Apple Store đã trở thành một phần không thể thiếu trong giai thoại lịch sử của Quả táo. Giờ đây, đã có người nghĩ đến việc Apple nên khai tử các cửa hàng này.

Đồng sáng lập Steve Jobs muốn Apple Store khác biệt so với các cửa hàng bán lẻ truyền thống với kiến trúc độc đáo và phong cách tối giản. Apple Store có những quy định ngặt nghèo về vị trí đặt từng chiếc iPhone, MacBook demo hay tấm biển quảng cáo để tạo ra trải nghiệm mua sắm hoàn hảo.

Apple Store từng là niềm tự hào của Apple, là nơi bất cứ tín đồ công nghệ nào cũng muốn ghé thăm. Ảnh: Business Insider.

Trong nhiều năm, các khoản đầu tư đã đem lại hiệu quả vượt trội.

Năm 2017, số liệu của eMarketer và CoStar chỉ ra mỗi foot vuông của cửa hàng thu về 5.546 USD, biến nó thành đơn vị bán lẻ có hiệu quả số một trong ngành. Mặc dù vậy, con số này có phần sụt giảm từ năm 2012, khi Apple kiếm về 6.050 USD cho mỗi foot vuông cửa hàng.

Tuy nhiên, nếu ghé thăm một cửa hàng Apple Store những ngày gần đây, có thể bạn sẽ phải thất vọng. Nhiều khách hàng đang so sánh trải nghiệm tại Apple Store với một nơi khác.

'Địa ngục trần gian'

Chuyến ghé thăm cửa hàng Apple Store tại New York City của biên tập viên Avery Hartmans từ Business Insider là một trải nghiệm tệ hại, hỗn độn.

Cửa hàng tràn ngập người. Khách hàng không phân biệt được đâu là người có thể trợ giúp cho mình. Nếu không đặt trước, gần như không thể nhận được trợ giúp tại Genius Bar (phòng bảo hành).

Mạng xã hội những tháng gần đây tràn ngập phàn nàn về Apple Store. “Liệu còn ai muốn đến Apple Store nữa không”, một người dùng đánh giá 1 sao cho cửa hàng Apple Store ở Boston viết.

Một nhân viên từng nói với Business Insider (tháng 11/2017) rằng tình trạng đông đúc tại các cửa hàng Apple Store là mối lo ngại lớn và mô hình dịch vụ khách hàng hiện tại của Apple không còn phù hợp.

“Chúng tôi luôn phải đối mặt với tình trạng đông đúc kể từ khi tôi bắt đầu làm việc 8 năm trước”, một Genius cao cấp nói. “Tôi thậm chí không thể bước vào cửa hàng vì nó quá đông. Trong kỳ Giáng sinh, bạn thậm chí không thể di chuyển”.

Apple Store gánh chịu hậu quả từ thành công của Apple

Phần lớn phàn nàn của khách hàng đến từ tình trạng đông đúc khiến họ phải chờ đợi lâu, thường lên đến hàng giờ. Nói một cách đơn giản, quá nhiều người cần sự trợ giúp từ Apple và nhân viên không có thời gian để trợ giúp ngay lập tức.

“Đến cửa hàng vào lúc 2.40 chiều để mua một chiếc tai nghe Powerbeats”, một người dùng nói về cửa hàng Apple Store San Francisco trên Yelp. “Nhận được thông báo vào lúc 3.30 rằng họ đã sẵn sàng phục vụ tôi. Giờ là gần 5 h và tôi đã được gặp người quản lý. Tôi nói với họ rằng tôi nhận được thông báo hơn một tiếng trước. Anh ta nói ‘xin lỗi. Tôi bị bỏ qua lượt và họ quên mất đơn hàng của tôi”.

Với những người phải chờ đợi, thiết kế độc đáo của các cửa hàng Apple Store thậm chí còn khiến họ bực mình. Một số cho rằng Apple chú ý đến thẩm mĩ hơn cả việc chăm sóc khách hàng.

Apple có khắc phục được không?

Năm 2016, Giám đốc phụ trách bán lẻ Angela Ahrendts nói với Business Insider rằng công ty cần “mở cửa hàng ở những nơi tuyệt vời, giống như một quảng trường để mọi người có thể tụ tập”. “Chúng tôi muốn bạn gặp những người khác tại Apple. Chờ xem điều gì sẽ diễn ra”, Ahrendts nói.

Với một số người, Apple Store đang để lại nỗi thất vọng. Tuy nhiên, công ty này đang cố gắng cải tạo hàng chục cửa hàng trên toàn nước Mỹ để biến chúng thành những nơi sinh hoạt cộng đồng.

Các cửa hàng này được làm lớn hơn, có thể giúp giải quyết tình trạng quá tải. Họ cũng đưa thêm một cách mới để người dùng tiếp cận phòng bảo hành (Genius Bar) với Genius Grove, cho phép một khu vực của cửa hàng tập trung và việc sửa chữa và trợ giúp khách hàng mà không thông qua các công đoạn phức tạp trước đây.

Theo Zing

" />

Apple Store bị khách hàng gọi là ‘địa ngục trần gian'

Thời sự 2025-01-28 00:21:53 5842

Apple Store đã trở thành một phần không thể thiếu trong giai thoại lịch sử của Quả táo. Giờ đây,ịkháchhànggọilàđịangụctrầbao 24h đã có người nghĩ đến việc Apple nên khai tử các cửa hàng này.

Đồng sáng lập Steve Jobs muốn Apple Store khác biệt so với các cửa hàng bán lẻ truyền thống với kiến trúc độc đáo và phong cách tối giản. Apple Store có những quy định ngặt nghèo về vị trí đặt từng chiếc iPhone, MacBook demo hay tấm biển quảng cáo để tạo ra trải nghiệm mua sắm hoàn hảo.

Apple Store từng là niềm tự hào của Apple, là nơi bất cứ tín đồ công nghệ nào cũng muốn ghé thăm. Ảnh: Business Insider.

Trong nhiều năm, các khoản đầu tư đã đem lại hiệu quả vượt trội.

Năm 2017, số liệu của eMarketer và CoStar chỉ ra mỗi foot vuông của cửa hàng thu về 5.546 USD, biến nó thành đơn vị bán lẻ có hiệu quả số một trong ngành. Mặc dù vậy, con số này có phần sụt giảm từ năm 2012, khi Apple kiếm về 6.050 USD cho mỗi foot vuông cửa hàng.

Tuy nhiên, nếu ghé thăm một cửa hàng Apple Store những ngày gần đây, có thể bạn sẽ phải thất vọng. Nhiều khách hàng đang so sánh trải nghiệm tại Apple Store với một nơi khác.

'Địa ngục trần gian'

Chuyến ghé thăm cửa hàng Apple Store tại New York City của biên tập viên Avery Hartmans từ Business Insider là một trải nghiệm tệ hại, hỗn độn.

Cửa hàng tràn ngập người. Khách hàng không phân biệt được đâu là người có thể trợ giúp cho mình. Nếu không đặt trước, gần như không thể nhận được trợ giúp tại Genius Bar (phòng bảo hành).

Mạng xã hội những tháng gần đây tràn ngập phàn nàn về Apple Store. “Liệu còn ai muốn đến Apple Store nữa không”, một người dùng đánh giá 1 sao cho cửa hàng Apple Store ở Boston viết.

Một nhân viên từng nói với Business Insider (tháng 11/2017) rằng tình trạng đông đúc tại các cửa hàng Apple Store là mối lo ngại lớn và mô hình dịch vụ khách hàng hiện tại của Apple không còn phù hợp.

“Chúng tôi luôn phải đối mặt với tình trạng đông đúc kể từ khi tôi bắt đầu làm việc 8 năm trước”, một Genius cao cấp nói. “Tôi thậm chí không thể bước vào cửa hàng vì nó quá đông. Trong kỳ Giáng sinh, bạn thậm chí không thể di chuyển”.

Apple Store gánh chịu hậu quả từ thành công của Apple

Phần lớn phàn nàn của khách hàng đến từ tình trạng đông đúc khiến họ phải chờ đợi lâu, thường lên đến hàng giờ. Nói một cách đơn giản, quá nhiều người cần sự trợ giúp từ Apple và nhân viên không có thời gian để trợ giúp ngay lập tức.

“Đến cửa hàng vào lúc 2.40 chiều để mua một chiếc tai nghe Powerbeats”, một người dùng nói về cửa hàng Apple Store San Francisco trên Yelp. “Nhận được thông báo vào lúc 3.30 rằng họ đã sẵn sàng phục vụ tôi. Giờ là gần 5 h và tôi đã được gặp người quản lý. Tôi nói với họ rằng tôi nhận được thông báo hơn một tiếng trước. Anh ta nói ‘xin lỗi. Tôi bị bỏ qua lượt và họ quên mất đơn hàng của tôi”.

Với những người phải chờ đợi, thiết kế độc đáo của các cửa hàng Apple Store thậm chí còn khiến họ bực mình. Một số cho rằng Apple chú ý đến thẩm mĩ hơn cả việc chăm sóc khách hàng.

Apple có khắc phục được không?

Năm 2016, Giám đốc phụ trách bán lẻ Angela Ahrendts nói với Business Insider rằng công ty cần “mở cửa hàng ở những nơi tuyệt vời, giống như một quảng trường để mọi người có thể tụ tập”. “Chúng tôi muốn bạn gặp những người khác tại Apple. Chờ xem điều gì sẽ diễn ra”, Ahrendts nói.

Với một số người, Apple Store đang để lại nỗi thất vọng. Tuy nhiên, công ty này đang cố gắng cải tạo hàng chục cửa hàng trên toàn nước Mỹ để biến chúng thành những nơi sinh hoạt cộng đồng.

Các cửa hàng này được làm lớn hơn, có thể giúp giải quyết tình trạng quá tải. Họ cũng đưa thêm một cách mới để người dùng tiếp cận phòng bảo hành (Genius Bar) với Genius Grove, cho phép một khu vực của cửa hàng tập trung và việc sửa chữa và trợ giúp khách hàng mà không thông qua các công đoạn phức tạp trước đây.

Theo Zing

本文地址:http://account.tour-time.com/news/185c399499.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Borneo vs Kaya FC, 19h00 ngày 23/1: Out trình

Nếu bạn không thích cách thức chương trình quản lý e-mail đang sử dụng trên máy tính thì có thể thay thế bằng một soft khác. Và nếu muốn bổ sung tính năng cho trình duyệt Firefox thì chỉ cần cài thêm chương trình mở rộng extention. Thế nhưng, tính linh hoạt như thế này chưa có được "phủ sóng" trong điện thoại di động (ĐTDĐ) hiện nay.

Tuy nhiên, mọi chuyện đều có thể thay đổi. Thế giới di động cũng sẽ đổi thay, tất cả các mẫu mobile đều sẽ “mở cửa”, cho  phép người dùng tùy biến giao diện của nó, chạy bất cứ chương trình nào và quan trọng hơn cả là có thể “khám phá” phần cứng đề tìm kiếm chỉ dẫn, gọi điện Wi-Fi và cả chụp ảnh.

Theo các chuyên gia, những thiết bị khác, như camera, camcorder và những đồ hi-tech khác có thể truy cập vào các mạng di động. Tuy  nhiên, chắc chắn chúng sẽ không thể nào thực hiện cuộc gọi được.

Google dẫn đầu

Đi tiên phong trong xu hướng “mở” cho điện thoại là Google với nền tảng Android. Tất nhiên, với cơ chế “mở cửa” này, người dùng di động sẽ phải đón nhận nhiều quảng cáo hơn bao giờ hết. Trong thế giới di động “đóng” như hiện nay, các nhà cung cấp dịch vụ có thể kiểm soát tất cả nội dung xuất hiện trên điện thoại của người dùng. Khi đã được mở rộng cánh cửa thì cả Google và các hãng viễn thông khác đều có thể nhảy vào cuộc đua để thu hút sự quan tâm của người dùng.

Giữa năm 2007, Google và một số nhà cung cấp dịch vụ Internet đã thuyết phục với Ủy ban viễn thông liên bang Mỹ yêu cầu bất kỳ tổ chức năng chiến thắng trong phiên đấu giá giải tần 700MHz tổ chức hồi tháng 1 vừa rồi, phải cho phép người dùng sử dụng mọi loại điện thoại và mọi ứng dụng hợp pháp kết nối với mạng của họ. Và đến cuối năm ngoái, Google cùng 30 đối tác đã hé lộ kế hoạch xây dựng nền tảng di động mở có tên là Android.

Android là hệ điều hành mã mở dành cho ĐTDĐ và người dùng có thể thâm nhập vào OS để khai thác tối đa nền tảng, tạo nên cái tôi cá nhân trên từng giao diện của máy.

Android cũng cho phép các hãng phát triển ứng dụng dễ dàng truy cập vào những phần cứng được cài đặt trên máy, như là chip GPS, Bluetooth, Wi-Fi, radio, camera…

">

ĐTDĐ trong tương lai: Cả thế giới trong tầm tay

">

Máy tính Apple vượt mặt Acer tại Mỹ

Nhận định, soi kèo Dyala vs Al Zawraa, 18h30 ngày 23/1: Củng cố ngôi đầu

Cẩm nang máy tính dễ như chơi

Thử điện thoại thông minh Nga giá 300 USD

Lý thú với cái thùng rác tái sinh">

Lý thú với cái thùng rác tái sinh

友情链接