Điện thoại nhận diện khuôn mặt
本文地址:http://account.tour-time.com/news/153d399774.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
" />
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Rangers vs Union Saint
Bức tranh được vẽ năm 1890, được coi là bức ấn tượng nhất trong chuỗi 25 bức tranh của danh họa người Pháp. Chỉ có 4 bức trong số này từng xuất hiện ở các buổi đấu giá, và 8 bức vẫn đang thuộc về những nhà sưu tập tư nhân.
"Một trong những hình ảnh dễ nhận biết nhất trong lịch sử nghệ thuật, chuỗi các bức tranh 'Những đống rơm' của Monet từ lâu đã trở thành nguồn cảm hứng cho vô số nghệ sĩ kể từ khi nó được tạo ra lần đầu vào những năm 1890", người phụ trách trường phái ấn tượng và nghệ thuật hiện đại của Sotheby, ông August Uribe, cho biết trong một thông báo gửi tới truyền thông.
Mặc dù khi tiếng búa được gõ xuống, mức giá mà chủ bức tranh phải trả chưa đến 100 triệu USD, nhưng phí dịch vụ người này phải trả cho Sotheby khiến mức giá cuối cùng đạt con số 110,7 triệu USD.
Chủ trước của bức tranh chỉ phải trả 2,5 triệu USD để mua nó vào năm 1986, tức là ít hơn 44 lần so với mức giá người chủ mới bỏ ra hôm 14/5.
Bức tranh của Monet trở thành bức họa đắt thứ 9 thế giới từng được bán trong một cuộc đấu giá. Đứng đầu danh sách này là bức Salvator Mundi của Leonardo da Vinci, được bán với giá 450 triệu USD tại nhà đấu giá Christie New York hồi năm 2017.
Oscar-Claude Monet (1840-1926) là họa sĩ đi đầu trong việc tạo ra trường phái hội họa ấn tượng. Đây được coi là một bước tiến quan trọng của hội họa, sử dụng màu sắc pha trộn không hạn chế, ánh sáng tự nhiên, lối vẽ không theo công thức, đường nét thô ngắn để tập trung thể hiện cảm nhận ban đầu, tức thời về đối tượng của các họa sĩ.
Monet nổi tiếng với việc vẽ một khung cảnh rất nhiều lần để cảm nhận sự thay đổi của ánh sáng và không gian ở nhiều thời điều trong ngày, nhiều mùa trong năm và trong những điều kiện thời tiết khác nhau.
Bộ ảnh "Những đứa trẻ mang bầu" - một dự án thúc đẩy nhận thức và kêu gọi cộng đồng lên tiếng về phòng chống xâm hại tình dục trẻ em đang được chia sẻ chóng mặt trên mạng xã hội - đang nhận được những ý kiến trái chiều.
">Bức tranh 'đống rơm' này vừa được mua giá 110 triệu USD sau 8 phút
Lời nói của bà Thảo khiến Ly bị tổn thương. Cô có ý định về nhà tiếp quản cửa hàng bánh của gia đình. Tuy nhiên, bố Ly nói thâm tâm ông không muốn vợ con làm bánh do suốt ngày bận rộn. Ông Long (Đức Khuê) nói dù Ly có chọn nghề làm bánh giống mẹ hay không hay bất cứ nghề gì ông vẫn ủng hộ con gái, miễn Ly cảm thấy hạnh phúc với lựa chọn của mình.
Ở diễn biến khác, Linh (Mỹ Duyên) ngày càng ghi điểm trong mắt Tú khi liên tục đưa ra lời khuyên cho Tú trong công việc. Chưa hết, cô còn nghĩ cách để kéo khách đến cho Tú, biến anh thành ngôi sao ở trung tâm giữa lúc Tú đang bị mất điểm nghiêm trọng trong mắt đồng nghiệp.
Ly sẽ làm gì trước đề nghị của mẹ Quy? Diễn biến tình cảm của cặp Linh và Tú ra sao? Diễn biến chi tiết tập 22 Đừng nói khi yêu lên sóng 21h40 hôm nay trên VTV3.
Mạnh Trường run cầm cập khi đóng cảnh hôn Thùy Anh dưới trời đêm 6 độ CDa Mạnh Trường tím tái, liên tục xuýt xoa khi phải diễn dưới trời lạnh giá trong trang phục mỏng manh.">Đừng nói khi yêu tập 22: Mẹ Quy tuyên bố Ly không xứng làm con dâu
Hai vợ chồng bà Yerramatti Mangayamma sống ở Andhra Pradesh, Ấn Độ này đã cố gắng để có một đứa con suốt 57 năm qua.
Cuối cùng họ cũng chọn cách có con nhờ thụ tinh trong ống nghiệm.
Mẹ bà Yerramatti chia sẻ: ‘Cuối cùng thì con gái tôi cũng được làm mẹ. Chúng tôi sẽ chăm sóc bọn trẻ. Không vấn đề gì cả. Chúng tôi có nhiều người giúp đỡ. Tôi đã ở đây 8 tháng qua. Tôi luôn muốn có cháu gái, bây giờ thì tôi đã có tận 2 đứa. Tôi rất hạnh phúc’.
Suốt 57 năm qua, vợ chồng bà Yerramatti Mangayamma luôn mong ngóng một đứa con |
Cụ bà đã hạ sinh 2 cô con gái sinh đôi bằng phương pháp sinh mổ sau 3 giờ chuyển dạ. Tuy nhiên, ngay sau đó bà gặp biến chứng và hiện đang được điều trị.
Chồng bà vui mừng khôn xiết khi các con gái chào đời nhưng phải nhập viện cấp cứu ngay ngày hôm sau vì một cơn đau tim.
Cô Jiang cho biết việc lập hợp đồng vay tiền chỉ là mẹo lừa vợ ông Toh, trong khi thực tế là món quà.
">Cụ bà 74 tuổi nhập viện sau khi sinh đôi 2 con gái
Soi kèo góc Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1
Ở hàng ghế dành cho người ngồi ghi chép khi đến gửi thư, bưu phẩm, quà tặng…, ông Dương Văn Ngộ quần áo chỉnh tề, ngồi tựa lưng vào thành ghế nghỉ một lúc cho khỏe. Cạnh ông là tấm biển bằng tờ giấy A4, viết dòng chữ: ‘Nơi chỉ dẫn và viết giúp’ bằng tiếng Việt, Anh và tiếng Pháp. Một chiếc cặp táp màu đen đựng dụng cụ viết, chiếc kính lúp, những lá thư ông được khách gửi cảm ơn và những cuốn sách về địa danh, các khu du lịch của Việt Nam.
7 giờ sáng, ông Ngộ đạp xe từ nhà đến bưu điện làm việc. Ảnh: NVCC |
Những người nước ngoài đi qua ông, ai cũng gật đầu chào. Có người dừng lại xin chụp hình làm kỷ niệm. Khuôn mặt hốc hác, hai mắt thâm quầng vì mệt và tuổi già, ông Ngộ vẫn mỉm cười chào lại, tạo dáng chụp hình với mọi người.
‘Khách du lịch ai biết cũng chào, xin chụp hình với tôi. Có hôm, tôi xách cặp ra về đến ngoài cổng, họ chạy theo xin chụp. Mệt lắm, nhưng tôi vẫn vui vẻ nhận lời. Làm công việc này là phải làm sao mọi người biết và quý mình’, cụ ông sinh năm 1930 tâm sự.
Ông Ngộ năm nay 89 tuổi. Tính đến nay, ông đã làm việc ở bưu điện hơn 70 năm. Công việc dịch và viết thư thuê, ông làm lúc nghỉ hưu năm 1990. Từ lúc làm công việc này, ông Ngộ thành người nổi tiếng, không chỉ ở bưu điện, mà còn được nhiều bạn bè quốc tế biết đến. Nhiều phóng viên ở các nước: Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản… đã viết bài về ông cho tờ báo của đất nước mình.
Từ những lá thư bằng tiếng Anh, tiếng Pháp, ông Ngộ dịch sang tiếng Việt hoặc ngược lại. Ảnh: NVCC |
Lục lại những tấm ảnh về mình do du khách, bạn bè quốc tế và các phóng viên gửi tặng, ông Ngộ nói về lý do mình được ngồi ở một góc trong bưu điện làm nghề viết và dịch thư thuê.
30 năm trước, đã có 2-3 người làm công việc như ông nhưng không được lâu. Vì ông là người thạo hai ngôn ngữ - Anh, Pháp, nên khi ông nghỉ hưu, lãnh đạo bưu điện mời ông đến làm. Ngoài truyền tải lại những câu chuyện của khách từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác, ông phải giữ hình ảnh đẹp, hướng dẫn, chỉ đường, kể những câu chuyện về Sài Gòn xưa và nay cho khách khi đến thăm bưu điện.
Mỗi ngày, 7 giờ sáng, ông đạp xe đến chỗ làm. 3 giờ 30 phút chiều, ông thu dọn đồ dùng rồi đạp xe ra về. Hai ngày cuối tuần, ông nghỉ.
Nhiều người thấy ông lưng đã còng, tóc bạc trắng mà vẫn đi làm nên thắc mắc. Ông Ngộ cười lớn: ‘Các con tôi nó dư sức nuôi tôi. Nhưng ở nhà không cũng buồn, tôi đi làm cho vui, đỡ nhớ nghề và quảng bá cho đất nước. Tôi sẽ làm đến khi nào không còn sức khỏe nữa mới thôi’. Nói rồi, ông cầm chiếc kính hiển vi được một vị khách nước ngoài gửi tặng trong dịp sinh nhật mình ra khoe: ‘Cái này tôi được một người Pháp tặng đó. Chú ấy viết bằng tiếng Việt, để trong bưu thiếp tặng cho tôi’.
Lưng đã còng, tóc bạc, da nhăn nheo vì tuổi già, ông Ngộ vẫn thích đi làm. Ảnh: NVCC |
Ngồi chờ khách đến 3 giờ chiều, ông Ngộ thu dọn đồ dùng cho vào cặp chuẩn bị ra về. ‘Hôm nay, tôi bị ế khách. Có một cô gái người Pháp đến nhờ viết bưu phẩm giúp thôi. Tôi viết có mấy dòng, cô ấy trả 200 ngàn đồng. Nhưng tôi lấy 15 ngàn đồng. Phần còn lại, trả cho cô ấy’, ông Ngộ nói, tay vuốt thẳng từng lá thư, bức ảnh, cuốn sách cẩn thận cho vào cặp mang đi gửi rồi ra nhà xe lấy xe đạp về.
Ông Ngộ cho biết, gần 30 năm làm nghề, ông không nhớ mình đã tiếp xúc với bao nhiêu vị khách, đọc và dịch bao nhiêu câu chuyện khác nhau. Ông chỉ biết, công việc của mình buộc phải quên hết mọi chuyện, không được tiết lộ với ai, vì đó là bí mật, đời tư của khách. Nhưng có hai câu chuyện liên quan đến tình mẫu tử làm ông nhớ mãi.
Đó là câu chuyện của người phụ nữ quê Bình Phước lấy chồng người Pháp. Sau kháng chiến, con trai bà theo cha về Pháp sống. Khi lớn lên, người con trở lại Việt Nam tìm mẹ. Họ gặp lại nhau và viết thư qua lại cho nhau 3-4 tháng một lần.
Hơn năm nay, ông Ngộ được chị tạp vụ cho mượn chiếc ghế có tựa để ngồi mỗi khi không làm việc. Sợ ai đó cầm nhầm, ông phải cột cẩn thận vào những chiếc ghế đã gắn cố định. |
Mỗi lần viết thư cho con, người mẹ viết bằng tiếng Việt rồi bắt xe từ Bình Phước đến bưu điện nhờ ông Ngộ dịch sang tiếng Pháp gửi cho con. ‘Hơn năm nay, không thấy bà ấy đến nhờ tôi dịch thư nữa. Không biết, bà ấy có khỏe không’, ông Ngộ lo lắng. Vì không dùng điện thoại và không biết địa chỉ của người mẹ nên ông không biết làm thế nào để hỏi thăm.
Câu chuyện thứ hai là về mẹ con người đàn ông Pháp lạc nhau trong chiến tranh. Khi qua Việt Nam tìm mẹ, người con tìm đến ông Ngộ nhờ dịch địa chỉ trong hồ sơ tìm mẹ. Qua những thông tin anh cung cấp, ông Ngộ nhờ công an xác minh địa chỉ giúp. Chỉ mất thời gian ngắn, người đàn ông Pháp cũng tìm được mẹ.
Những thông tin về mình, hình ảnh, món quà, lá thư khách gửi tặng, ông lưu giữ lại cẩn thận. |
‘Hôm anh ấy đến địa chỉ người mẹ đang ở, người mẹ đang nằm nghỉ trong căn chòi rách nát. Bà ấy chỉ nằm đó cho mát, còn bà được người con gái nuôi. Nhìn mẹ vậy, anh ấy đã khóc. Chứng kiến mẹ con họ gặp nhau sau bao năm xa cách, tôi vừa vui vừa xúc đồng’, cụ ông kể.
Ông Ngộ cho biết, mỗi khi làm cầu nối cho khách thành công, ông rất vui. Những người được ông giúp ai cũng viết thư cảm ơn. Có khách còn tặng ông quà, nhưng ông không nhận. ‘Tôi làm việc này không phải vì tiền, vì quà, mà muốn giúp đỡ người khác thôi’, cụ ông nói.
Ông Ngộ cho biết, ông đi làm là để vui, quảng bá hình ảnh đất nước chứ không phải vì kinh tế. |
Anh Ngô Minh Đạt, bảo vệ ở bưu điện này cho biết, nhắc đến ông Ngộ, ai cũng thể hiện sự ngưỡng mộ, kính trọng vì ông tuổi cao vẫn miệt mài làm việc và là chứng nhân của những lá thư tay trong thời kỳ công nghệ đang lấn áp.
Anh Đạt cũng cho biết, trước ông Ngộ đã có 2-3 người làm công việc này. Khi ông Ngộ nghỉ hưu, lãnh đạo bưu điện thấy ông giỏi nhiều thứ tiếng nên mời ông đến làm.
Trước 1975, xóm Cây Da Sà là một khu vực khét tiếng về tệ nạn. Nơi đây là ổ thuốc phiện, cũng là nơi phát xuất ra số đề và là khu vực an toàn cho những tay anh chị giang hồ.
">Cụ ông 89 tuổi gần 30 năm đạp xe đi viết thư thuê ở bưu điện Sài Gòn
Tác giả cho biết bố ông cũng là chiến sĩ Điện Biên. Năm sáu tuổi, ông được bố tặng một chiếc võng dù được làm trên chiến trường. Ngày Tiếp quản Thủ đô, ông đã mang theo món quà về Hà Nội.
Họa sĩ Nguyễn Quân tặng tranh lịch sử Hà Nội cho bảo tàng
Chúng tôi chưa biết cãi nhau, giận nhau là gì
- Thuỳ Linh trên sân khấu là một MC hoạt ngôn, nhẹ nhàng, duyên dáng, vậy khi trở về gia đình thì sao?
Tôi vẫn là Thuỳ Linh như mọi người thường thấy thôi. Trở về gia đình tôi sống có phần giản dị hơn, mong muốn dành nhiều thời gian và sự quan tâm cho gia đình như bao người phụ nữ khác. Nhiều người nghĩ chắc tôi khéo lắm, thực tế tôi sống rất thật, đơn giản, chân thành với các mối quan hệ, đôi khi còn hơi khép mình. Với anh Hiếu, tôi sẵn sàng chia sẻ bất cứ điều gì.
- Dẫn dắt câu chuyện trên sân khấu, khai thác nhân vật là thế mạnh của chị. Trở về gia đình, chị có mắc bệnh nghề nghiệp?
Đúng là khi chưa hiểu điều gì đó, tôi sẽ tìm cách tiếp cận sâu hơn, mong muốn tìm hiểu vấn đề một cách trọn vẹn và đa chiều.
Trong cuộc sống hôn nhân, với anh xã có điều gì lăn tăn tôi sẽ trao đổi ngay. Anh Hiếu hiền, dễ chịu, giỏi lắng nghe nên có thể chịu được tính thao thao bất tuyệt của tôi. Anh ấy làm tốt việc đơn giản hoá mọi chuyện. Nếu gặp phải một người chồng kỹ tính hơn, có thể họ sẽ phản ứng: “Sao em cứ như phỏng vấn anh vậy?” hay “Ô, em nghi ngờ anh à?”, “Em nghĩ anh không hiểu sao mà cứ nói nhiều thế?”.
Tôi lên cơn nói nhiều với chồng khi tâm huyết về điều gì đó, có thể là trình bày quan điểm, góc nhìn của mình, chứ thực ra tôi lại cực ít ca cẩm, càm rà. Nói mang tính xây dựng nên có lẽ vì thế anh chồng đồng ý hợp tác lắng nghe. Kể từ lúc yêu nhau cho đến giờ khoảng 1 năm rưỡi chúng tôi chưa biết cãi nhau, giận nhau nảy lửa là gì, chỉ dỗi nhẹ trong khoảng vài phút lại vui vẻ.
- Những lần dỗi nhau như vậy ai sẽ là người chủ động hòa giải?
Thường anh Hiếu sẽ là người chủ động hòa giải kể cả tôi đúng hay anh ấy đúng. Anh sợ tôi buồn lắm. Anh hoà giải, không khí gia đình lại vui vẻ vì tôi cũng không phải là người để bụng, khó tính. Chủ động hòa giải ở đây không phải vơ hết lỗi về mình, hai người đủ trưởng thành và tỉnh táo để sau đó có thể suy nghĩ hiểu vấn đề. Có nhiều thứ đúng, sai không thể rạch ròi vì còn nằm ở góc nhìn, sự phù hợp nữa. Dù thế nào, sau những cuộc tranh luận, người phụ nữ là tôi vẫn còn ít nhiều cảm giác giận dỗi. May thay anh ấy tâm lý cho tôi cảm giác an toàn, được yêu thương che chở. Anh thường ôm tôi vào lòng, nắm tay, hay những câu đùa vỗ về… Phụ nữ mà! Ai cũng giống nhau ở điểm đó, được quan tâm và dỗ dành là dịu dần, cười toe ngay.
- Hai vợ chồng đều bận rộn, khi có gia đình mới chị sắp xếp như thế nào để vun vén, giữ lửa cho tổ ấm của mình?
Tôi học cách cân bằng công việc và gia đình. Tôi nhận ra rằng, không có khái niệm tuyệt đối về sự cân bằng mà đó là xác định được và làm tốt việc nào cần ưu tiên theo từng giai đoạn. Trước kia còn trẻ tôi ưu tiên cho học tập và công việc, còn giờ lập gia đình chắc chắn tôi ưu tiên cho tổ ấm của mình. Tôi học cách lắng nghe và hiểu mong muốn, sự phù hợp của chính bản thân mình. Cân bằng còn đến từ cảm nhận bản thân thấy vui vẻ, thoải mái, thấy được sống trọn vẹn trong từng khoảnh khắc, làm tốt ở từng vai trò, giữ được đam mê của mình nữa.
Chúng tôi muốn được làm cha mẹ
- Khi đến với hôn nhân, điều khác biệt nhất đối với chị trước đó là gì?
Thay đổi lớn nhất đó chính là thói quen ăn uống và giờ giấc sinh hoạt. Khi còn độc thân, công việc bận tôi hay tranh thủ ăn ở ngoài hoặc mua đồ nấu sẵn về, rất hiếm khi tôi tự nấu ăn. Việc nấu ăn một mình tôi cũng làm được nhưng lại không tìm thấy niềm vui đôi khi là áp lực.
Sau khi lập gia đình, tôi thích việc chăm sóc cho người mình yêu thương, từ đó dần dần một cách tự nhiên lại thấy việc nấu ăn thật thú vị. Giờ đây, rời công việc, tôi chỉ muốn về nhà ngay và tận hưởng cảm giác thư thái trong ngôi nhà của mình, bên những người thân thiết nhất.
Vào ngày nghỉ, tôi thường ngủ nướng nhưng anh Hiếu làm tốt việc duy trì giờ giấc sinh hoạt một cách khoa học: đều đặn mỗi sáng dậy sớm tập thể dục, đọc sách và mỗi tối cũng tập thể dục nhẹ nhàng.
Ở nhà, anh Hiếu là trưởng phòng lao động và kỷ luật, chúng tôi gọi vui là phòng lao luật. Tôi là trưởng phòng nội sinh, tức là nội trợ và sinh hoạt. Hầu như việc gia đình gì chúng tôi cũng duy trì thói quen làm cùng nhau. Tôi vẫn đang cố gắng theo anh ấy để ăn ngủ đúng giờ, khoa học hơn. Mỗi lúc không bên cạnh nhau, anh liên tục nhắc nhở tôi chú ý ăn uống và tập thể dục.
- Vậy chắc hẳn anh cũng vào bếp và không ngại làm việc nhà?
Chồng thường xuyên rửa bát, giặt đồ, làm mọi việc nhà. Thời gian đầu tôi chưa quen nấu nướng, còn nhiều loạng choạng nhưng anh Hiếu đã kiên trì và đồng hành cùng tôi. Anh ấy đi chợ cùng, hỗ trợ sơ chế thực phẩm. Thật vui và hứng thú khi mình nấu món này chưa ngon mà vẫn được động viên, khi mình làm bất cứ việc nhà gì đều có người làm cùng, sẵn sàng chia sẻ.
- Chị có chia sẻ về chuyện lên kế hoạch sinh con, vậy hiện tại anh chị đã sẵn sàng chưa?
Tôi và anh xã rất sẵn sàng có con khi bước vào cuộc sống hôn nhân gia đình. Nhiều đôi vợ chồng trẻ lấy nhau sớm có nhiều thời gian tận hưởng giai đoạn vợ chồng son. Còn vợ chồng tôi trước đó đều có khoảng thời gian dài để dành cho công việc rồi. Giai đoạn này chúng tôi muốn ưu tiên cho gia đình và mong muốn được làm cha mẹ, sẵn sàng đón nhận món quà của tạo hoá. Còn cụ thể là khi nào đó là sự thú vị ở tương lai. Hai bên nội ngoại tất nhiên đều mong muốn, tâm lý và thấu hiểu nên không giục giã.
- Người ta nói trước một người phụ nữ họ yêu, người đàn ông luôn là đứa trẻ. Hỏi thật, với ông xã kém chị 5 tuổi, trước và sau hôn nhân anh đã thay đổi như thế nào?
Tôi thấy anh có ý thức chủ động thay đổi nhiều. Khi còn độc thân anh ấy ngoài công việc ra hay tụ tập bạn bè và không thể tránh khỏi những cuộc nhậu khuya. Từ khi lập gia đình, thói quen ấy giảm hẳn, hầu như không còn. Bây giờ, tôi còn phải động viên anh ấy: “Thỉnh thoảng anh đi chơi với bạn bè đi chứ”. Nếu như trước đây anh không nghĩ nhiều về việc chi tiêu tiết kiệm giờ đây đang dần học cách quản lý tích luỹ.
MC có nụ cười đẹp nhất VTV: Chồng tôi đam mê rửa bát, giặt đồ |
- “Quỹ đen”, quỹ riêng, quỹ chung là câu chuyện muôn thuở của nhiều gia đình. Chị nghĩ như thế nào về vấn đề này?
Trở về nhà chúng tôi luôn ở bên nhau thì muốn quỹ đen cũng khó mà giấu. Học hỏi kinh nghiệm từ mọi người đi trước, họ đều tư vấn rằng nên có những khoản riêng tư để chủ động trong cuộc sống. Tôi thấy đúng! Quỹ chung nhất thiết cần có rồi, cho những khoản chi tiêu cố định hàng tháng, cùng tiết kiệm nữa. Quỹ riêng cũng cần có để cho công việc của mỗi người. Còn “quỹ đen” nghe có vẻ giấu giếm nhỉ...
Quan điểm hiện tại của tôi là ngoài những nguyên tắc cả 2 cùng nhau xác định và hướng theo, chúng tôi tôn trọng thế giới riêng của mỗi người, không kiểm soát nhau tới mức mất tự do, phải giấu giếm điều gì. Tôi tin tưởng người đàn ông của mình. Chúng tôi cho nhau sự an tâm và an toàn, cùng hướng tới sự an yên. Có điều, giờ đây chúng tôi vẫn đang quá trình học và tìm cách quản lý chi tiêu phù hợp cho gia đình.
- Với công việc của chồng, chị có hay góp ý?
Tôi hay “super soi” những vai diễn của chồng. Tôi góp ý nhưng có nói đó là nhận xét cảm quan cá nhân chứ không mang tính áp đặt. Anh ấy muốn lắng nghe những điều đó. Bên cạnh đó, tôi luôn động viên anh thời gian này tập trung cho công việc để xây dựng nền tảng vững chắc, phát triển hơn.
Trần Đạt
Ảnh, clip:Phạm Hải
Những ngày Võ Hạ Trâm mang bầu, anh Vikas đi làm nhưng luôn tranh thủ chăm sóc vợ. "Sự chăm sóc của chồng khiến tôi vợi đi nhiều tủi thân", cô nói.
">Cuộc sống với chồng diễn viên kém 5 tuổi của MC có nụ cười đẹp nhất VTV
友情链接