Trả lời câu hỏi của ICTnews về việc nhà nước nên quản lý các dịch vụ CNTT xuyên biên giới (OTT) như thế nào để đảm bảo quyền lợi của các bên có liên quan và hội nhập quốc tế? Ông Phan Thanh Giản, CEO Clip TV cho rằng, ở mỗi quốc gia đều có luật pháp riêng của mình, các công ty xuyên biên giới cung cấp dịch vụ tại Việt Nam mục tiêu cũng là kinh doanh. Muốn kinh doanh và hoạt động tại Việt Nam cần tuân thủ, hoặc ít nhất là họ cũng chịu sự quản lý như các doanh nghiệp trong nước. Việc quản lý xuyên biên giới cũng gặp phải khó khăn khi các công ty này không có pháp nhân tại Việt Nam. Để đảm bảo quyền lợi các bên, đòi hỏi các cơ quan cũng thay đổi và cập nhật nhanh hơn nhằm theo sát cách thức vận hành của các dịch vụ CNTT trên thế giới và trong nước. Mục đích là đề ra các cơ chế, chính sách phù hợp trách rập khuôn.

“Nhà nước cần có những chính sách ưu tiên hơn cho các doanh nghiệp trong nước đặc biệt về thuế, thủ tục hành chính và vốn”, ông Giản nói.

Bên lề tọa đàm "Luật CNTT và định hướng phát triển trong thời gian tới" do Bộ TT&TT tổ chức mới đây, liên quan đến đề xuất để hỗ trợ cho dịch vụ nội dung trên OTT phát triển, ông Phan Thanh Giản cho rằng, OTT là dịch vụ chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ nhất từ các dịch vụ xuyên biên giới từ tin nhắn như Viber, Facebook Messenger, WhatsApp… cho tới các dịch vụ truyền hình Internet như Netflix, Facebook watch, YouTube… Những dịch vụ này đòi hỏi rất lớn về vốn và trình độ công nghệ - điều mà các doanh nghiệp trong nước rất yếu. Chưa kể về vấn để giấy phép, khi mà các công ty quốc tế không gặp rào cản thì các doanh nghiệp trong nước lại gặp vướng mắc. Kế nữa ngành công nghiệp nội dung dành riêng cho OTT của nước nhà vẫn phụ thuộc rất lớn và nội dung nhập từ cả phim điện ảnh, gameshow, thiếu nhi lẫn phim truyền hình… Như vậy, để các doanh nghiệp trong nước có thể cạnh tranh được, cần sự hỗ trợ lớn từ các cơ quan nhà nước và sự hợp lực của các doanh nghiệp nội địa. Đặc biệt là các đơn vị sản xuất nội dung lâu năm, tránh việc mỗi đơn vị cứ tự đi mua nội dung riêng và vô tình đẩy giá nội dung lên rất cao, nguy cơ “bong bóng” giá bản quyền đã xảy ra và tiếp tục tái diễn nếu các đơn vị làm nội dung trong nước không có sự thay đổi.

" />

CEO Clip TV: “Dịch vụ OTT rất cần có chính sách ưu tiên”

Thế giới 2025-01-28 00:27:30 78

Trả lời câu hỏi của ICTnews về việc nhà nước nên quản lý các dịch vụ CNTT xuyên biên giới (OTT) như thế nào để đảm bảo quyền lợi của các bên có liên quan và hội nhập quốc tế?ịchvụOTTrấtcầncóchínhsáchưutiêtỷ giá đô la mỹ hôm nay Ông Phan Thanh Giản, CEO Clip TV cho rằng, ở mỗi quốc gia đều có luật pháp riêng của mình, các công ty xuyên biên giới cung cấp dịch vụ tại Việt Nam mục tiêu cũng là kinh doanh. Muốn kinh doanh và hoạt động tại Việt Nam cần tuân thủ, hoặc ít nhất là họ cũng chịu sự quản lý như các doanh nghiệp trong nước. Việc quản lý xuyên biên giới cũng gặp phải khó khăn khi các công ty này không có pháp nhân tại Việt Nam. Để đảm bảo quyền lợi các bên, đòi hỏi các cơ quan cũng thay đổi và cập nhật nhanh hơn nhằm theo sát cách thức vận hành của các dịch vụ CNTT trên thế giới và trong nước. Mục đích là đề ra các cơ chế, chính sách phù hợp trách rập khuôn.

“Nhà nước cần có những chính sách ưu tiên hơn cho các doanh nghiệp trong nước đặc biệt về thuế, thủ tục hành chính và vốn”, ông Giản nói.

Bên lề tọa đàm "Luật CNTT và định hướng phát triển trong thời gian tới" do Bộ TT&TT tổ chức mới đây, liên quan đến đề xuất để hỗ trợ cho dịch vụ nội dung trên OTT phát triển, ông Phan Thanh Giản cho rằng, OTT là dịch vụ chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ nhất từ các dịch vụ xuyên biên giới từ tin nhắn như Viber, Facebook Messenger, WhatsApp… cho tới các dịch vụ truyền hình Internet như Netflix, Facebook watch, YouTube… Những dịch vụ này đòi hỏi rất lớn về vốn và trình độ công nghệ - điều mà các doanh nghiệp trong nước rất yếu. Chưa kể về vấn để giấy phép, khi mà các công ty quốc tế không gặp rào cản thì các doanh nghiệp trong nước lại gặp vướng mắc. Kế nữa ngành công nghiệp nội dung dành riêng cho OTT của nước nhà vẫn phụ thuộc rất lớn và nội dung nhập từ cả phim điện ảnh, gameshow, thiếu nhi lẫn phim truyền hình… Như vậy, để các doanh nghiệp trong nước có thể cạnh tranh được, cần sự hỗ trợ lớn từ các cơ quan nhà nước và sự hợp lực của các doanh nghiệp nội địa. Đặc biệt là các đơn vị sản xuất nội dung lâu năm, tránh việc mỗi đơn vị cứ tự đi mua nội dung riêng và vô tình đẩy giá nội dung lên rất cao, nguy cơ “bong bóng” giá bản quyền đã xảy ra và tiếp tục tái diễn nếu các đơn vị làm nội dung trong nước không có sự thay đổi.

本文地址:http://account.tour-time.com/news/137a399528.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1: Đôi công hấp dẫn

Nhận định, soi kèo Beijing Guoan vs Shenzhen, 15h30 ngày 21/6

Nhận định, soi kèo U19 Áo vs U19 Serbia, 1h00 ngày 26/6

Nhận định, soi kèo Belarus vs Azerbaijan, 1h45 ngày 7/6

Nhận định, soi kèo Huế vs Khánh Hòa, 15h00 ngày 24/1: Bất phân thắng bại

Dự đoán, soi kèo thẻ vàng Đức vs Anh, 1h45 ngày 8/6

Nhận định, soi kèo Dominica vs Anguilla, 2h ngày 6/6

Tiên tri mèo Cass dự đoán U23 Hàn Quốc vs U23 Nhật Bản, 20h ngày 12/6

友情链接