nghe mẹ…mất vợTại sao những cô gái Việt học thức cao lại “lỡ thì”?
5h sáng, bếp ăn Từ Tâm (TP.Thủ Đức, TP.HCM) đỏ lửa. Hơn 20 con người tất bật chuẩn bị trên 4.000 suất cơm gửi đến lực lượng tuyến đầu chống dịch và người dân ở những khu phong tỏa, cách ly.
Chị Đinh Thị Nhung (SN 1984, thành viên Ban tổ chức, quản lý bếp ăn Từ Tâm) cho biết, bếp ăn là một trong những hoạt động của nhóm thiện nguyện Từ Tâm trong thời gian TP.HCM bùng phát dịch bệnh.
Chị Nhung nói: “Ban đầu, khi TP.HCM bùng phát dịch, chúng tôi cùng Đại đức Thích Minh Đạo, Trụ trì chùa Nam Thiên Nhất Trụ (TP.Thủ Đức) vận động chi phí mua mì tôm và một số thực phẩm thiết yếu để phát cho người dân”.
Mỗi ngày, bếp ăn Từ Tâm nấu 4000-5000 suất cơm để hỗ trợ người khó khăn vì dịch bệnh. |
“Tuy nhiên, việc phát thực phẩm như vậy không phù hợp, không hỗ trợ được nhiều cho lực lượng tuyến đầu chống dịch vì họ không có người phục vụ hậu cần. Do đó, chúng tôi quyết định thành lập bếp ăn Từ Tâm để có thể hỗ trợ các phần cơm cho lực lượng này cũng như những người khó khăn vì dịch bệnh”, chị cho biết thêm.
Lúc đầu, bếp ăn dự kiến chỉ nấu khoảng 1.000 suất ăn chay, mặn mỗi ngày. Tuy vậy, sau ít ngày hoạt động, bếp ăn đã tăng số suất cơm lên gấp nhiều lần so với dự tính. Hiện tại, bếp nấu từ 4.000-5.000 suất cơm/ngày.
Để có thể chuẩn bị những phần cơm chất lượng, đảm bảo vệ sinh như trên, chị Nhung cho biết, bếp ăn đã được tổ chức một cách bài bản.
"Chúng tôi tìm kiếm nguồn thực phẩm tươi ngon, có nguồn gốc rõ ràng, chất lượng. Bếp cũng tìm, thuê đội ngũ chuyên nghiệp đứng bếp để đảm bảo các suất cơm đủ dinh dưỡng”, chị Nhung nói.
Bếp đỏ lửa từ sáng sớm tinh mơ đến 20h tối mỗi ngày. |
Các nhân viên của bếp ăn Từ Tâm cũng được ban điều hành chăm lo sức khỏe, đảm bảo an toàn khi phải làm việc trong tình hình dịch bệnh căng thẳng.
Các nhân viên luôn tuân thủ quy tắc 5K. Ngoài ra, cứ sau 3 ngày, những người này sẽ được đi xét nghiệm Covid-19 một lần. “Việc lấy mẫu xét nghiệm liên tục cũng khiến nhiều người gặp khó khăn. Tuy nhiên, các nhân viên của bếp luôn vui vẻ chấp hành. Hơn thế, chúng tôi cũng đăng ký cho nhân viên của bếp tiêm phòng Covid-19 để mọi người an tâm trong việc nấu cơm hỗ trợ cộng đồng”, chị Nhung chia sẻ.
Bếp ăn chống dịch tại thành phố và những cây cầu mới ở vùng quê
Sau khi nấu xong, các phần cơm, canh được đóng vào hộp hợp vệ sinh đợi người đến nhận đi phân bổ cho các khu vực tại thành phố.
Hiện, mỗi ngày bếp cơm hỗ trợ Bệnh viện Nhi Đồng 1.300 phần; khu vực phong tỏa phường Tân Phú (TP.Thủ Đức) 1.000 phần; Bệnh viện Thủ Đức 300 phần.
Ngoài ra, bếp cũng hỗ trợ các phường: Linh Trung, Linh Xuân, Trường Thọ (TP.Thủ Đức) 650 phần; khu cách ly ký túc xá Đại học Quốc gia TP.HCM 450 phần; lực lượng công an, dân quân, tình nguyện viên hỗ trợ chống dịch 150 phần; Trung tâm y tế Dĩ An (Bình Dương) 400 phần; Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM 300 phần.
Bà Nguyễn Kim Thúy, một trong những người sáng lập nhóm thiện nguyện Từ Tâm cho biết, hoạt động chính của nhóm là xây cầu dân sinh. Tuy nhiên, do dịch bệnh, hoạt động này bị ảnh hưởng khá nhiều.
Mặc dù vậy, trong thời gian qua, nhóm vẫn tiếp tục triển khai xây dựng một số cây cầu mới ở một số địa phương nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân trước mùa mưa bão gần kề.
Nhiều hôm, các nhân viên bếp ăn phải dậy từ 1h sáng để nhận thực phẩm. |
Chia sẻ về bếp ăn Từ Tâm, bà Thúy cho biết, khi TP.HCM bùng phát dịch bệnh, bên cạnh hoạt động xây cầu, nhóm đã phát triển nhiều chương trình thiện nguyện trong đó có hoạt động thành lập bếp ăn từ thiện.
Theo bà, để có thể vận hành được bếp ăn với công suất và quy mô lớn như hiện nay, ngoài sự đóng góp của các thành viên trong nhóm thiện nguyện Từ Tâm, bếp cơm còn có sự hỗ trợ rất lớn cả về vật chất, tinh thần lẫn công sức của nhiều người. Trong số đó không thể không kể đến công đức của Đại Đức Thích Minh Đạo, quỹ từ thiện Nguyễn Gia Thảo, CLB Ama - Rotary Nhật Bản, anh Đặng Quốc Dũng, gia đình TP Group, chị Vũ Thị Hà, anh Phạm Minh...
Bà Thúy cũng thông tin, đến thời điểm hiện tại, bếp ăn đã vận động được trên 1 tỷ đồng từ các nhà hảo tâm và Phật tử chùa Nam Thiên Nhất Trụ. Ngoài ra, bếp ăn cũng được mạnh thường quân hỗ trợ nhiều thực phẩm chất lượng cao.
Các suất cơm được bếp ăn gửi đến người dân tại các khu cách ly. |
Hiện tại, tâm nguyện lớn nhất của nhóm Từ Tâm là mong cho dịch bệnh tại TP. HCM nói riêng và cả nước nói chung sớm qua đi, để người dân quay trở về với cuộc sống bình thường mới. Khi đó, nhóm sẽ tiếp tục thực hiện những hành trình thiện nguyện, mang yêu thương kết nối và lan tỏa trên mọi miền Tổ quốc.
Nhiều hoạt động thiện nguyện ý nghĩa Thành lập từ tháng 3/2018, hoạt động chính của nhóm thiện nguyện Từ Tâm là xây cầu dân sinh. Đến tháng 7/2021, nhóm đã khởi công xây dựng 108 cây cầu với tổng trị giá gần 30 tỷ đồng. Từ năm 2018 đến nay, nhóm đã trao 1.160 suất học bổng, trị giá 548,5 triệu đồng cho các em học sinh nghèo vượt khó ở nhiều tỉnh thành. Ngoài ra, nhóm xây dựng mới và trao tặng nhiều trang thiết bị trường học cho 4 trường mầm non ở các tỉnh vùng núi Phía Bắc trong chương trình Mang yêu thương lên bảng làng Tây Bắc. Nhóm cũng thực hiện các hoạt động nhân đạo khác như: tổ chức khám chữa bệnh cho người nghèo; tặng trang thiết bị y tế cho phòng khám từ thiện; Xây dựng sân bóng đá mini làng Trẻ em SOS Thái Bình; Cứu trợ lũ lụt tỉnh Thanh Hóa (2019); Lũ lụt miền Trung (2020), hạn mặn miền Tây (2020); Xây nhà tình thương, trao tặng bò giống… |
Nguyễn Sơn
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Bắt đầu từ 3h sáng đến 23h đêm mỗi ngày, tăng, ni, phật tử, người dân… tất bật chuẩn bị 6000 phần cơm gửi đến người nghèo, y bác sĩ nơi tuyến đầu chống dịch tại TP.HCM.
">Xây trăm cầu khắp miền Tây, về Sài Gòn lập bếp ngày nấu 4.000 suất cơm chống dịch
Dừng hoạt động kinh doanh nhiều dịch vụ không thiết yếu
TP. Bắc Kạn tạm dừng các hoạt động hoạt động đông trên 20 người trong 1 phòng, 10 người trở lên ngoài phạm vi công sở, trường học, bệnh viện; thực hiện khoảng cách tối thiểu 2m giữa người với người tại các điểm công cộng.
Dừng triệt để các lễ nghi tôn giáo, hoạt động có tập trung từ 20 người trở lên tại các cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng, thờ tự, dừng mọi hoạt động thể thao, giải trí tại nơi công cộng.
Tạm dừng hoạt động các cơ sở kinh doanh dịch vụ tại TP. Bắc Kạn như cửa hàng điện thoại di động, gội đầu, masage, kinh doanh karaoke, internet công cộng, cơ sở dạy thể thao đông người, lớp dạy thêm học thêm, trung tâm ngoại ngữ.
Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống trên địa bàn TP. Bắc Kạn được duy trì hoạt động nhưng tuyệt đối không phục vụ tại chỗ; chỉ bán mang về và tuân thủ khoảng cách - khẩu trang - khử khuẩn.
Khu cách ly tập trung tại Trường Cao đẳng Bắc Kạn. |
TP. Bắc Kạn cũng hạn chế phương tiện vận chuyển hành khách công cộng đi và đến Thành phố.
Tỉnh Bắc Kạn đồng thời chỉ đạo triển khai xét nghiệm trên diện rộng để kịp thời phát hiện, xét nghiệm, điều trị, truy vết; Triển khai các ứng dụng khai báo y tế, giám sát cách ly và các biện pháp truy vết trên địa bàn TP. Bắc Kạn.
Phát hiện 1 ca dương tính SARS-COV-2 tại TP. Bắc Kạn
Theo báo cáo nhanh của Sở Y tế, ngày 17/7/2021, tỉnh Bắc Kạn phát hiện 1 trường hợp có kết quả xét nghiệm dương tính với vi rut SARS-COV-2 có địa chỉ tại tổ 2, phường Phùng Chí Kiên, TP. Bắc Kạn.
Bệnh nhân là bà Đ.T.H (sinh năm 1987), nhập cảnh tại sân bay Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh hồi 8h ngày 19/6. Bà H đã thực hiện cách ly tập trung 21 ngày tại tỉnh Thái Bình, 4 lần xét nghiệm cho kết quả âm tính với vi rút SARS-COV-2. Ngày 10/7, bà H. về Bắc Kạn và tự cách ly tại nhà 7 ngày. Ngày 16/7, bà H. được lấy mẫu xét nghiệm, đến ngày 17/7, có kết quả dương tính với vi rút SARS-COV-2. Hiện tại, người bệnh có sức khỏe bình thường, không sốt, ho, khó thở.
Hiện lực lượng an ninh và nhân viên y tế đang tiếp tục truy vết, đưa các trường hợp tiếp xúc gần (F1) vào khu cách ly tập trung tại Trường Cao đẳng Bắc Kạn, đồng thời phối hợp với chính quyền địa phương lập chốt kiểm dịch tại nơi cư trú của bệnh nhân và phong tỏa diện hẹp khu vực F0 từng ghé qua trong 7 ngày qua.
Tại cuộc họp Ban Chỉ đạo Phòng chống dịch Covid-19 TP. Bắc Kạn cùng ngày 17/7, Chủ tịch UBND Thành phố Dương Hữu Bường chỉ đạo: Áp dụng các biện pháp phòng chống dịch theo Chỉ thị số 16/CT-TTg tại khu vực khu dân cư F0 sinh sống. Yêu cầu người dân trên địa bàn thành phố thực hiện các biện pháp phòng chống dịch theo Chỉ thị số 15/CT-TTg.
Theo đó, TP. Bắc Kạn dừng các hoạt động hội họp, các sự kiện tập trung trên 20 người trong 1 phòng; yêu cầu thực hiện khoảng cách tối thiểu 2m giữa người với người tại các địa điểm công cộng; dừng triệt để các nghi lễ tôn giáo; dừng mọi hoạt động văn hóa, thể thao, giải trí tại các địa điểm công cộng; tạm đình chỉ hoạt động các cơ sở kinh doanh dịch vụ trên địa bàn, trừ các cơ sở kinh doanh các loại hàng hóa, dịch vụ thiết yếu; hạn chế việc di chuyển của người dân, nhất là từ các tỉnh, thành phố có dịch đến các địa phương khác; tạm dừng hoặc tổ chức lại hoạt động giao thông công cộng để hạn chế đi lại, tập trung đông người, trừ các phương tiện vận chuyển hàng hóa.
Minh Ngọc
">TP. Bắc Kạn giãn cách xã hội 14 ngày theo Chỉ thị 15
Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1: Cải thiện phong độ
Nỗi lòng người đàn bà cắt “của quý” của chồng
Chị chồng tôi ngủ dậy là đi làm luôn, chiều lại về rất muộn, chả mấy khi chúng tôi gặp gỡ. Gia đình bên chồng rất yêu thương và quý mến tôi nhưng không hiểu sao, chị chồng tôi lại ghét tôi ra mặt, chưa bao giờ chị hài lòng với bất cứ chuyện gì mà tôi làm trong nhà.
Tôi còn nhớ hôm đầu tiên tôi về ra mắt gia đình anh, chính chị là người duy nhất phản đối chuyện tình cảm hai đứa. Chị chê quê tôi quê mùa, “chó ăn đá, gà ăn sỏi”, chê làn da ngăm đen và thô kệch của tôi.
Chị chê giọng nói đặc trưng của tôi khiến “không ai nghe được”. Có lần, chị mắng tôi: Cô chỉ giỏi cái mồm, còn lại làm cái gì cũng dở. Do chị luôn định kiến khiến cho tôi thấy thật mệt mỏi. Nói thật, trước khi lấy chồng, tôi đã học một lớp nữ công gia chánh nên dù không quá giỏi nấu nướng, bếp núc nhưng tôi cũng tự thấy mình hơn rất nhiều người. Mâm cơm bao giờ dọn ra, tôi cũng đều trang trí đẹp mắt, thế nhưng chị tôi vẫn không hài lòng".
Đó là những dòng tâm sự mà một thính giả đã gửi tới chương trình Bạn hãy nói với chúng tôi. Sau khi phát sóng, nhiều thính giả đã chia sẻ với hoàn cảnh của nhân vật. Biên tập viên chương trình cũng có đôi lời tâm sự gửi đến cho cô.
Các cụ ta xưa đã có câu: “Giặc bên ngô không bằng bà cô bên chồng” ý muốn nói về quan hệ giữa chị/em chồng với chị/em dâu. Tôi nghĩ sự mâu thuẫn của bạn với chị chồng cũng là điều dễ hiểu vì 2 người không có mối quan hệ máu mủ, ruột rà, được nuôi dạy ở 2 môi trường gia đình khác nhau, khi phải sống chung dưới một mái nhà cùng nhau, hai bên phải biết thông cảm cho nhau lắm mới có thể hòa hợp được.
Và nếu tình cảm 2 bên không như ý, tôi cũng cho rằng, không phải do lỗi của ai, tất cả đều là người trong một nhà, cho nên nó đòi hỏi các bên đều phải có trái tim rộng mở, nhân ái để chấp nhận sự khác biệt.
Như bạn chia sẻ, chị chồng bạn đã 40 tuổi vẫn chưa lập gia đình, chắc hẳn chị ấy phải là người khó tính lắm phải không? Theo quan sát của tôi, có nhiều lý do để ở tuổi đó người ta không xây dựng gia đình. Thứ nhất là do họ muốn sống độc lập, không muốn vướng bận việc gì. Và thời gian gần đây, nhiều phụ nữ tôn thờ “chủ nghĩa độc thân” nên họ không muốn lấy chồng.
Tuy nhiên, những người này rất giỏi giang, độc lập. Ở những người này rất ít soi mói, để ý người khác. Thứ hai là những người đã từng yêu say đắm một người nào đó và đã bị tổn thương nghiêm trọng nên họ mất niềm tin ở đàn ông.
Thứ ba là người chưa từng rung động một người khác giới nào hoặc đã từng nhưng chưa yêu ai sâu sắc. Những người này thường rất khó tính.
Tôi biết, để giữ hòa khí gia đình, bạn đã chọn cách im lặng chứ không lên tiếng hay tìm cơ hội góp ý, chia sẻ với chị chồng. Bạn chọn cách im lặng để né tránh sự xung đột; nhưng thực tế, những cảm xúc tiêu cực mà không được giải tỏa ra, một người thì đè nén những ức chế, bực bội trong lòng, một người lại không biết mình sai ở đâu để sửa sẽ chỉ khiến cho mối quan hệ ngày càng khó khăn hơn mà thôi bạn ạ.
Mâu thuẫn, bất hòa là điều khó tránh khỏi, nhưng ta nên làm gì sau những mâu thuẫn đó là điều mà bạn nên cân nhắc. Có khi mình nói ra những điều đã gây mâu thuẫn ấy cho đối phương biết mình nghĩ gì, làm ra sao để đối phương hiểu và thông cảm cũng là một cách hay, vì khi không nói ra, chị chồng sẽ không biết bạn nghĩ gì, làm như thế nào nên lại là nguyên nhân đẩy sự mâu thuẫn lên cao thì sao?
Trong trường hợp bạn không thể nói với chị ấy thì có thể nhờ chồng hoặc bố mẹ chồng hóa giải, điều hòa cuộc nói chuyện để hai bên hiểu nhau nhiều hơn cũng là điều nên làm, bạn ạ. Chỉ khi hiểu được nhau, hiểu về tính cách, con người, suy nghĩ, cảm nhận của nhau rồi thì ta mới có thể có cách ứng xử phù hợp.
Trong trường hợp việc sống chung với nhau quá khó khăn, mâu thuẫn ngày càng nhiều, tình cảm chị em dành cho nhau ngày càng rạn nứt thì bạn cũng có thể cân nhắc đến việc ra ở riêng. Tuy nhiên, bạn nên có sự trao đổi bình tĩnh, rõ ràng với chồng trước đã.
Bởi “đồng vợ chồng chồng tát biển Đông cũng cạn”. Hơn thế, chồng bạn là con trai, là trụ cột trong gia đình và cũng là chỗ dựa cho ông bà nên cũng phải rất khéo léo trao đổi với chồng và bố mẹ chồng về việc ra ở riêng, đây là việc “đặng chẳng đừng”, cũng là để giữ tình cảm chị em, gia đình mà thôi.
Hoặc nếu sống riêng nhưng bạn mua nhà gần bố mẹ, đó cũng không phải là giải pháp tồi. Còn nếu không thể sống riêng thì cả nhà nên ngồi lại trao đổi với nhau xem khi sống chung với nhau như thế nào, hóa giải khúc mắc ra sao để tất cả mọi người đều vui vẻ, thoải mái.
Theo VOV
Quà tặng mà tôi nhận được là một người mẹ tuyệt vời và những ngày thật vui ở gia đình mới.
">Làm gì để hóa giải 'giặc bên ngô'
Trong dịp diễn ra Đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội, tại các khu trung tâm xung quanh hồ Hoàn Kiếm các bãi trông giữ xe tự phát mọc lên khắp nơi khiến cho nhiều du khách khi đến Hồ Gươm gửi xe không thoát khỏi cảnh bị “chặt chém” mà vẫn phải “ngậm bồ hòn làm ngọt”.
Ghi nhận của PV VietNamNettrong những ngày diễn ra Đại lễ cho thấy hầu hết các bãi trông giữ xe khu vực xung quanh Hồ Gươm, trên các tuyến phố Đinh Tiên Hoàng, Đinh Lễ, Nguyễn Xí, Lý Thái Tổ… đều thu phí quá mức quy định của nhà nước gấp 10 đến 15 lần mà không thấy lực lượng chức năng xử lý kịp thời.
Các bãi trông xe "chặt chém" trong suốt 10 ngày Đại lễ đã để lại ấn tượng không tốt cho nhiều người |
Tại bãi trông giữ xe đường Đinh Lễ - Nguyễn Xí, đúng trong ngày Đại Lễ 10/10, khi PV gửi xe để tác nghiệp vẫn bị chủ bãi xe thu mức phí 20 nghìn đồng/xe. Khi được PV hỏi lại sao thu đắt thế thì được nhà xe nói thẳng "giá như thế này là rẻ nhất ở khu vực này và không thể rẽ hơn nữa".
Trả lời về tình trạng này, bà Phương Thu Hằng, Trưởng phòng Giá (Sở Tài chính Hà Nội) thừa nhận: Điểm trông giữ xe tự phát rất nhiều, không thể quản lý, xử phạt hết được, vì có kiểm tra, xử phạt xong rồi họ lại đâu vào đấy!
Bà Hằng cho biết thêm, trong đợt kiểm tra của đoàn liên ngành thành phố tăng cường vào ban đêm trong những ngày đại lễ đã phát hiện và xử phạt 11 trường hợp vi phạm. Bà Hằng còn nhấn mạnh, ngoài ra, hộ dân sinh sống gần khu vực trung tâm đã tận dụng vỉa hè để trông giữ xe và đều thu cao quá mức quy định.
“Đối với những tổ chức, cá nhân được các cơ quan có thẩm quyển cấp phép trông giữ xe đạp, xe máy ô tô, nếu vi phạm nhiều lần thì sẽ đề nghị thu hồi giấy phép hoặc chấm dứt hợp đồng. Đối với những tổ chức, cá nhân không được cấp phép, tự ý tổ chức trông giữ xe ngoài việc xử phạt hành chính Sở Tài chính sẽ thông báo cho UBND quận để yêu cầu dẹp bỏ các điểm trông giữ xe này”, trả lời của Sở Tài chính Hà Nội về các bãi giữ xe trái quy định.
Giả mạo cả VP Bộ Công Thương để "chặt chém" khách
Về bãi trông giữ xe trước trụ sở một số cơ quan, trong đó có Cục Quản lý thị trường - Bộ Công Thương ở số 91 Đinh Tiên Hoàng (phường Tràng Tiền) "chặt chém" khách còn đuổi đánh phóng viên vào đêm 29/9, theo thông tin phản hồi mà chúng tôi có được, thì đây là một bãi trông xe tự phát. Không những thế còn giả mạo vé xe của cơ quan nhà nước, cụ thể là Văn phòng Bộ Công Thương.
Ngay sau khi VietNamNet đăng tải thông tin trên, đại diện Bộ Công Thương đã có buổi làm việc với báo. Đại diện của cơ quan này thông tin lại với VietNamNet rằng, bãi giữ xe vào tối 29/9 không thuộc quản lý của Bộ, phía Bộ chỉ có một đoạn cổng đi vào ở số 91 Đinh Tiên Hoàng. Và cứ mỗi lần Hà Nội tổ chức sự kiện lớn xung quanh Hồ Gươm, bãi xe tự phát này lại mọc lên ngay trước cổng số 91 Đinh Tiên Hoàng.
Theo đại diện Bộ Công Thương, thì bãi trông xe ở 91 Đinh Tiên Hoàng chặt chém khách, đuổi đánh phóng viên không phải của cơ quan này quản lý. Việc trên vé xe ghi "VP Bộ Công thương" là giả mạo. |
“Việc chủ bãi xe có ghi thông tin trên vé “VP Bộ Công Thương” là giả mạo, hoàn toàn là lợi dụng vào danh nghĩa của cơ quan nhà nước”, đại diện Bộ này thông tin.
"Đích thân Bộ trưởng đã chỉ đạo chúng tôi làm rõ vụ việc này. Chúng tôi cũng đã yêu cầu các nhân viên bảo vệ làm tường trình, nhưng ca trực ngày hôm đó khẳng định không có ai đứng ra trông giữ xe máy vào đêm hôm đó" - vị đại diện Bộ Công Thương nói.
Và ngay sau khi VietNamNetđăng tải thông tin, thì đến ngày 30/9 bãi xe trên cũng đã biến mất.
Những ngày tiếp theo, đường dây nóng của báo VietNamNetcũng liên tiếp nhận được khiếu nại của du khách về việc bị "chặt chém" giá gửi xe quá cao, thậm chí lên đến 50-100 nghìn đồng/xe máy.
Đáng chú ý, nhiều độc giả còn bức xúc phản ánh, có dấu hiệu giả mạo vé gửi xe (in tên các cơ quan nhà nước trên địa bàn) để trông giữ xe, mặc sức hét giá, nhưng không thấy cơ quan chức năng vào cuộc.
Xử phạt 10 điểm trông giữ xe “chặt chém” khách Ngày 7.10, UBND quận Hoàn Kiếm cho biết, đoàn kiểm tra liên ngành của thành phố, quận vừa xử phạt 10 điểm trông giữ xe quá giá so với quy định. Sau khi báo chí phản ánh tình trạng nhiều bãi trông giữ xe “chặt chém” du khách trong những ngày diễn ra các hoạt động của Đại lễ, các tổ kiểm tra liên ngành của thành phố, quận đã liên tục kiểm tra các điểm trông giữ xe và lập biên bản 10 điểm vi phạm. Trong số đó có 1 điểm trông giữ là doanh nghiệp khoán quản. Đó là Cty Hanh Ly (36 Lý Thái Tổ) đã thu của khách 10 nghìn đồng/lượt. Đoàn kiểm tra cho biết, các điểm trông giữ xe bị lập biên bản đều thu phí cao gấp từ 7 - 10 lần so với quy định. Mỗi doanh nghiệp vi phạm đều chịu mức phạt chung cho lần đầu là 6 triệu đồng. Theo UBND quận Hoàn Kiếm cho biết nếu các điểm trông giữ xe trên tiếp tục tái phạm sẽ bị xử phạt ở mức cao nhất là 10 triệu đồng/lần vi phạm. (Theo báo Lao Động) |
Không thể quản lý hết được hiện tượng 'chặt chém' gửi xe!
友情链接