Nhận định, soi kèo Borneo vs Kaya FC, 19h00 ngày 23/1: Out trình

Ngoại Hạng Anh 2025-01-27 08:33:31 55189
ậnđịnhsoikèoBorneovsKayaFChngàyOuttrìbundesliga   Hư Vân - 23/01/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://account.tour-time.com/news/36f396719.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Dortmund vs Werder Bremen, 21h30 ngày 25/1: Rắn không đầu

BAT Việt Nam tích hợp phát triển bền vững vào hoạt động kinh doanhTrường ThịnhTrường Thịnh

(Dân trí) - BAT Việt Nam công bố Báo cáo Phát triển Bền vững năm thứ 3 liên tiếp, giữ vững cam kết quản trị doanh nghiệp hiệu quả.

Ngày 29/11, BAT Việt Nam công bố Báo cáo Phát triển Bền vững năm 2023, đánh dấu kỷ niệm chặng đường gần 30 năm có mặt tại Việt Nam. Đây là năm thứ 3 liên tiếp BAT Việt Nam thực hiện báo cáo về ESG.

Báo cáo này cung cấp cái nhìn tổng quan về tiến triển của doanh nghiệp trong việc tích hợp các cam kết phát triển bền vững vào hoạt động kinh doanh của mình, và việc tiếp tục tạo ra giá trị cho các bên liên quan thông qua những mục tiêu rõ ràng và lộ trình thực hiện của các sáng kiến.

BAT Việt Nam tích hợp phát triển bền vững vào hoạt động kinh doanh - 1

BAT Việt Nam phát hành Báo cáo Phát triển Bền vững 2023, khẳng định vị thế tiên phong trong ngành về việc thực hiện báo cáo về Môi trường, Xã hội và Quản trị (ESG).

Một số thành tựu phát triển bền vững nổi bật trong Báo cáo Phát triển Bền vững năm 2023 của BAT Việt Nam bao gồm:

Về môi trường:BAT Việt Nam giảm trung bình 950 tấn CO2e/năm (Phạm vi 1 và 2) từ năm 2021 đến 2023 so với năm 2020 khi đầu tư vào các dự án sử dụng năng lượng hiệu quả và hệ thống quản lý; liên doanh BAT-Vinataba đạt chứng nhận PAS 2060 cho phạm vi 1 và 2 về phát thải CO2; 100% điện năng cung cấp cho các điểm sản xuất là năng lượng tái tạo; liên doanh BAT-Vinataba lần đầu tiên đạt chứng nhận Quản lý Nguồn Nước Hiệu quả của Liên minh Quản lý Nguồn Nước (AWS).

1,26 triệu m3 nước được tiết kiệm thông qua việc áp dụng hệ thống tưới nhỏ giọt trong canh tác lá thuốc lá; không có rác thải chôn lấp từ hoạt động vận hành trực tiếp; khoanh nuôi thêm 40 hecta bãi bồi tại Cà Mau và trồng 1.000 cây trên 2 hecta tại Đồng Nai.

Về xã hội:Công ty mở rộng diện tích vùng trồng triển khai dự án "Chín ngọn" lên 180 ha với 272 tấn lá xanh; tăng tác động tích cực đến sinh kế của người nông dân; 50.851 người thụ hưởng từ các hoạt động hỗ trợ cộng đồng của BAT Việt Nam; 1.608 giờ hoạt động tình nguyện của nhân viên dành cho các hoạt động hỗ trợ cộng đồng.

Về quản trị:100% nhân viên BAT Việt Nam đã hoàn thành khóa đào tạo và đồng ý ký cam kết tuân thủ Tiêu chuẩn Đạo đức Kinh doanh (theo dõi nội dung chi tiết của Báo cáo Phát triển Bền vững 2023 của BAT Việt Nam tại: BAT Vietnam - How we report).

Cũng trong ngày 29/11, BAT Việt Nam lần đầu tiên được vinh danh top 10 trong "Top 100 doanh nghiệp bền vững Việt Nam". Sự kiện đánh dấu một bước tiến vượt bậc của BAT Việt Nam tại CSI 100 khi lần đầu tiên đạt vị trí "Top 10 doanh nghiệp phát triển bền vững tại Việt Nam" trong 6 lần có mặt trong giải thưởng này.

Chia sẻ tại lễ trao giải, bà Đỗ Hoàng Anh, Giám đốc Đối ngoại BAT Việt Nam, cho biết: "Được công nhận là 1 trong 10 doanh nghiệp bền vững nhất Việt Nam là niềm vinh dự lớn đối với BAT Việt Nam. Đây là minh chứng uy tín cho những cam kết và kết quả của chúng tôi trong việc thực hiện chương trình phát triển bền vững tại Việt Nam. Phát triển bền vững không chỉ là mục tiêu trong ngắn hạn, mà là tầm nhìn, cam kết trong dài hạn, và là cách chúng tôi định hình tương lai của BAT tại Việt Nam".

BAT Việt Nam tích hợp phát triển bền vững vào hoạt động kinh doanh - 2

Được vinh danh trong Top 10 doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam 2024 là minh chứng cho những cam kết của BAT trong việc thực hiện chương trình phát triển bền vững tại Việt Nam.

Bên cạnh đó, cũng trong khuôn khổ giải thưởng CSI 100, BAT Việt Nam còn được biểu dương trong Top 5 chuyên đề doanh nghiệp tiên phong xây dựng, thực hiện tính đa dạng, công bằng và bao trùm.

Đạt được vị trí Top 10 tại CSI 100 là nỗ lực chung của toàn thể đội ngũ BAT Việt Nam ở cả ba lĩnh vực môi trường, xã hội, và quản trị. Tiêu biểu trong những nỗ lực đó là các hoạt động quản lý và bảo vệ môi trường. BAT Việt Nam không chỉ giảm thiểu các tác động của hoạt động sản xuất, kinh doanh đến môi trường thông qua cắt giảm phát thải khí nhà kính trong chuỗi vận hành (phạm vi 1 và 2) và chuỗi giá trị (phạm vi 3), mà còn góp phần tích cực vào việc bảo tồn đa dạng sinh học và hệ sinh thái cũng như góp phần hấp thụ CO2 ngoài môi trường tự nhiên để ứng phó với biến đổi khí hậu thông qua chương trình Trồng rừng hợp tác cùng Trung tâm Bảo tồn Thiên nhiên GAIA. 

Ngoài ra, doanh nghiệp còn hỗ trợ cộng đồng, xã hội thông qua cải thiện sinh kế cho người nông dân tại vùng trồng nguyên liệu, hỗ trợ sản phẩm thiết yếu đến các hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn, và nổi bật là chương trình "Trao quyền cho Phụ nữ" phối hợp cùng Hội Phụ nữ huyện Đức Huệ và huyện Tân Thạnh (tỉnh Long An). 

Đồng thời, BAT Việt Nam cũng cam kết hoạt động với các tiêu chuẩn cao nhất về quản trị doanh nghiệp, coi trọng đạo đức và sự chính trực, tái khẳng định mối quan hệ tương hỗ giữa tăng trưởng kinh doanh và phát triển bền vững.

Những thành tựu của BAT Việt Nam năm 2023 được ghi nhận trong Báo cáo Phát triển Bền vững năm 2023 và các kết quả tích cực đã đạt được trong năm 2024 là nền tảng và động lực để BAT Việt Nam tiếp tục mở rộng tác động tích cực, không ngừng đổi mới vì các giá trị mang lại cho cộng đồng, môi trường và các bên liên quan.

">

BAT Việt Nam tích hợp phát triển bền vững vào hoạt động kinh doanh

Hà Nội vs TP HCM: Bạn thân thày Park không bận tâm đến Quang Hải

Lịch thi đấu và phát sóng vòng 5 V

Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu

Đội đua ghe nhận "mưa" vật cứng, vận động viên phải nhảy sông Lợi NôngVi ThảoVi Thảo

(Dân trí) - Tại giải đua ghe cấp phường ở Thừa Thiên Huế xảy ra sự việc đáng xấu hổ, nhiều người đứng trên bờ đã dùng vật cứng ném về phía đội đua.

Ngày 21/4, lãnh đạo UBND thị xã Hương Thủy (tỉnh Thừa Thiên Huế) cho biết sẽ chỉ đạo kiểm tra, làm rõ thông tin liên quan đến clip được đăng tải trên mạng xã hội ghi lại cảnh đội đua ghe trên sông bị ném nhiều vật cứng.

Trước đó, ngày 20/4, một số nền tảng mạng xã hội xuất hiện clip ghi lại cảnh một đội đang tham gia giải đua ghe truyền thống trên sông Lợi Nông (phường Thủy Châu, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế) bị nhiều người đứng ở trên bờ liên tục ném vật cứng vào ghe.

Các thành viên của đội đua đã phải nhảy xuống sông tránh các vật cứng để đảm bảo an toàn, tạo nên cảnh tượng không đẹp tại giải đua ghe truyền thống.

Một clip khác đăng trên nền tảng Youtobe cho thấy, người dân đứng xem, cổ vũ 2 bên bờ sông có nhiều lúc quá khích, đã cầm đất, đá, vật cứng liên tiếp ném xuống sông nơi có các đội đang tham gia giải đua.

Thành viên ban tổ chức liên tục phát loa yêu cầu người dân cổ vũ giữ bình tĩnh, không thực hiện các hành vi phản cảm, ảnh hưởng đến giải đua.

Bên cạnh đó, một số đội đua trong quá trình thi đấu cũng không có tinh thần chơi đẹp, dùng mái chèo tấn công bạn bơi của đội đối thủ. Các lực lượng phải rất vất vả để điều hành giải đua.

Đội đua ghe nhận mưa vật cứng, vận động viên phải nhảy sông Lợi Nông - 1

Các thành viên đội đua phải nhảy xuống sông để tránh những vật cứng bay vào người (Ảnh cắt từ clip).

Sau khi các clip được đăng tải trên mạng xã hội, nhiều người bày tỏ quan điểm về giải đua đã để lại hình ảnh quá xấu xí, công tác tổ chức kém nên để xảy ra sự việc nêu trên.

Được biết, sáng 20/4, tại sông Lợi Nông, phường Thủy Châu diễn ra giải đua ghe chào mừng kỷ niệm 49 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước và 138 năm ngày quốc tế lao động.

Giải quy tụ 10 đội, tranh tài 12 độ đua (gồm 1 độ cúng, 1 phá và 10 độ tiền). Giải đua ghe truyền thống trên sông Lợi Nông đã thu hút đông đảo người dân tham gia cổ vũ.

">

Đội đua ghe nhận "mưa" vật cứng, vận động viên phải nhảy sông Lợi Nông

Thủ tướng: "Thời gian là tiền bạc, sao cứ loay hoay mãi"Hoài ThuHoài Thu

(Dân trí) - Nhắc tình trạng lãng phí thời gian Tổng Bí thư đề cập, Thủ tướng cho rằng thời gian, trí tuệ và quyết đoán là yếu tố quyết định thành công. "Phải mạnh dạn, quyết sai thì chịu trách nhiệm", ông nói.

Vấn đề này được Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu ra tại phiên thảo luận tổ sáng 23/11 về dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp và dự án Luật Công nghiệp công nghệ số.

Trong bối cảnh hiện nay, Thủ tướng nhận định hai luật này rất quan trọng bởi thực tế thiếu vốn nên cần cơ chế chính sách để huy động nguồn vốn tối đa, hiệu quả. Quá trình đó phải có quy định của pháp luật để cơ quan, tổ chức, cá nhân được giao trách nhiệm biết thế nào là đúng luật mà làm, không đúng mà tránh.

Cơ chế, chính sách nếu đúng hoàn cảnh sẽ nhân đôi sức mạnh

Theo người đứng đầu Chính phủ, Việt Nam là nước đang phát triển, quy mô nền kinh tế còn khiêm tốn dù xếp thứ 34 trên thế giới, nhưng sức chống chịu với cú sốc bên ngoài còn hạn chế.

Vì thế, việc có cách thức phù hợp huy động các nguồn lực từ Nhà nước, nhân dân, xã hội, trái phiếu… rất quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn tới.

Thủ tướng: Thời gian là tiền bạc, sao cứ loay hoay mãi - 1

Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại phiên thảo luận tổ sáng 23/11 (Ảnh: Phạm Thắng).

Theo ông, muốn xây dựng kỷ nguyên mới như Tổng Bí thư Tô Lâm nói, đòi hỏi phải đổi mới tư duy, vận hành và quản lý dựa trên tổng kết thực tiễn theo nguyên tắc cái gì được thì phát huy, chưa được phải sửa ngay, vướng mắc phải tháo gỡ.

"Đổi mới để bay cao, sáng tạo để vươn xa, hội nhập để phát triển" là quan điểm được lãnh đạo Chính phủ nhấn mạnh.

Việc huy động nguồn lực, theo Thủ tướng, bắt nguồn từ nội lực là chính. Và nội lực bên cạnh yếu tố con người, thiên nhiên, truyền thống lịch sử, còn là cơ chế, chính sách.

"Cơ chế, chính sách nếu đúng hoàn cảnh, phù hợp xu thế sẽ nhân đôi, nhân ba sức mạnh, làm thay đổi trạng thái, xoay chuyển tình thế", Thủ tướng nói và dẫn chứng cơ chế khoán 10, khoán 100 giúp Việt Nam từ nước nhập khẩu gạo thành nước xuất khẩu gạo.

Với dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp vừa được trình Quốc hội, Thủ tướng cho rằng mô hình quản lý có nhiều, tùy thuộc vào mỗi giai đoạn có yếu tố lịch sử. Nhận định mô hình hiện tại chưa ổn định, song Thủ tướng cho rằng điều này có thể hiểu được do đất nước đang trong quá trình phát triển. Do đó, trong quá trình làm cần nghiên cứu mở rộng dần với tinh thần không cầu toàn, không nóng vội, "cái gì được thì giữ, không được thì loại".

Hoạt động của doanh nghiệp, Thủ tướng nhấn mạnh phải theo quy luật thị trường, quy luật cung cầu và cạnh tranh, không thể can thiệp bằng các biện pháp hành chính được.

"Can thiệp thế sẽ làm méo mó thị trường. Không phải cơ quan hành chính mà can thiệp là không đúng quy luật, không phù hợp tư duy và sự phát triển. Nên quản lý các doanh nghiệp theo cơ chế thị trường, hội nhập quốc tế và phù hợp với điều kiện Việt Nam", Thủ tướng nêu quan điểm.

Dẫn chứng, Thủ tướng cho rằng kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp nên giao cho Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm về quyết định của mình, miễn sao bảo toàn và phát triển vốn, không để thất thoát, tham nhũng, tiêu cực. Nếu ngay mô hình đã đặt tên "quản lý" thì sẽ nặng về quản lý, dẫn đến "không quản được thì cấm", theo lời Thủ tướng.

Song ông cũng lưu ý quy định của pháp luật phải rõ để người làm có thể sáng tạo và không e sợ.

Phải mạnh dạn, quyết sai thì chịu trách nhiệm

Về vấn đề phân cấp, phân quyền, Thủ tướng cho rằng vốn của doanh nghiệp, đầu tư vào đâu do Hội đồng quản trị quyết định và chịu trách nhiệm, không cần thiết phải đi xin thêm một cấp hành chính nữa.

"Phải rõ ràng, mạnh dạn, không sợ. Quyết định sai thì chịu trách nhiệm", Thủ tướng nhấn mạnh.

Thủ tướng: Thời gian là tiền bạc, sao cứ loay hoay mãi - 2

Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng cơ chế, chính sách nếu đúng hoàn cảnh có thể nhân đôi, nhân ba sức mạnh (Ảnh: Phạm Thắng).

Ông cho rằng thời gian, trí tuệ, quyết định kịp thời là yếu tố quyết định cho thành công cho một vấn đề cụ thể nào đó. Dẫn quan điểm của Tổng Bí thư Tô Lâm về chống lãng phí, trong đó có lãng phí thời gian, Thủ tướng cũng đặt vấn đề: "Thời gian là tiền bạc, sao cứ để loay hoay mãi?".

Ông đề nghị phân cấp mạnh mẽ và quy định rõ trong luật để doanh nghiệp biết được làm những gì, cho họ có không gian sáng tạo.

Đồng tình với cơ quan thẩm tra rằng khi đánh giá doanh nghiệp cần đánh giá tổng thể giá trị mang lại chứ không đánh giá từng việc một, Thủ tướng nêu quan điểm, trong 10 việc được giao, có thể 2-3 việc doanh nghiệp làm chưa tốt, thua lỗ nhưng "tổng thể vẫn dương" là bảo toàn và phát triển vốn.

"Doanh nghiệp tư nhân làm rất nhanh, mối quan hệ dân sự họ xử lý rất hay. Ta cứ đấu thầu cả nhưng cuối cùng quân xanh, quân đỏ, kỷ luật liên tục. Làm sao rút ra quy luật chứ. Kinh doanh không phải ngày một, ngày hai nên phải đánh giá tổng thể. Tổng vẫn dương mà xử lý họ là chưa phù hợp tình hình, quy luật", Thủ tướng nêu quan điểm và đề nghị rà soát thiết kế công cụ để khuyến khích đổi mới sáng tạo, dứt khoát bỏ tư duy "không quản lý được thì cấm".

Theo ông, dự thảo luật nên quy định quản lý doanh nghiệp tới đâu, còn lại để họ quản lý cấp dưới, giống như mô hình Trung ương quản lý tỉnh, còn tỉnh quản lý huyện, huyện quản lý xã.

"Trung ương mà xuống tận xã làm thì tắc, mà tắc là lãng phí. Vì thế, Trung ương không làm thay tỉnh, tỉnh không thay huyện, huyện không làm thay xã", Thủ tướng nhấn mạnh tinh thần địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm. Quản lý doanh nghiệp cũng cần theo cơ chế này.

">

Thủ tướng: "Thời gian là tiền bạc, sao cứ loay hoay mãi"

Thủ tướng đồng ý mở rộng cao tốc TPHCM - Long Thành lên 10 làn xePhước TuầnPhước Tuần

(Dân trí) - Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu hoàn thiện hồ sơ dự án nâng cấp, mở rộng cao tốc TPHCM - Long Thành - Dầu Giây từ 4 làn xe lên 10 làn xe trong tháng 12 để trình Quốc Hội.

Ngày 3/12, tại buổi làm việc với các bộ, ban ngành Trung ương và tỉnh Đồng Nai sau khi kiểm tra tiến độ sân bay Long Thành, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ các tuyến giao thông kết nối sân bay Long Thành, đặc biệt là dự án nâng cấp, mở rộng cao tốc TPHCM - Long Thành - Dầu Giây.

Tại buổi họp, đại diện Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC), cho biết đang làm hồ sơ đề xuất tăng vốn điều lệ lên 38.000 tỷ đồng để đơn vị đủ năng lực vay 10.500 tỷ đồng đầu tư mở rộng tuyến cao tốc TPHCM - Long Thành - Dầu Giây từ 4 làn xe lên 10 làn. 

Thủ tướng đồng ý mở rộng cao tốc TPHCM - Long Thành lên 10 làn xe - 1

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp các bộ, ban ngành tại Ban quản lý dự án sân bay Long Thành (Ảnh: Phước Tuần).

Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dành thời gian mổ xẻ trách nhiệm trong việc chậm thực hiện mở rộng cao tốc TPHCM - Long Thành - Dầu Giây. Người đứng đầu Chính phủ giao Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc trực tiếp chỉ đạo nội dung này, báo cáo lại Thủ tướng hướng giải quyết trước ngày 15/12 và hoàn thành trong tháng 12 các hồ sơ nâng cấp, mở rộng tuyến cao tốc TPHCM - Long Thành - Dầu Giây trình Quốc hội.

Trả lời kiến nghị của UBND tỉnh Đồng Nai về đề xuất làm hầm vượt sông Đồng Nai thay thế dự án cầu Cát Lát nhằm giảm chi phí giải phóng mặt bằng, tạo mỹ quan cả phía Đồng Nai và TPHCM, Thủ tướng đồng ý phương án làm hầm vượt sông. Thủ tướng cũng yêu cầu UBND tỉnh Đồng Nai sớm triển khai quy hoạch phát triển TP Long Thành là thành phố sân bay. 

Thủ tướng đồng ý mở rộng cao tốc TPHCM - Long Thành lên 10 làn xe - 2

Cao tốc TPHCM - Long Thành - Dầu Giây hiện có 4 làn xe (Ảnh: Thư Trần).

Thủ tướng cũng giao Bộ Giao thông Vận tải rà soát, nghiên cứu phương án giao thông kết nối sân bay mới, như: metro, tàu điện ngầm, đường sắt tốc độ cao kết nối các sân bay Long Thành, Biên Hòa, Tân Sơn Nhất. Dịp này, Thủ tướng chỉ đạo phát động cuộc thi đua cao điểm 400 ngày đêm trên công trường, đưa dự án cơ bản về đích vào ngày 31/12/2025.

">

Thủ tướng đồng ý mở rộng cao tốc TPHCM

友情链接