Thương hiệu Viettel được định giá 3,178 tỷ USD.

Với con số này, thương hiệu Viettel tăng 23,7% so với năm 2017, bằng tổng giá trị của thương hiệu đứng thứ 2 và thứ 3 trong bảng xếp hạng cộng lại.

Trong bảng xếp hạng 300 thương hiệu viễn thông giá trị nhất thế giới năm 2018 của Brand Finance, Viettel đứng thứ 47 (tăng một bậc so với năm 2017), xấp xỉ các nhà mạng khác như Singtel (số một ở Singapore), Ooredoo (số 1 ở khu vực Trung Đông).

Năm 2018 là một năm quan trọng của Viettel với việc hình thành xong ba ngành công nghiệp mới là công nghiệp điện tử viễn thông; công nghiệp an ninh mạng, công nghiệp quốc phòng công nghệ cao; đổi tên thành Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội và tuyên bố chuyển sang giai đoạn phát triển thứ 4 với mục tiêu toàn cầu hóa và đi đầu trong cuộc cách mạng 4.0.

" />

Thương hiệu Viettel được định giá 3,178 tỷ USD

Kinh doanh 2025-01-28 00:26:15 7

Thương hiệu Viettel được định giá 3,ươnghiệuViettelđượcđịnhgiátỷtottenham178 tỷ USD.

Với con số này, thương hiệu Viettel tăng 23,7% so với năm 2017, bằng tổng giá trị của thương hiệu đứng thứ 2 và thứ 3 trong bảng xếp hạng cộng lại.

Trong bảng xếp hạng 300 thương hiệu viễn thông giá trị nhất thế giới năm 2018 của Brand Finance, Viettel đứng thứ 47 (tăng một bậc so với năm 2017), xấp xỉ các nhà mạng khác như Singtel (số một ở Singapore), Ooredoo (số 1 ở khu vực Trung Đông).

Năm 2018 là một năm quan trọng của Viettel với việc hình thành xong ba ngành công nghiệp mới là công nghiệp điện tử viễn thông; công nghiệp an ninh mạng, công nghiệp quốc phòng công nghệ cao; đổi tên thành Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội và tuyên bố chuyển sang giai đoạn phát triển thứ 4 với mục tiêu toàn cầu hóa và đi đầu trong cuộc cách mạng 4.0.

本文地址:http://account.tour-time.com/news/122f199485.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01

anh 1 vnn.jpg
Đại đức Thích Tuệ Nhật - Phó Văn phòng Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương. Ảnh: NVCC

- Đại đức có thể chia sẻ với VietNamNet về nét đẹp của truyền thống đi chùa đầu năm của người Việt? 

Đầu năm đi chùa lễ Phật là truyền thống tốt đẹp của người Việt. Mọi người đến với cảnh thiền thanh tịnh cầu nguyện một năm sức khỏe, tốt đẹp, may mắn, thành đạt, hòa bình - thể hiện ước muốn 'chân, thiện, mỹ' đối với mình, người thân, đất nước, đó là điều tốt đẹp, cần gìn giữ.

Đồng thời đi chùa lễ Phật đầu năm cũng là thể hiện lòng kính ngưỡng của Phật tử, người dân đối với những ngôi báu cao quý (Tam bảo: Phật, Pháp, Tăng). Do đó, khi hướng về Tam bảo, đồng nghĩa hướng về những gì tốt đẹp nhất. Qua đó tiếp cận được những lời hay ý đẹp, lời dạy Đức Phật, sự chúc phúc của chư Tăng Ni - có thể xem là năng lượng tích cực cho khởi đầu một năm mới. Với tâm thế đó, một năm sẽ đạt được sự bình an hơn bởi đã hướng đến điều tốt đẹp trong ngày đầu năm.

-Đi chùa đầu năm người dân cần làm gì, giữ tâm thế ra sao để có lợi lạc cho mình và giữ nét đẹp cho ngôi chùa mình tới?

Đi chùa đầu năm, mỗi người nên giữ ba nghiệp (thân, khẩu, ý) của mình thật thanh tịnh. Khi vào chùa, từ ý nghĩ, lời nói, việc làm đều hợp đạo đức, đó là điều rất quan trọng.

Lễ Phật với một sự thành kính. Ngay cả xin lộc cũng không hái hoa bẻ cành, thay vào đó có thể nhận những lời hay ý đẹp, lời chúc phúc, những gửi gắm của quý thầy cô chuẩn bị.

Có người đi đến chùa tụng được thời kinh, làm điều phước nào đó, biết sửa mình tích cực thì càng tốt hơn. Từ đây gợi mở cho chúng ta hướng đến ý thức sống đẹp, tử tế suốt cả một năm.

Thiết nghĩ, nếu cả một năm mà ai cũng giữ mình thanh tịnh, tốt đẹp từ thân, khẩu, ý chắc chắn người ấy sẽ gặp mọi sự tốt và ai gặp họ cũng thấy bình an.

- Cũng có nhiều người đi chùa mang khá nhiều lời cầu nguyện nhưng không hiểu mọi biểu hiện trên đời đều theo luật nhân quả như thầy nói ở trên. Thầy có lời khuyên nào cho ý niệm đi chùa của người dân, Phật tử?

- Tất nhiên, đi chùa lễ Phật ai cũng có ước nguyện để khấn cầu. Nhưng thành tựu được ước nguyện ấy ngoài tâm thành phải có đầy đủ, phước đức, thuận duyên, may mắn. Tất cả không ngoài nhân quả. Chúng ta không mê tín - cầu là phải được hay cầu mới được. Tuy nhiên cũng nên nhớ, ý muốn đạt được một điều gì đó là sự hướng tâm - cũng là duyên ban đầu thúc đẩy mình nỗ lực đúng để đạt được.

Cầu nguyện là chúng ta đã đi được một bước trong ba bước để thành tựu một việc làm. Đầu tiên nhất là phải có niềm tin, phát nguyện, hướng tâm đến mục tiêu. Bước hai là có kế hoạch, việc làm cụ thể. Rồi bước thứ ba, từng bước đạt được hoa trái, mục tiêu đã phát nguyện, đã hướng tâm, đã làm trước đó.

- Nhà chùa, các ban ngành, trong đó có ngành Hướng dẫn Phật tử cần có thông điệp gì cho sinh hoạt viếng chùa đầu năm của Phật tử, người dân, thưa thầy?

Tết cổ truyền là nét đẹp trong văn hóa người Việt. Mong rằng mỗi người con đất Việt sẽ giữ gìn, phát huy truyền thống, văn hóa, tâm linh tốt đẹp này.

Tết đến chúng ta nên đón Tết bằng tâm hoan hỷ, tâm chia sẻ, tâm yêu thương của mình với những người thân, với những mảnh đời khó khăn, bất hạnh. Nên quan tâm lẫn nhau trong đời sống xã hội để có một cái Tết đoàn viên bên họ hàng, anh chị em; kết nối tình làng nghĩa xóm tốt đẹp hơn.

Ngoài ra, chúng ta cũng nên đi chùa để tham dự vào các khóa lễ cầu nguyện đầu năm, hướng tâm đến những điều tốt đẹp; đặc biệt là đàn Dược Sư ở các chùa. Đó là hoạt động tâm linh rất ý nghĩa được Phật giáo chuyển tải đến người dân.

Nên nhớ khi đến chùa lễ Phật, cũng nên tránh xa những điều phi pháp, tiêu cực như rượu chè, cờ bạc, say xỉn, cá độ. Đầu năm nên hướng tâm đến điều tích cực, lành mạnh, trong sáng, bình an để có một năm mới an lạc, sức khỏe, thành công. Các cụ xưa đã dạy 'đầu xuôi đuôi lọt', khởi đầu năm mới an lạc cả năm sẽ thành công! 

anh 2 vnn.jpg
Lộc chùa không nên hiểu là cây lá vườn chùa mà là những bao lì xì có lời chúc của Tăng Ni, lời Phật dạy - Ảnh: GN
Nên hiểu lộc chùa ra sao?
Xin lộc chùa đầu năm cũng là nét đẹp trong văn hóa Tết cổ truyền. Ngày xưa người ta đến chùa thường sẽ xin lộc non trên cây, biểu trưng cho sự sinh sôi, nảy nở, ra hoa kết quả và đâm chồi nảy lộc. 
Tuy nhiên, ngày nay người đi chùa khá đông, cả trăm, ngàn hoặc chục ngàn người mà xin lộc bằng hình thức hái hoa bẻ cành sẽ làm cây cỏ trong chùa héo úa, hư hoại hết. Do đó, ta phải hiểu lộc chùa đầu năm là bao thư đỏ, một ít tịnh tài, tấm thiệp chúc xuân, xâu chuỗi khuyên niệm Phật… của thầy cô trụ trì. Lộc nên được hiểu nghĩa biểu trưng, lời dạy Đức Phật, sự chúc phúc của Tăng Ni, giá trị an lành, gửi gắm tâm từ bi, hỷ xả, niềm vui lớn, sự đoàn kết, tích cực để đạt được thành công.">

Đi chùa đầu năm, mỗi người nên giữ ba nghiệp

Khán giả xem truyền hình chắc có lẽ không xa lạ với gương mặt của BTV trẻ Xuân Anh của bản tin thời tiết VTV. Gây thiện cảm với khán giả nhờ ngoại hình tươi tắn, lối dẫn mạch lạc, Xuân Anh cũng được yêu mến bởi tài năng nhảy hiện đại.

Vừa qua, Xuân Anh lại khiến khán giả của bản tin thời tiết ấn tượng với phóng sự đặc biệt trong bản tin thời tiết lúc 19h45 ngày 9/8. Theo đó, thay vì dẫn bản tin tại trường quay như bình thường, cô cùng các đồng nghiệp đã thực hiện một phóng sự ghi lại cảnh Xuân Anh dự báo về độ nguy hiểm khi một người bị bỏ lại trong xe ô tô bị đóng kín cửa giữa thời tiết nóng bức.

{keywords}
Xuân Anh thời tiết quay phóng sự trong xe với nhiệt độ 57 độ C.

Trong phóng sự này, Xuân Anh ngồi trong một chiếc xe ô tô đóng kín trong khoảng thời gian 30 phút để đo nhiệt độ và sự khác thường của cơ thể khi bị chịu tác động bởi môi trường trong xe một cách trực quan. Đồng hành với Xuân Anh có một vị bác sĩ luôn theo dõi huyết áp và nhịp tim của nữ BTV.

Ban đầu, trước khi vào xe, huyết áp và nhịp tim, sức khỏe của Xuân Anh bình thường. Nhưng sau khi vào xe đóng kín cửa, tắt điều hòa khoảng 30 phút, nhịp tim của Xuân Anh đã tăng lên khá cao, tay cô cũng có hiện tượng hơi run, hơi chóng mặt, hoa mắt, mất nước. Lúc đó, nhiệt độ trong xe là khoảng 57 độ C.

{keywords}
Xuân Anh là gương mặt quen thuộc của bản tin thời tiết VTV.

Chia sẻ với VietNamNet, BTV Xuân Anh cho hay, cô cùng ê-kíp muốn làm bản tin đặc biệt này để cảnh báo mức độ nguy hiểm của việc trẻ em bị bỏ lại trong xe bị đóng kín. Theo đó, ngay cả người trưởng thành và có sức khỏe bình thường như BTV Xuân Anh cũng cảm thấy khó chịu và mệt mỏi khi ngồi trên xe đóng kín chỉ trong một quãng thời gian ngắn.

"Khi thực hiện clip này, tôi cũng hơi lo lắng nhưng nhờ có bác sĩ luôn túc trực bên cạnh nên bản thân cũng thấy yên tâm hơn nhiều. Mọi người trong ê-kíp cũng nhắc nhở, nếu tôi thấy mệt phải dừng lại ngay chứ không được để đến mức ngất đi. Dù sao tôi cũng rất vui khi được hết mình với những bản tin thời tiết, có giá trị cao trong việc truyền thông điệp tới nhiều khán giả", Xuân Anh chia sẻ.

Sau khi xem clip, nhiều khán giả bày tỏ sự ngưỡng mộ với sự hết lòng với các bản tin của những BTV thời tiết như Xuân Anh.

“VTV ngày càng sáng tạo, trực quan khiến người xem dễ hiểu, rút ra bài học. Mong rằng, những thông tin cũ sẽ được các BTV trẻ, tài năng đổi mới cách thể hiện khiến khán giả chú ý và nhớ lâu như vậy sẽ ngày càng nhiều”, một khán giả yêu thời tiết bình luận.

Clip Xuân Anh dẫn bản tin trong xe đóng kín:

Hà Lan

BTV thời tiết Xuân Anh lột xác với màn nhảy 'bốc lửa'

BTV thời tiết Xuân Anh lột xác với màn nhảy 'bốc lửa'

Khác với hình ảnh MC thời tiết trên sóng truyền hình, MC - BTV Xuân Anh tung clip vũ đạo nóng bỏng thu hút hàng nghìn lượt yêu thích.

">

Xuân Anh thời tiết quay phóng sự trong xe với nhiệt độ 57 độ C

Nhận định, soi kèo PAOK vs Slavia Praha, 3h00 ngày 24/1: Vé sớm cho chủ nhà

Hàng năm vào dịp Tết đến, đền - chùa Linh Quang (xã Phương Định, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định) lại tưng bừng tổ chức lễ hội truyền thống với nghi thức lễ rước Thánh bà Xuân Nương, từng có công dẹp giặc Tô Định. Lễ hội truyền thống 2021 và Lễ đón bằng Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia đền - chùa Linh Quang sẽ được tổ chức vào ngày 20/2 (tức mùng 9 tháng Giêng âm lịch). 

{keywords}
Rước tượng nữ tướng Xuân Nương.

Đạo diễn Lưu Đạt cho biết, chương trình được dàn dựng thành 3 chương: Thân thế và sự nghiệp; Khúc tráng ca; Linh Quang Đồng vọng.Lễ hội được thực hiện với tinh thần nhắc nhớ về lịch sử, nguồn cội, đồng thời gìn giữ giá trị độc đáo được kết hợp hài hòa giữa tôn giáo và tín ngưỡng của người dân. Chương trình có sự tham gia biểu diễn của các ca sĩ: Ngọc Ký, Lương Nguyệt Anh, Việt Tú, Quang Anh, Minh Đức, Lương Huy, Đình Duy.

Lễ hội đền - chùa Linh Quang là loại hình lễ hội truyền thống, thờ nữ tướng Xuân Nương, con của Trưởng châu Đại Man thời Hùng Vương, được Bà Trưng phong làm Đông cung công chúa, nhập nội Trưởng quản quân cơ nội các. Theo truyền thuyết, sau khi tướng Thi Bằng (phu quân của Xuân Nương) tử trận, bà đã cùng quân binh tiếp tục anh dũng chiến đấu chống lại giặc Hán xâm lược. Do thế địch mạnh, quân ta thất trận, bà đã gieo mình xuống sông Thao (thuộc huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ) tự vẫn. Thân xác của nữ tướng theo dòng sông trôi dạt về sông Ninh Cơ.

Nhằm tưởng nhớ công đức, nhân dân lập đền thờ bà và tổ chức Lễ hội hàng năm vào ngày 7-9 tháng Giêng âm lịch hàng năm.

Mở đầu lễ hội là tục làm bánh chưng, bánh dày và các nghi thức: tế nhập tịch, tế hiến sinh. Ðiểm nhấn của lễ hội là nghi thức rước nước bằng đường thủy và đường bộ được người dân Phú Ninh khôi phục từ năm 1992.

Trong lễ hội còn diễn ra các nghi thức như: lễ thay áo thánh, cúng Tứ phủ và các trò diễn, trò chơi dân gian đặc trưng vùng châu thổ Bắc Bộ như: rước kiệu bay, văn nghệ, múa lân…

Về dự lễ hội đền - chùa Linh Quang người dân không chỉ được ôn lại truyền thống lịch sử chống ngoại xâm mà còn thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng tâm linh với mong muốn "mưa thuận, gió hòa, cây cối tốt tươi, mùa màng bội thu, thiên hạ thái bình".

Từ những giá trị về lịch sử, văn hoá của lễ hội đền - chùa Linh Quang, Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch có Quyết định số 256/QĐ-BVHTTDL, ngày 22/1/2020 đưa di sản văn hoá phi vật thể Lễ hội đền - chùa Linh Quang, xã Phương Định, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định vào Danh mục di sản văn hoá phi vật thể quốc gia, đáp ứng nguyện vọng của đông đảo cộng đồng địa phương và góp phần bảo tồn, phát huy giá trị của di sản văn hoá dân tộc.

Tình Lê

500 tăng ni sinh hát đạo ca kính mừng ngày Phật thành đạo

500 tăng ni sinh hát đạo ca kính mừng ngày Phật thành đạo

500 tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội (HVPGVN) xếp hình lá bồ đề hát đồng ca bài Đạo ca kính mừng ngày Phật thành đạo.

">

Đền, chùa Linh Quang đón bằng Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia

{keywords}Phra Phrom Dilok, 72 tuổi, một thành viên của cơ quan cao cấp nhất quản lý các nhà sư Thái Lan đang được cảnh sát dẫn tới trụ sở Phòng Cảnh sát chống tội phạm ở Bangkok ngày 24/5/2018. Ảnh: Reuters

Hơn 100 cảnh sát đã đột kích vào 4 ngôi chùa ở thủ đô Bangkok và tỉnh Nakhon Pathom vào sáng sớm một ngày tháng 5/2018.

Trong số những người bị bắt có Phra Buddha Issara, 62 tuổi, một nhà sư, nhà hoạt động cầm đầu các cuộc biểu tình đường phố vào năm 2014. 

'Phra Phrom Dilok, 72 tuổi, một thành viên của Hội đồng tối cao Tăng Già Thái Lan - cơ quan cao cấp nhất quản lý các nhà sư ở Thái Lan - cũng bị bắt trong chiến dịch này vì các cáo buộc biển thủ công quỹ của nhà chùa', cảnh sát cho hay.

2 nhà sư cấp cao khác - là Phra Sri Khunaporn và Phra Wichit Thammaporn, trợ lý trụ trì chùa Núi Vàng của Bangkok - cũng bị bắt vì những cáo buộc tham ô.

Phó Thủ tướng Prawit Wongsuwan cho biết, những vụ bắt giữ này nhằm mục đích truy tìm chân tướng sự thật trong những cáo buộc trên.

Những ngôi chùa ở Thái Lan - nơi nhận được hàng tỷ đô la tiền công đức mỗi năm - còn liên quan tới các bê bối khác như tình dục, ma tuý, chi tiêu mờ ám.

Dưới áp lực của chính quyền, cơ quan quản lý các nhà sư Thái Lan đã nỗ lực chấn chỉnh lại nhân sự của mình từ năm 2017 bằng cách thi hành kỷ luật cứng rắn hơn với hơn 300.000 nhà sư đang tu hành trong nước. 

Trước đó, tháng 9/2017, chính quyền Thái Lan cũng cáo buộc 4 nhà sư có liên quan đến một vụ tham ô làm chấn động đất nước Chùa Vàng.

Cảnh sát nghi ngờ rằng từ năm 2012 đến năm 2017, 4 nhà sư này - bao gồm 2 vị trụ trì và 2 vị trợ lý trụ trì - cùng với 15 đồng phạm khác đã chi dùng sai khoảng hơn 4,2 tỷ USD tiền công đức của 23 ngôi chùa bằng cách chuyển số tiền này vào tài khoản cá nhân của các quan chức nhà nước.

Các cơ quan chức trách đã đột kích 14 địa điểm để tìm kiếm bằng chứng củng cố cho các cáo buộc. Họ cũng phát hiện ra số vàng thỏi nặng khoảng 1,2kg, trị giá khoảng 52.818 USD tại nhà của một trong hai vị trụ trì.

Như một nỗ lực nhằm lấy lại sự thanh sạch cho giới Phật giáo Thái Lan, chính quyền   nước này từng lên kế hoạch giới thiệu một đạo luật yêu cầu hơn 40.000 ngôi chùa bắt buộc phải kê khai tài sản và hồ sơ tài chính của mình. Tuy nhiên, sau những phản đối mạnh mẽ từ giới tăng lữ, dự án này đã được rút lại và Pongporn, người khởi xướng giải pháp này, đã bị sa thải.

Theo truyền thống, các nhà sư rất được tôn trọng ở Thái Lan và việc chống lại họ từng bị coi là điều cấm kị trong lịch sử. Tuy nhiên, những bê bối gần đây đã buộc các nhà chức trách phải suy nghĩ lại về cách thức mà họ đang xử lý các cáo buộc chống lại các nhà lãnh đạo Phật giáo.

Bản án 114 năm tù cho nhà sư rửa tiền, lừa đảo phật tử

Bản án 114 năm tù cho nhà sư rửa tiền, lừa đảo phật tử

Toà án Thái Lan từng kết tội một nhà sư nước này 114 năm tù vì các tội danh lừa đảo, rửa tiền, gian lận.

">

Những cuộc bắt giữ chấn động giới Phật giáo Thái Lan

{keywords}Hà Nội hiện có hơn 5,7 triệu xe máy, trong đó có đến 2,5 triệu xe máy cũ đăng ký trước 2002

Người dân mang xe máy cũ đến các địa điểm này để đo kiểm về khí thải, nếu xe không bảo đảm điều kiện, sẽ được Hiệp hội xe máy Việt Nam (VAMM) hỗ trợ kinh phí đổi xe máy mới với mức hỗ trợ 2 – 4 triệu đồng/trường hợp. Nguồn kinh phí này sẽ do VAMM chủ động cung cấp.

Thòi gian triển khai chương trình dự kiến trong 3 tháng từ tháng 9- 12/2020 với số lượng ước khoảng 5.000 mô tô, xe máy được đo kiểm khí thải.

Như vậy, người dân Hà Nội muốn được hỗ trợ đổi xe máy cũ lấy xe mới phải có đủ ít nhất hai điều kiện: Chiếc xe của mình đăng ký trước năm 2002 và không đạt yêu cầu về tiêu chuẩn khí thải.

Những chiếc mô tô, xe máy cũ sau khi đổi sẽ được chính các nhà sản xuất, cung ứng sản phẩm thu hồi và xử lý theo quy định chứ không được tái sử dụng.

Số liệu nghiên cứu của Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội cho thấy, sau quá trình bảo dưỡng, thay lọc gió, dầu bôi trơn và bugi, nồng độ khí CO và HC của xe máy đã giảm từ 42 – 45%.

Theo thống kê, Hà Nội hiện có hơn 5,7 triệu xe máy, trong đó có khoảng 2,5 triệu xe máy cũ đăng ký trước 2000, chưa kể nhiều phương tiện từ ngoại tỉnh thường xuyên tham gia giao thông trên địa bàn.

Đại diện Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội cho biết, chương trình nếu được triển khai sẽ góp phần nâng cao nhận thức của người dân về ảnh hưởng từ khí thải xe máy đến môi trường và sức khoẻ cộng đồng.

Ngoài Hà Nội, chương trình trên còn được VAMM đề xuất phối hợp tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.

Hiện, UBND TP. Hà Nội đã có văn bản giao Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì phối hợp với các sở, ngành và UBND các quận liên quan lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo chương trình này. Thời hạn là hết ngày 15/9/2020.

Hoàng Hiệp

Bạn có đồng tình với đề xuất hỗ trợ đổi xe máy cũ lấy xe máy mới như trên? Hãy bình luận dưới bài viết này. Mọi tin bài, video cộng tác xin gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn.

Xe máy ồ ạt giảm giá, riêng hàng hiếm SH 2019 vẫn chênh 50 triệu

Xe máy ồ ạt giảm giá, riêng hàng hiếm SH 2019 vẫn chênh 50 triệu

Chuyển sang nửa cuối "tháng cô hồn", thị trường xe máy tại Việt Nam vẫn ảm đạm mặc dù hầu hết các đại lý ra sức tung khuyến mãi, giảm giá xe, tặng quà để lôi kéo khách.  

">

Hà Nội dự kiến đổi xe máy cũ lấy xe mới, hỗ trợ đến 4 triệu đồng

友情链接