您现在的位置是:Thời sự >>正文
(Clip) Khi bộ phim hoạt hình Spirited Away được làm theo kiểu game 8bit
Thời sự2人已围观
简介PhimSpirited Awayđược chiếu theo dạng game nhập vai của hệ máy 4 nút sẽ như thế nào ?ộphimhoạthìnhSp...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bayern Munich, 0h30 ngày 12/1: Cú vấp đầu tiên
Thời sựPhạm Xuân Hải - 11/01/2025 06:38 Đức ...
【Thời sự】
阅读更多Cuộc sống trong căn nhà hơn 1m2 của vợ chồng già ở Sài Gòn
Thời sựLọt thỏm giữa con hẻm 16 (đường Nguyễn Thái Học, Phường Cầu Ông Lãnh, Quận 1, TP Hồ Chí Minh) là căn nhà chật hẹp của đôi vợ chồng già cơ cực. Diện tích quá nhỏ bé chỉ vỏn vẹn hơn 1m2 lại chính là nơi sinh sống gia đình ông Em, bà Lan. Vợ chồng ông Em. Vì căn nhà quá chật hẹp và việc di chuyển lên tầng khó khăn, kể từ năm 2019 đến nay, ông Em phải ở và sinh hoạt ở góc bên hiên nhà. Ông Em quê gốc ông ở Đồng Tháp, lên Sài Gòn sinh sống từ năm 1986, còn bà Lan là người Sài Gòn. Hai ông bà gặp nhau, thuê nhà ở tạm nhưng không đăng ký kết hôn. Đến năm 1997 họ được người em của bà Lan cho ngôi nhà này. Mặc dù 2 tầng nhưng căn nhà chỉ có chiều dài chỉ 1m, chiều rộng hơn 1m một chút. Cho đến nay, ông Em vẫn chưa có hộ khẩu và tạm trú, tạm vắng.
Căn nhà nhỏ hẹp chỉ hơn 1m2 của gia đình ông Em, bà Lan Không gian chật hẹp phía dưới tầng 1 là gian bếp và khu vực vệ sinh của gia đình. Ở đây nhỏ đến mức chỉ vừa một người đứng bên trong. Nối liền giữa hai “tầng” là những chiếc thang ngả màu thời gian và không chắc chắn.
Tầng 2 là nơi là nghỉ lưng bà Lan và cô con gái. Căn nhà luôn ngột ngạt và thiếu ánh sáng. Mái tôn rỉ sét đã xuống cấp trầm trọng.
Chiếc thang cũ kỹ Không gian tầng 2 của ngôi nhà Ông Em đang mang trong mình những căn bệnh nguy hiểm như bệnh thận, tim, tiểu đường, huyết áp,… Căn bệnh thận khiến cho đôi mắt của ông bị hoại tử đến không còn nhìn thấy ánh sáng, đôi chân bị phù nề chỉ có thể ngồi im một chỗ.
Vì căn nhà quá chật hẹp và việc di chuyển lên tầng khó khăn, kể từ năm 2019 đến nay, ông Em phải ở và sinh hoạt ở góc bên hiên nhà. Ông chia sẻ: “Ở đây tối ngủ thì bị muỗi cắn, còn mùa mưa thì phải dùng tấm ni-lon để che lại”. Mọi sinh hoạt của ông đều cần đến sự giúp đỡ của vợ mình. Bà Lan thì bị mắc chứng lãng tai nặng và đau dạ dày, nhưng vì hoàn cảnh khó khăn nên cũng không thể đi thăm khám.
Khu bếp nhà nhà vệ sinh ở tầng 1. Được biết hai ông bà có hai người con, người con trai làm tài xế và đã có gia đình riêng, người con gái thì làm công nhân. Hoàn cảnh của họ vẫn còn rất khó khăn nên chưa thể giúp đỡ nhiều cho cha mẹ.
Bà Liễu - hàng xóm ông Em cho biết, hoàn cảnh vợ chồng ông Em và bà Lan rất đáng thương, nhưng đa số bà con xung quanh đều là lao động tự do, cuộc sống còn nghèo nên không thể giúp đỡ về tiền bạc cho hai vợ chồng.
Bà Lan bị lãng tai. Hàng ngày bà bán sơ ri để có thêm chút tiền lo cho gia đình. Bà Nguyễn Lê Thiên Thanh - Phó Chủ tịch Phường Cầu Ông Lãnh, Quận 1 cho biết: “Vì ông Em không có hộ khẩu nên không được cấp bảo hiểm y tế. Hiện phường đang hướng dẫn để ông Em làm lại hộ khẩu và làm thủ tục để được nhận chính sách bảo trợ xã hội dành cho người khuyết tật”.
Bà Thanh còn chia sẻ thêm bên phường thường xuyên giúp đỡ, hỗ trợ gia đình ông Em vào những dịp lễ, Tết.
Ông Em kể, gần đây ông được những nhà hảo tâm tặng 7 triệu để chữa bệnh nhưng khi vào bệnh viện thì chỉ một ngày đã hết, ông đành phải xin toa thuốc về mua uống.
Khi được hỏi về mong muốn của mình, ông Em nghẹn ngào: “Bây giờ tôi cũng không mong muốn gì ngoài việc được thuốc uống mỗi tháng, giờ đỡ được ngày nào thì hay ngày đó”.
Người đàn ông từ chối 1,7 triệu USD để sống giữa sân bay quốc tế
Nông trại hữu cơ của nông dân người Nhật Takao Shito nằm gọn bên trong khuôn viên của sân bay quốc tế Narita - sân bay đông đúc thứ 2 Nhật Bản.
">...
【Thời sự】
阅读更多Trung Quốc khởi động cỗ máy siêu trọng lực mạnh nhất thế giới
Thời sự"> ...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo phạt góc Atletico Madrid vs Osasuna, 22h15 ngày 12/01
- Cổ phiếu Tân Tạo bị buộc dừng mua bán
- Santorini
- Cách vượt qua rạn nứt hôn nhân sau sinh con, vợ chồng trẻ cần biết
- Nhận định, soi kèo Heracles vs Sparta Rotterdam, 22h30 ngày 11/01: Khách rơi tự do
- 9X cover 'Cự tuyệt' của Hồ Ngọc Hà khiến giới trẻ thích thú
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Gaziantep vs Adana Demirspor, 22h59 ngày 12/1: Điểm tựa sân nhà
-
1. Chuẩn bị nguyên liệu
- 2 miếng bít tết (900g)
- 3 tép tỏi băm
- 2 củ hành tây xắt nhỏ
- 150g nấm thái nhỏ
- ½ thìa cà phê muối
- ½ thìa cà phê tiêu xay
- 9 lát phomai
2. Cách chế biến
- Làm nóng lò nướng ở 175°C.
- Đun nóng một thìa canh dầu ăn trong chảo ở lửa vừa. Cho tỏi, hành tây, nấm, muối và hạt tiêu vào chảo, đảo đều trong 15-20 phút, đến khi hành tây chuyển sang màu caramel.
- Đặt miếng bít tết lên thớt. Rắc muối và hạt tiêu vào cả hai mặt.
- Múc hỗn hợp nấm và hành tây lên trên, dàn đều khắp miếng thịt. Rải rau cải bó xôi lên trên, tiếp theo là các lát phomai.
- Cuộn chặt miếng thịt lại. Dùng tăm để cố định và cắt cuộn bít tết thành 6 cuộn bằng nhau.
- Thêm dầu ăn vào chảo, để nhiệt lớn. Chiên đều 2 mặt bít tết cuộn. Sau đó nướng trong 10-15 phút, đến khi thịt chín vừa.
Chúc các bạn thành công!
Nấu cà ri gà đổi món cho gia đình vào những ngày gió mùa về
Nấu cà ri gà đổi món cho gia đình vào những ngày gió mùa về.
" alt="Cách làm bò cuộn cải bó xôi đủ chất, vị ngon, trẻ con mê tít">Cách làm bò cuộn cải bó xôi đủ chất, vị ngon, trẻ con mê tít
-
Bức ảnh Vương phi Kate chụp tại Windsor đăng kèm chia sẻ về quá trình điều trị ung thư (Ảnh: Reuters).
Trong thông điệp phát đi ngày 14/6, Vương phi xứ Wales Kate Middleton nói rằng, cô vỡ òa cảm xúc với hàng nghìn lời chúc từ khắp nơi trên thế giới sau khi cô thông báo mắc ung thư hồi tháng 3.
Chia sẻ về quá trình điều trị của mình, Vương phi Kate cho biết: "Tôi đang có tiến triển tốt, nhưng bất cứ ai trải qua quá trình hóa trị đều biết, có những ngày tốt và những ngày tồi tệ".
Vương phi chia sẻ thêm: "Vào những ngày tồi tệ đó, bạn cảm thấy yếu đuối, mệt mỏi và phải nhượng bộ để cơ thể được nghỉ ngơi. Nhưng vào những ngày đẹp trời, khi bạn cảm thấy mạnh mẽ hơn, bạn sẽ muốn tận dụng tối đa cảm giác thoải mái đó".
Theo Vương phi, quá trình điều trị của cô vẫn tiếp tục và sẽ kéo dài thêm khoảng vài tháng.
Cô đang rất háo hức tham dự lễ diều hành mừng sinh nhật của Nhà vua vào cuối tuần cùng gia đình và tham gia một số hoạt động công chúng trong mùa hè.
Vương phi Kate đã bắt đầu làm việc một chút tại nhà và theo đội ngũ y tế, đây là một phần không thể thiếu trong quá trình hồi phục của cô.
Hồi tháng 3, Vương phi Kate bất ngờ thông báo cô nhận được chẩn đoán mắc bệnh ung thư và đang ở giai đoạn đầu của quá trình hóa trị. Cô không tiết lộ đang mắc loại ung thư nào, nhưng nói rằng đây là "cú sốc lớn".
" alt="Vương phi Kate chia sẻ về quá trình điều trị ung thư">Vương phi Kate chia sẻ về quá trình điều trị ung thư
-
“Tôi đã cố trốn thoát vào nửa đêm” - Mahira nhớ lại. “Với một chiếc túi nhỏ đã đóng gói, tôi rón rén tiến lại phía cửa vì nghĩ rằng anh ta đang ngủ. Đột nhiên, anh ta túm lấy tôi từ phía sau và tấn công tôi bằng một mảnh kính vỡ”. Tôi ngồi xuống, sững sờ khi cô kéo chiếc áo lên và để lộ một vết sẹo to dưới đầu gối.
Miền Bắc Ấn Độ là nơi có lịch sử đặc biệt về nạn mua cô dâu từ các bang khác do có quá nhiều nam giới nhưng không có đủ phụ nữ đến tuổi kết hôn. Nguyên nhân là do sự mất cân bằng giới tính - hậu quả của việc phá thai để chọn lọc giới tính.
Một nghiên cứu gần đây cho thấy phá thai để chọn lọc giới tính có thể khiến trẻ em gái được sinh ra ít hơn 6,8 triệu người vào năm 2030, trong đó miền Bắc nước này có tỷ lệ con trai cao nhất cả nước. Sự mất cân bằng giới tính này đã làm gia tăng hôn nhân giữa các nền văn hóa và giữa các khu vực, từ đó làm trầm trọng thêm nạn buôn bán cô dâu ở Ấn Độ.
Nhưng điều đặc biệt là các nạn nhân thường đồng ý với những cuộc hôn nhân nhằm mong thoát khỏi cảnh nghèo đói và gánh nặng của hồi môn. Bất chấp những thách thức và nhiều khó khăn khác nhau, họ thường chấp nhận ở lại cuộc hôn nhân vì con cái và lý do vật chất, xã hội hay văn hóa.
Mahira là một trong những người vợ như vậy. Cô không phải là người duy nhất phải trải qua sự bóc lột, bị cô lập xã hội, lạm dụng và thiếu các quyền cơ bản của con người.
Tôi gặp Mahira vào một buổi chiều ấm áp tháng 11 năm 2016 trong chuyến thăm đầu tiên của tôi tới ngôi làng có tên là Kherli ở huyện Mewat, Haryana.
Cô kể lại những ký ức mơ hồ khi rời khỏi nhà năm 14 tuổi, sau đó bị ép kết hôn với một người đàn ông ở Haryana gấp 3 lần tuổi cô. Một người họ hàng dẫn cô đi với lý do tham quan thành phố Delhi - nơi cô bị bán cho một người môi giới.
Người ta cho rằng người họ hàng của Mahira và kẻ môi giới đã nhận được tiền cho thỏa thuận này, nhưng trong nhiều trường hợp, cha mẹ của cô gái - người bán con gái - cũng không nhận được bất kỳ khoản tiền nào mặc dù đã được hứa. Thường thì chỉ có “đại lý hôn nhân” mới kiếm được lợi nhuận từ việc buôn bán.
Mahira được một người đàn ông 45 tuổi theo đạo Sikh mua với giá 104 USD (hơn 2 triệu đồng). Anh ta sống trong một ngôi làng nhỏ ở Haryana, làm nghề lái xe và làm thuê trên cánh đồng. Năm 28 tuổi, Mahira là mẹ của 3 đứa con và kiếm được 2 rupee (chưa đến 1 nghìn đồng) cho mỗi giờ làm việc trên cánh đồng.
Cuộc sống của cô trở thành một cuộc vật lộn khi phải đối mặt với người chồng nghiện rượu, trong khi vẫn phải làm việc nhà và làm việc ngoài đồng. Với nhiều phụ nữ mà tôi gặp, thật khó để họ nhớ được tuổi của mình bởi vì họ còn quá trẻ lúc kết hôn (hầu như 14-17 tuổi). Vì thế, không thể xác định được tuổi chính xác của Mahira. Nhưng chỉ biết là cô kém chồng hơn 30 tuổi.
Chồng Mahira qua đời năm 2014. Kể từ khi trở thành góa phụ, Mahira sống một mình cùng các con trong một ngôi làng nhỏ ở Mewat, Haryana. Cô đứng dậy lấy bức ảnh nhỏ của người chồng quá cố - một người đàn ông trông như đã ngoài 60 tuổi với bộ râu dài và vẻ mặt vô hồn.
15 năm sau, Empower People, một tổ chức tiên phong về việc thực hiện chiến dịch chống buôn bán hôn nhân, đã giúp Mahira đoàn tụ với gia đình ở Assam. Khi họ khuyên cô rời Mewat để về nhà, Mahira đã nói rằng cô vẫn sẽ ở đây. “Tôi sẽ chịu đựng bất cứ điều gì được viết trong số phận của mình” - cô nói.
Còn nhiều người phụ nữ khác có hành trình hôn nhân giống như Mahira. Hầu hết họ hạn chế hoặc không liên lạc với gia đình. Trong nhiều trường hợp, những phụ nữ này bị coi là “mất tích” hoặc bị gia đình bỏ rơi do xấu hổ và kỳ thị.
Một ngôi nhà trong làng ở Mewat, Haryana “Anh ta từng dùng giày đánh tôi”
Một lý do khiến việc thống kê chính xác số lượng cô dâu bị buôn bán rất khó khăn là vì họ thường bị gia đình mới và “đại lý” khai là người giúp việc. Câu chuyện của Sahar là một ví dụ.
Sahar mới 14 tuổi khi cô bị ép kết hôn với một người đàn ông 50 tuổi. Sinh ra và lớn lên trong một ngôi làng nhỏ ở Bihar, cô là con út trong 12 anh chị em. Kẻ môi giới hôn nhân của cô chính là chồng của người chị họ. Chồng mới của Sahar là một người đàn ông góa vợ và đang tìm vợ hai để nuôi 3 đứa con của anh ta và làm việc nhà.
Sahar kể, ban đầu bố mẹ cô khá do dự vì họ muốn các anh chị của cô kết hôn trước. Để thuyết phục họ, kẻ môi giới đã nói rằng chú rể sống ở Delhi và Sahar sẽ không phải sống quá xa nhà. Anh ta cũng cung cấp sai tuổi của chú rể và nói rằng anh ta mới chỉ có 1 đứa con từ cuộc hôn nhân trước.
Suốt 3 tháng đầu sau khi lấy chồng, Sahar chỉ khóc và cô lập mình với những người xung quanh. Sau đó, cô phát hiện ra rằng bố mẹ cô đã được cho sai địa chỉ của nhà chồng để họ không thể liên lạc với cô được nữa. Nếu họ tìm thấy cô, cô sẽ nói rằng cô muốn về nhà. Nhưng điều đó không xảy ra và cô không còn cách nào khác là thích nghi với nơi này.
Sau khi cầu xin chồng, cô được phép về thăm bố mẹ 1 lần dưới sự giám sát của người môi giới.
Chồng của Sahar qua đời khi con gái út của họ chào đời (cô bé không may cũng qua đời lúc 2 tuổi). Một mình cô nuôi 3 đứa con bằng việc làm ruộng.
Khi được hỏi liệu chồng cô có yêu cô không, cô đã trả lời: “Anh ấy thường nói rằng anh ấy không bắt cóc hay đánh cắp tôi từ bất cứ ai. Anh ấy đã kết hôn với tôi… Anh ấy từng đánh tôi bằng giày và làm gãy những chiếc vòng tay của tôi. Anh ta tức giận khi tôi nói rằng không muốn sống ở đây nữa…
Bây giờ tôi đã có điện thoại nhưng hồi ấy, chúng tôi chỉ có thư từ để liên lạc. Tôi phải làm thế nào để chạy trốn? Tôi sẽ đi đâu và làm thế nào để liên lạc với người khác?”.
An toàn và tác hại
Một căn phòng trong nhà của anh trai Mahira Trong những trường hợp bé gái bị bắt cóc hoặc lừa lấy chồng ở ngoài bang, trải nghiệm của họ về sự cô lập, khác biệt có nhiều sắc thái hơn. Bất chấp những ràng buộc khác nhau, một số “chọn” ở lại và tiếp tục cuộc hôn nhân như một chiến lược sống còn.
Amreen mới 15 tuổi khi cô bé bị bắt cóc trên đường đi học về. Cô sống cùng mẹ và 3 em trai. Kể từ khi bố cô bỏ rơi gia đình, bà Mahnoor phải nuôi 4 đứa con và nộp học phí cho Amreen. Đầu tiên, Amreen được đưa tới Ambala ở Haryana - cách nhà hơn 2.000km. Sau đó, cô được đưa tới một ngôi làng khác - nơi cô kết hôn với một người đàn ông lớn hơn 12 tuổi.
Nhớ lại chuyện này, mẹ của Amreen kể: “Tôi không biết. Tôi từ nhà một người họ hàng về thì thấy con bé biến mất. Một tháng sau, tôi nhận được cuộc gọi từ con bé. Con bé nói rằng đã kết hôn với một ai đó và đang sống ở Haryana.
Sau đó, chồng con bé cầm máy và chúng tôi trò chuyện một lúc mặc dù chúng tôi không nói cùng một ngôn ngữ. Tôi tới thăm con bé một lần và bảo nó về nhà, nhưng nó từ chối về mà không có chồng đi cùng”.
Khoảng 5 năm sau - năm 2015, Empower People đã giúp tái hợp Amreen và mẹ. Tổ chức này và cảnh sát đã bắt đầu một nỗ lực giải cứu nhưng Amreen từ chối về nhà với mẹ. Cô nói với mẹ rằng, có 2 người đàn ông đã bắt cô lên xe ô tô, rồi đưa tới Haryana. Lúc ấy, chồng cô khẳng định đã thấy cô ở ga tàu và tìm cách giải cứu cô khỏi những kẻ bắt cóc. Sau đó, họ quyết định kết hôn.
Câu chuyện cuộc đời của 3 người phụ nữ này cho thấy vấn đề buôn bán cô dâu không thể được đánh đồng với các hình thức buôn bán người khác đã được pháp luật công nhận. Đó là một hình thức bóc lột được gắn trong thể chế hôn nhân.
Lắng nghe những người phụ nữ này tâm sự, tôi hiểu và nhận ra mong muốn và quan điểm của họ. Họ nói về những mục tiêu, những ký ức thời thơ ấu, những suy nghĩ về tình yêu, hôn nhân và sự phân công lao động theo giới tính. Câu chuyện của họ tiết lộ rằng, ngay cả khi phải đối mặt với sự áp bức và bị lạm dụng thường xuyên, họ vẫn thương lượng về quyền của mình và “mặc cả” với chế độ gia trưởng hằng ngày.
Với sự hỗ trợ của các tổ chức cơ sở và các nhà hoạt động địa phương, một số phụ nữ đã trở thành những người lãnh đạo và cố vấn cộng đồng.
Nhiều người trong số đó không muốn được “giải cứu”. Họ vẫn tin tưởng một cách mạnh mẽ rằng nạn buôn bán cô dâu và bất bình đẳng giới cần phải chấm dứt. Nhưng đồng thời, họ cũng mong muốn được ghi nhận những đóng góp của mình với tư cách là một người vợ, người mẹ, một phụ nữ góa bụa, chứ không chỉ là một “cô dâu bị bán”.
* Tên của các nhân vật trong bài viết đã được thay đổi để bảo vệ thông tin cá nhân.
Bài viết của tác giả Sreya Banerjea, nghiên cứu sinh của ĐH London (Anh).
Thiếu nữ Ấn Độ đổi đời sau khi đạp xe 1.200 km chở cha về nhà
Bốn tháng sau khi nổi tiếng nhờ câu chuyện đạp xe 1.200 km để đưa cha bị thương về quê, Jyoti Kamuri (Ấn Độ) được nhiều người giúp đỡ tiền bạc, vật chất.
" alt="Chuyện của 3 cô dâu bị bán ở Ấn Độ">Chuyện của 3 cô dâu bị bán ở Ấn Độ
-
Nhận định, soi kèo Nottingham vs Luton Town, 22h00 ngày 11/1: Tiếp mạch thăng hoa
-
Về vấn đề này, Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho biết, về điều kiện hưởng lương hưu đối với người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Lao động quy định, người lao động tham gia bảo hiểm xã hội khi nghỉ việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên thì được hưởng lương hưu nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Khoản 2 Điều 169 của Bộ luật Lao động;
Đủ tuổi theo quy định tại Khoản 3 Điều 169 của Bộ luật Lao động và có đủ 15 năm làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành hoặc có đủ 15 năm làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn bao gồm cả thời gian làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên trước ngày 1/1/2021.
Người lao động có tuổi thấp hơn tối đa 10 tuổi so với tuổi nghỉ hưu của người lao động quy định tại Khoản 2 Điều 169 của Bộ luật Lao động và có đủ 15 năm làm công việc khai thác than trong hầm lò;
Người bị nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp trong khi thực hiện nhiệm vụ được giao...
Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện hưởng lương hưu khi đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định và đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên.
Theo Bộ luật Lao động, kể từ ngày 1/1/2021, tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường là đủ 60 tuổi 3 tháng đối với lao động nam và đủ 55 tuổi 4 tháng đối với lao động nữ; sau đó, cứ mỗi năm tăng thêm 3 tháng đối với lao động nam cho đến khi đủ 62 tuổi vào năm 2028 và cứ mỗi năm tăng thêm 4 tháng đối với lao động nữ cho đến khi đủ 60 tuổi vào năm 2035.
Như vậy, Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho biết, theo quy định của chính sách hiện hành, người lao động được hưởng lương hưu khi đủ tuổi nghỉ hưu và có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội.
Trường hợp của bạn đọc, năm nay 62 tuổi nhưng có thời gian đóng bảo hiểm xã hội 17 năm thì chưa đủ điều kiện để hưởng lương hưu.
Nếu có nguyện vọng được hưởng lương hưu thì bạn đọc có thể tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện cho đến khi đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội để được hưởng lương hưu theo quy định.
Theo Nghị định số 134/2015/NĐ-CP của Chính phủ, người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện được chọn một trong các phương thức đóng sau đây để đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất: Đóng hằng tháng; Đóng 3 tháng một lần; Đóng 6 tháng một lần; Đóng 12 tháng một lần; Đóng một lần cho nhiều năm về sau nhưng không quá 5 năm một lần;
Bên cạnh đó, người lao động cũng được đóng một lần cho những năm còn thiếu đối với người tham gia bảo hiểm xã hội đã đủ điều kiện về tuổi để hưởng lương hưu theo quy định nhưng thời gian đóng bảo hiểm còn thiếu không quá 10 năm (120 tháng) thì được đóng cho đủ 20 năm để hưởng lương hưu.
Như vậy, nếu muốn hưởng lương hưu sớm nhất, người lao động có thể đăng ký đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện theo phương thức đóng một lần cho 3 năm còn thiếu để hưởng lương hưu ngay tại tháng liền kề sau tháng đóng đủ.
" alt="Đóng bảo hiểm xã hội 17 năm, làm gì để có lương hưu nhanh nhất?">Đóng bảo hiểm xã hội 17 năm, làm gì để có lương hưu nhanh nhất?