{keywords}

Khi anh nhận nhiệm vụ làm CEO của Natcom, vị thế của công ty trên thị trường như thế nào? 

Tôi chính thức nhận nhiệm vụ vào cuối tháng 6 năm nay, thời điểm đó, Natcom đang trên đà phát triển, hướng đến mục tiêu trở thành công ty số 1 về thị phần di động vào cuối năm 2022.

Trước đây, Natcom có khoảng cách khá xa so với nhà mạng số 1. Nhưng đến năm 2022, công ty đã thu hẹp khoảng cách về thị phần và chỉ còn kém nhà mạng dẫn đầu khoảng 5%.

Nhìn vào lịch sử 11 năm hoạt động của Natcom tại Haiti, đâu là thành tựu khiến anh cảm thấy ấn tượng? 

11 năm qua, Natcom đã trải qua rất nhiều giai đoạn. Từng có giai đoạn Natcom tăng trưởng rất khó khăn, khi mà doanh thu, lợi nhuận, hiệu quả của các dự án không đạt mục tiêu. Tuy nhiên, đến năm 2017 thì Natcom có bước đột phá, tăng trưởng ở mức 2 con số so với năm trước và đặc biệt, đà tăng trưởng đó duy trì suốt 5 năm cho đến nay với mức tăng của năm sau cao hơn năm trước. Đó là điều khiến tôi ấn tượng nhất.

{keywords}

Chính sự tăng trưởng này đã đem lại niềm tin, sự tự tin cho toàn thể cán bộ công nhân viên Natcom cũng như sự tin tưởng của lãnh đạo Tập đoàn Viettel để tiếp tục đầu tư cho Natcom.

Đồng thời, việc tăng trưởng liên tục giúp Natcom tích lũy nguồn lực, tạo nền tảng để có thể vươn lên chiếm lĩnh vị trí số 1 về thị phần cũng như vị thế số 1 trên thị trường viễn thông tại Haiti giai đoạn tới.

Theo anh, những yếu tố nào đã làm nên Natcom hiện tại?

Yếu tố đầu tiên là cán bộ quản lý và người đứng đầu. Từ khi thành lập đến nay, Natcom đã trải qua nhiều thời kỳ mà trong mỗi thời kỳ, Tập đoàn Viettel đều lựa chọn được người lãnh đạo tốt nhất cho Natcom. Thực tế chứng minh, sự lựa chọn nhân sự đúng đắn cùng với định hướng của Tập đoàn Viettel đã giúp Natcom vượt qua khó khăn và tạo nên sự phát triển.

Yếu tố thứ 2, theo tôi, là tập thể nhân sự, kể cả những nhân viên bản địa của Natcom đều lao động quên mình. 

Trước khi sang Haiti, tôi đã xem phim tư liệu, đọc báo cáo về tình hình Natcom và hình dung phần nào khó khăn. Nhưng phải trải qua thực tế ở hiện trường mới thấy hết được cái gian khổ, hiểm nguy mà CBCNV Natcom trải qua, đặc biệt là ở tuyến huyện, tuyến tỉnh. 

Bất kể ngày đêm, cứ khi nào có sự cố là các nhân viên của Natcom lên đường ứng cứu đường dây. Nhờ đảm bảo chất lượng dịch vụ cho dù có biến cố gì xảy ra, Natcom đã thu hút được khách hàng mới và giữ chặt niềm tin của khách hàng hiện tại.

{keywords}

Trong giai đoạn mới, Natcom định vị là một doanh nghiệp như thế nào?

Tôi cho rằng, khi công ty đã có một chiến lược xuyên suốt và rõ ràng, tạo ra sự phát triển bền vững trong một thời gian dài như vậy thì chúng ta cần tiếp tục kế thừa định vị cũ và tìm động lực tăng trưởng mới trong thời gian tới. 

Từ trước đến nay, Natcom định vị là doanh nghiệp viễn thông cung cấp dịch vụ với giá cả phù hợp và chất lượng tốt nhất. Việc kinh doanh gắn liền với trách nhiệm xã hội. Mọi thứ với khách hàng đều phải minh bạch.

Có thể bạn cho rằng đây là điều được áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp, nhưng nó thực sự rất quan trọng đối với thị trường Haiti vì mức sống, thu nhập, khả năng chi trả của người dân ở đây không cao như các thị trường khác. Mức giá của mình phải phù hợp thì mới cạnh tranh được.

Thị trường Haiti những năm gần đây đạt tốc độ tăng trưởng về thuê bao Data 4G rất cao khi nhu cầu truy cập mạng phục vụ các nhu cầu cá nhân của khách hàng tăng nhanh, giống như xu thế phát triển trên thế giới. Đó là cơ hội của Natcom.

Trong giai đoạn mới, Natcom tập trung phát triển dịch vụ data 4G, trong tương lai gần là 5G và các dịch vụ số sẽ là nguồn lực tăng trưởng chính trong tương lai. Hiện tại chúng tôi đã cung cấp một số dịch vụ liên quan đến ví điện tử hay xổ số. Đặc thù người dân Haiti thích các dịch vụ liên quan đến may rủi, chúng tôi cũng bám theo “cá tính” thị trường mà phát triển dịch vụ theo.

{keywords}

Văn hóa doanh nghiệp của Natcom được người tiền nhiệm của anh nhắc đến là “bản lĩnh”. Natcom “mới” tạo dựng văn hóa doanh nghiệp là gì? 

Văn hóa của Natcom được xây dựng từ nền tảng văn hóa của Viettel và được bồi đắp qua các thế hệ lãnh đạo. Tôi nghĩ, không có văn hóa mới mà là sự phát triển mang tính kế thừa. 

Trong giai đoạn trước, Natcom phải đối đầu với nhiều thách thức bao gồm cả những biến cố từ bên ngoài cho đến các yếu tố từ nội tại công ty. Thực sự cần bản lĩnh mới vượt qua được và anh Đại (ông Lê Văn Đại) - CEO tiền nhiệm đã thành công trong việc dẫn dắt Natcom vượt qua khó khăn, duy trì mức tăng trưởng cao như vậy.

Trong giai đoạn mới, cá nhân tôi đề cao sự cộng hưởng sức mạnh hay nói cách khác là đoàn kết cùng đóng góp hướng đến mục tiêu chung. Natcom đặt ra mục tiêu thách thức là trở thành công ty số 1 thị phần di động tại Haiti năm 2022 mà đây mới chỉ là một bước đi trên con đường đến mục tiêu trở thành công ty có vị thế số 1. Nó đòi hỏi một quá trình nỗ lực tiếp theo mà để làm được, cần sự cộng hưởng sức mạnh từ cả người Việt Nam và người bản địa tại Natcom.

{keywords}

Trong tháng 9, nhân dịp kỷ niệm sinh nhật Natcom, chúng tôi đã phát động phong trào thi đua 4 tháng cuối năm để đạt được mục tiêu số 1 về thị phần di động.

Và không chỉ cho 4 tháng cuối năm 2022, thông điệp xuyên suốt trong giai đoạn tới của Natcom là ‘We are one’. 

Chữ “one” ở đây mang 2 nghĩa. Vừa có nghĩa là “chúng ta là một” - thể hiện sự đoàn kết đồng lòng, vừa có nghĩa là “số 1”. Khi đưa ra thông điệp này, các CBCNV rất hào hứng ủng hộ. Đó cũng là tín hiệu tích cực khi mà thông điệp mục tiêu mình đặt ra có thể ngấm vào toàn thể cán bộ công nhân viên. Khi chúng ta đều nghĩ về một mục tiêu, tư duy về nó, trăn trở về nó thì cũng thúc đẩy hành động để cộng hưởng sức mạnh đưa công ty đến vị thế số 1.

Natcom được coi là biểu tượng của sự hợp tác kinh tế hiệu quả giữa hai nước Việt Nam - Haiti. Công ty sẽ phát huy vai trò này như thế nào?

Mỗi CBCNV người Việt làm việc tại Natcom đều hiểu trọng trách của công ty không chỉ là một doanh nghiệp làm kinh tế đơn thuần mà là một đại sứ của Việt Nam, mỗi người chúng tôi cũng là một đại sứ của Việt Nam, đem hình ảnh đẹp của đất nước quảng bá với bạn bè quốc tế. 

Dự án đầu tư tại Haiti cho đến bây giờ vẫn là dự án thành công của Tập đoàn Viettel nói riêng và của Việt Nam nói chung tại khu vực châu Mỹ. Sự phát triển của Natcom cũng đóng góp rất nhiều cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Haiti.

Khi Viettel đầu tư ở Haiti, mối quan hệ ngoại giao, kinh tế giữa Việt Nam và Haiti, sự hiểu biết gắn bó giữa đất nước và người dân Haiti ngày càng tốt hơn. Trong thời gian tới, Natcom sẽ tiếp tục phát huy tốt những thành quả đạt được và mong muốn trở thành biểu tượng trong hoạt động đầu tư nước ngoài của Viettel, là hình mẫu đầu tư hiệu quả của Viettel khi đi ra thế giới.

Cảm ơn anh!

Thái Hà (thực hiện)

" />

11 năm của Viettel tại Haiti: Thông điệp mới của chúng tôi là ‘We are one’

Giải trí 2025-01-27 08:49:13 53

Hành trình của Tập đoàn Viettel tại Haiti vẫn được nhắc đến lâu nay là câu chuyện “từ thảm họa đến kỳ tích”,ămcủaVietteltạiHaitiThôngđiệpmớicủachúngtôilàbong da + khi mà trận động đất khủng khiếp năm 2010 không cản bước người Viettel tiếp tục đầu tư và phát triển Natcom thành nhà mạng kinh doanh hiệu quả ở quốc gia châu Mỹ này.

Năm 2022, kỷ niệm 11 năm thành lập và có CEO mới - ông Nguyễn Huy Dung, Natcom có gì thay đổi?

{ keywords}

Khi anh nhận nhiệm vụ làm CEO của Natcom, vị thế của công ty trên thị trường như thế nào? 

Tôi chính thức nhận nhiệm vụ vào cuối tháng 6 năm nay, thời điểm đó, Natcom đang trên đà phát triển, hướng đến mục tiêu trở thành công ty số 1 về thị phần di động vào cuối năm 2022.

Trước đây, Natcom có khoảng cách khá xa so với nhà mạng số 1. Nhưng đến năm 2022, công ty đã thu hẹp khoảng cách về thị phần và chỉ còn kém nhà mạng dẫn đầu khoảng 5%.

Nhìn vào lịch sử 11 năm hoạt động của Natcom tại Haiti, đâu là thành tựu khiến anh cảm thấy ấn tượng? 

11 năm qua, Natcom đã trải qua rất nhiều giai đoạn. Từng có giai đoạn Natcom tăng trưởng rất khó khăn, khi mà doanh thu, lợi nhuận, hiệu quả của các dự án không đạt mục tiêu. Tuy nhiên, đến năm 2017 thì Natcom có bước đột phá, tăng trưởng ở mức 2 con số so với năm trước và đặc biệt, đà tăng trưởng đó duy trì suốt 5 năm cho đến nay với mức tăng của năm sau cao hơn năm trước. Đó là điều khiến tôi ấn tượng nhất.

{ keywords}

Chính sự tăng trưởng này đã đem lại niềm tin, sự tự tin cho toàn thể cán bộ công nhân viên Natcom cũng như sự tin tưởng của lãnh đạo Tập đoàn Viettel để tiếp tục đầu tư cho Natcom.

Đồng thời, việc tăng trưởng liên tục giúp Natcom tích lũy nguồn lực, tạo nền tảng để có thể vươn lên chiếm lĩnh vị trí số 1 về thị phần cũng như vị thế số 1 trên thị trường viễn thông tại Haiti giai đoạn tới.

Theo anh, những yếu tố nào đã làm nên Natcom hiện tại?

Yếu tố đầu tiên là cán bộ quản lý và người đứng đầu. Từ khi thành lập đến nay, Natcom đã trải qua nhiều thời kỳ mà trong mỗi thời kỳ, Tập đoàn Viettel đều lựa chọn được người lãnh đạo tốt nhất cho Natcom. Thực tế chứng minh, sự lựa chọn nhân sự đúng đắn cùng với định hướng của Tập đoàn Viettel đã giúp Natcom vượt qua khó khăn và tạo nên sự phát triển.

Yếu tố thứ 2, theo tôi, là tập thể nhân sự, kể cả những nhân viên bản địa của Natcom đều lao động quên mình. 

Trước khi sang Haiti, tôi đã xem phim tư liệu, đọc báo cáo về tình hình Natcom và hình dung phần nào khó khăn. Nhưng phải trải qua thực tế ở hiện trường mới thấy hết được cái gian khổ, hiểm nguy mà CBCNV Natcom trải qua, đặc biệt là ở tuyến huyện, tuyến tỉnh. 

Bất kể ngày đêm, cứ khi nào có sự cố là các nhân viên của Natcom lên đường ứng cứu đường dây. Nhờ đảm bảo chất lượng dịch vụ cho dù có biến cố gì xảy ra, Natcom đã thu hút được khách hàng mới và giữ chặt niềm tin của khách hàng hiện tại.

{ keywords}

Trong giai đoạn mới, Natcom định vị là một doanh nghiệp như thế nào?

Tôi cho rằng, khi công ty đã có một chiến lược xuyên suốt và rõ ràng, tạo ra sự phát triển bền vững trong một thời gian dài như vậy thì chúng ta cần tiếp tục kế thừa định vị cũ và tìm động lực tăng trưởng mới trong thời gian tới. 

Từ trước đến nay, Natcom định vị là doanh nghiệp viễn thông cung cấp dịch vụ với giá cả phù hợp và chất lượng tốt nhất. Việc kinh doanh gắn liền với trách nhiệm xã hội. Mọi thứ với khách hàng đều phải minh bạch.

Có thể bạn cho rằng đây là điều được áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp, nhưng nó thực sự rất quan trọng đối với thị trường Haiti vì mức sống, thu nhập, khả năng chi trả của người dân ở đây không cao như các thị trường khác. Mức giá của mình phải phù hợp thì mới cạnh tranh được.

Thị trường Haiti những năm gần đây đạt tốc độ tăng trưởng về thuê bao Data 4G rất cao khi nhu cầu truy cập mạng phục vụ các nhu cầu cá nhân của khách hàng tăng nhanh, giống như xu thế phát triển trên thế giới. Đó là cơ hội của Natcom.

Trong giai đoạn mới, Natcom tập trung phát triển dịch vụ data 4G, trong tương lai gần là 5G và các dịch vụ số sẽ là nguồn lực tăng trưởng chính trong tương lai. Hiện tại chúng tôi đã cung cấp một số dịch vụ liên quan đến ví điện tử hay xổ số. Đặc thù người dân Haiti thích các dịch vụ liên quan đến may rủi, chúng tôi cũng bám theo “cá tính” thị trường mà phát triển dịch vụ theo.

{ keywords}

Văn hóa doanh nghiệp của Natcom được người tiền nhiệm của anh nhắc đến là “bản lĩnh”. Natcom “mới” tạo dựng văn hóa doanh nghiệp là gì? 

Văn hóa của Natcom được xây dựng từ nền tảng văn hóa của Viettel và được bồi đắp qua các thế hệ lãnh đạo. Tôi nghĩ, không có văn hóa mới mà là sự phát triển mang tính kế thừa. 

Trong giai đoạn trước, Natcom phải đối đầu với nhiều thách thức bao gồm cả những biến cố từ bên ngoài cho đến các yếu tố từ nội tại công ty. Thực sự cần bản lĩnh mới vượt qua được và anh Đại (ông Lê Văn Đại) - CEO tiền nhiệm đã thành công trong việc dẫn dắt Natcom vượt qua khó khăn, duy trì mức tăng trưởng cao như vậy.

Trong giai đoạn mới, cá nhân tôi đề cao sự cộng hưởng sức mạnh hay nói cách khác là đoàn kết cùng đóng góp hướng đến mục tiêu chung. Natcom đặt ra mục tiêu thách thức là trở thành công ty số 1 thị phần di động tại Haiti năm 2022 mà đây mới chỉ là một bước đi trên con đường đến mục tiêu trở thành công ty có vị thế số 1. Nó đòi hỏi một quá trình nỗ lực tiếp theo mà để làm được, cần sự cộng hưởng sức mạnh từ cả người Việt Nam và người bản địa tại Natcom.

{ keywords}

Trong tháng 9, nhân dịp kỷ niệm sinh nhật Natcom, chúng tôi đã phát động phong trào thi đua 4 tháng cuối năm để đạt được mục tiêu số 1 về thị phần di động.

Và không chỉ cho 4 tháng cuối năm 2022, thông điệp xuyên suốt trong giai đoạn tới của Natcom là ‘We are one’. 

Chữ “one” ở đây mang 2 nghĩa. Vừa có nghĩa là “chúng ta là một” - thể hiện sự đoàn kết đồng lòng, vừa có nghĩa là “số 1”. Khi đưa ra thông điệp này, các CBCNV rất hào hứng ủng hộ. Đó cũng là tín hiệu tích cực khi mà thông điệp mục tiêu mình đặt ra có thể ngấm vào toàn thể cán bộ công nhân viên. Khi chúng ta đều nghĩ về một mục tiêu, tư duy về nó, trăn trở về nó thì cũng thúc đẩy hành động để cộng hưởng sức mạnh đưa công ty đến vị thế số 1.

Natcom được coi là biểu tượng của sự hợp tác kinh tế hiệu quả giữa hai nước Việt Nam - Haiti. Công ty sẽ phát huy vai trò này như thế nào?

Mỗi CBCNV người Việt làm việc tại Natcom đều hiểu trọng trách của công ty không chỉ là một doanh nghiệp làm kinh tế đơn thuần mà là một đại sứ của Việt Nam, mỗi người chúng tôi cũng là một đại sứ của Việt Nam, đem hình ảnh đẹp của đất nước quảng bá với bạn bè quốc tế. 

Dự án đầu tư tại Haiti cho đến bây giờ vẫn là dự án thành công của Tập đoàn Viettel nói riêng và của Việt Nam nói chung tại khu vực châu Mỹ. Sự phát triển của Natcom cũng đóng góp rất nhiều cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Haiti.

Khi Viettel đầu tư ở Haiti, mối quan hệ ngoại giao, kinh tế giữa Việt Nam và Haiti, sự hiểu biết gắn bó giữa đất nước và người dân Haiti ngày càng tốt hơn. Trong thời gian tới, Natcom sẽ tiếp tục phát huy tốt những thành quả đạt được và mong muốn trở thành biểu tượng trong hoạt động đầu tư nước ngoài của Viettel, là hình mẫu đầu tư hiệu quả của Viettel khi đi ra thế giới.

Cảm ơn anh!

Thái Hà (thực hiện)

本文地址:http://account.tour-time.com/news/128c399048.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Hải Phòng, 17h00 ngày 24/1: Khó cho cửa trên

Ăn theo ngày Black Friday (vốn có nguồn gốc từ Mỹ), ngày 24/11, nhiều trang thương mại điện tử, kinh doanh thiết bị số, siêu thị điện máy tại Việt Nam cũng tung ra hàng loạt mặt hàng như smartphone, tablet, máy tính, máy ảnh, tivi, hàng gia dụng… với giá bán được quảng cáo giảm từ 20%, 30% hoặc thậm chí lên tới 50%.

Đáng chú ý, hoạt động bán hàng giảm giá ăn theo ngày Black Friday của không ít doanh nghiệp không chỉ giới hạn trong ngày 24/11 mà còn áp dụng cho vài ba ngày, tới tận 27/11.

Phản ánh tới ICTnews trong sáng ngày 24/11, nhiều người tiêu dùng cho hay năm nay tại một số trang thương mại điện tử, bên cạnh việc giảm giá thực sự vẫn tồn tại tình trạng công bố giảm giá ảo không khác gì mọi năm.

Lấy trường hợp như chiếc SmartTV LG 55 inch 4K UHD 55UJ750T, anh Thanh Hùng (trú tại Cầu Giấy, Hà Nội) cho hay trên Tiki rao bán giảm 31%, “giá yêu thương” còn lại là 23,29 triệu đồng.

Tuy nhiên, qua sử dụng một công cụ so sánh giá, khách hàng này phát hiện giá bán tại nhiều nơi không có chiến dịch bán hàng ngày Black Friday cũng chỉ quanh mức 20 triệu đồng:

Hoặc lấy ví dụ với mặt hàng tivi Samsung 43inch UA43MU6150. Trao đổi với ICTnews, khách hàng Thu Hoài (trú tại Đống Đa, Hà Nội) cho hay tại siêu thị điện máy Pico, tuy không công bố giảm bao nhiêu % nhưng siêu thị này đưa ra giá bán khuyến mãi áp dụng cho ngày Black Friday là 10,99 triệu đồng, trong khi đó tại một địa chỉ khác cũng trong ngày 24/11 chỉ bán 8,99 triệu đồng, thấp hơn 2 triệu đồng.

">

Bẫy giảm giá ảo vẫn tái diễn trong ngày Black Friday

Demo Face ID thất bạiLãnh đạo Apple demo thất bại Face ID.

Lỗi bàn phím ngớ ngẩn của iOS 11

Sau đợt nâng cấp iOS 11 gần đây, một số người dùng iPhone phàn nàn về tình trạng điện thoại tự sửa ký tự “I” thành “A” và cho thêm cả biểu tượng câu hỏi trong ô vuông rất khó hiểu.

Nếu bạn từng gặp tình trạng này, các ký tự iOS 11 tự sửa giống như nội dung tin nhắn từ người ngoài hành tinh. Lỗi ngớ ngẩn này đã được khắc phục trong bản nâng cấp iOS 11.1.1 mới nhất.

Sự cố ăngten gây thiệt hại 175 triệu USD

Là bộ phận cho phép nhận và thực hiện cuộc gọi, ăngten thường được gắn bên trong iPhone. Thế nhưng không hiểu vì lý do gì, Apple lại đổi ý gắn ăngten xung quanh iPhone 4.

Sự “sáng tạo” bất ngờ này khiến iPhone 4 bị rớt sóng thường xuyên. Lý do rất dễ hiểu: chỉ gần tay người dùng chạm vào phần đặt ăngten, iPhone 4 sẽ rớt sóng. Nếu tay cầm che phủ toàn bộ vùng đặt ăngten, iPhone 4 sẽ mất sóng hoàn toàn.

Sau đó, sự cố đã được Apple khắc phục nhưng với cái giá quá đắt – 175 triệu USD.

10 su co muoi mat cua Apple hinh anh 1
Apple đã mất hàng trăm triệu USD để sửa lỗi mất sóng trên iPhone 4.

iPhone 6 bị cong vênh

Năm 2014, fan Táo gặp sự cố nhớ đời. Chiếc iPhone 6 bị uốn cong dễ dàng nếu người dùng đặt trong túi quần và ngồi trong thời gian dài.

">

10 sự cố muối mặt của Apple

">

Mê mẩn giọng hát của Kim Joon Shin với bản cover Lạc Trôi

Nhận định, soi kèo Freiburg vs Bayern Munich, 21h30 ngày 25/1: Kiểm điểm bản thân

Không đảm bảo an toàn thông tin sẽ rất nguy hại

Trong quá trình Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội vào chiều ngày 17/11/2017, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã thay mặt Thủ tướng Chính phủ thông tin về một số vấn đề thuộc trách nhiệm chung của Chính phủ. Cùng với các vấn đề về quản lý mạng xã hội, xây dựng Chính phủ điện tử, Phó Thủ tướng cũng đã làm rõ thêm về công tác đảm bảo an toàn, an ninh thông tin.

Phó Thủ tướng nhấn mạnh, an toàn, an ninh thông tin là một vấn đề rất lớn. Theo Phó thủ tướng, như nhiều đại biểu đã thống nhất, chúng ta không thể không ứng dụng CNTT nhưng nếu không đảm bảo an toàn, an ninh thông tin thì sẽ nguy hại vô cùng.

Phó Thủ tướng cho biết, xếp hạng về ứng dụng CNTT, xây dựng Chính phủ điện tử, Việt Nam đứng thứ 89 trên thế giới, thuộc nhóm trung bình. Tuy nhiên, về an toàn thông tin, chúng ta đứng trên 100, thuộc nhóm trung bình yếu. “Trong đó, đặc biệt lưu ý có những chỉ số liên quan đến ý thức và hành vi của người dân thì chúng ta thuộc loại yếu nhất trên thế giới”, Phó Thủ tướng nhận định.

Cũng theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, hiện trên thế giới, cứ 1 giây có 176 sự cố liên quan đến an toàn, an ninh thông tin, có 3 cuộc tấn công mạng có chủ đích (APT) và có 4 mã độc được phát tán.

Một lần nữa lưu ý xếp hạng chung về an toàn thông tin của Việt Nam đứng khoảng thứ Việt Nam song có một vài chỉ số đứng cuối cùng trên thế giới, Phó Thủ tướng cho hay, đó là chỉ số phát tán thư rác từ Việt Nam. Cụ thể, theo thống kê, cứ một giờ có 200 tỷ thư trên thế giới được phát đi, 53% số đó là thư rác và trong đó nhiều thư chứa mã độc. Và cứ 100 thư rác trên thế giới thì Việt Nam chiếm 11,17%; Trung Quốc chiếm 12,4%; Mỹ chiếm 8,5%. Nhưng nếu tính theo số người thì Việt Nam đứng số 1 về phát tán thư rác, gấp 13,4 lần Trung Quốc và gấp xấp xỉ 8 lần so với Mỹ.

Bên cạnh đó, Phó Thủ tướng chỉ rõ, tỷ lệ lây nhiễm mã độc từ các thiết bị cá nhân ở Việt Nam cũng cao nhất thế giới. Theo đánh giá tại thời điểm cuối năm 2016, Việt Nam có 71,38% thiết bị bị lây nhiễm mã độc. “Khi phỏng vấn người dân Việt Nam, các hãng nước ngoài vào phỏng vấn, ở các nước 60% số người được phỏng vấn nhận ra nguy cơ từ các thiết bị và chính bản thân cá nhân mình gây ra; ở Việt Nam chỉ có 11% nhận ra nguy cơ đó. Về máy tính cá nhân của từng người dân chúng ta cũng nhiễm cao nhất. Chúng ta có 61% máy tính nhiễm mã độc so với tỷ lệ trung bình trên thế giới là 19%”, Phó Thủ tướng nêu.

Lý giải nguyên nhân của tình trạng nêu trên, Phó Thủ tướng cho biết, đầu tiên là do chúng ta chưa nhận thức rõ nguy cơ của mất an toàn, an ninh thông tin. Nhận định đây là vấn đề chung từ tổ chức đến cá nhân, theo Phó Thủ tướng, điều này được thể hiện ở 2 chỉ số rất cụ thể: ở các nước, người ta khảo sát cả tổ chức gồm có Chính phủ, doanh nghiệp và cá nhân, cứ đầu tư cho CNTT 100 đồng thì họ đầu tư từ 15 - 21 đồng cho an toàn, an ninh thông tin. Ở Việt Nam theo khảo sát của Bộ TT&TT, Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam thì chúng ta khoảng 5%.

Cùng với đó, Phó Thủ tướng cho hay, như Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn đã nói, lực lượng chuyên được đào tạo kiến thức về an toàn an ninh thông tin sâu là rất ít. Theo thống kê, hiện Việt Nam có khoảng 500 cán bộ chuyên trách chính thức về an toàn, an ninh thông tin trong các cơ quan nhà nước, trong khi con số này ở Trung Quốc là 40.000. Các số liệu ở Mỹ và Đức là khác nhau nhưng đều từ 15.000 - 20.000 người.

">

Các tổ chức, cá nhân tại Việt Nam chưa nhận thức rõ nguy cơ mất an toàn thông tin

Trang bán hàng trực tuyến Taobao của Trung Quốc vừa thực hiện thành công giao dịch trị giá 48 triệu USD cho hai chiếc Boeing 747.

Hai chiếc máy bay này vốn thuộc quyền sở hữu của công ty vận chuyển Jade Cargo International nhưng sau đó bị tòa án Thâm Quyến tịch thu do công ty phá sản năm 2013.

{keywords}

Với giao dịch mới nhất, hai chiếc Boeing 747 đã về tay công ty vận chuyển hàng không SF Airlines của Trung Quốc.

Thương vụ đấu thầu trực tuyến có một không hai trên có sự tham gia của 25 đơn vị và thu hút sự chú ý của hơn 800.000 người xem.

Hai chiếc Boeing 747 đã sáu lần được đưa ra đấu thầu kể từ tháng 10/2015 nhưng không thể tìm được người mua. Không có cách nào khác, tòa án quyết định cho đấu thầu trực tuyến kể từ tháng 9 vừa rồi.

Đấu thầu trực tuyến không phải ý tưởng mới lạ tại Trung Quốc. Tất cả các tòa án nước này đều đăng ký trang thương mại trực tuyến Taobao kể từ năm 2012. Đã có khoảng 330.000 tài sản tịch thu được bán đấu giá thu về 69,6 tỉ USD.

Năm ngoái, một chiếc Boeing 747 được rao bán trên eBay với giá 299.000USD nhưng chỉ có phần vỏ bởi động cơ và phần điện đã được gỡ bỏ trước đó. Đơn giá hiện tại của Boeing 747 mới là từ 386 triệu USD.

Nguyễn Minh(theo Mashable)

">

Lên mạng mua hai chiếc Boeing 48 triệu USD

友情链接