Một khách hàng quyết khởi kiện Lazada Việt Nam ra tòa
Thời gian qua,ộtkháchhàngquyếtkhởikiệnLazadaViệtNamratòthơi tiêt Lazada Việt Nam liên tiếp bị khiếu nại do hủy đơn hàng, khuyến mãi mập mờ... |
Như ICTnews đã đưa, phản ánh gửi đến ICTnews mới đây, khách hàng Thành Lương (trú tại Hà Nội) cho hay: vào 0h00 ngày 11/11/2018, được biết Lazada tổ chức chương trình khuyến mãi, khách hàng này đã đặt đơn hàng mua 2 chiếc loa Harman Kardon do Lazada là nhà phân phối, 1 lõi lọc nước của Xiaomi với tổng trị giá đơn hàng 3.854.000 đồng, mã đơn hàng 209702537646798.
Giao dịch thực hiện thành công, khách hàng đã thanh toán ngay số tiền nêu trên (số tiền tương ứng được trừ trong thẻ VISA Debit).
Tuy nhiên, khoảng 30 phút sau, phía Lazada bất ngờ thể hiện đơn hàng ở trạng thái chờ thanh toán và thông báo sẽ huỷ giao dịch trong vòng 48h nếu khách hàng… không thanh toán.
Đơn hàng của khách hàng Thành Lương |
“Trước sự việc bất thường này, tôi đã liên lạc và cung cấp các thông tin Lazada cần bao gồm giao diện chụp đơn hàng, tin nhắn thể hiện tiền của tôi bị trừ. Thế nhưng, Lazada lại báo đơn hàng của tôi có lỗi hệ thống, do đó sẽ hủy đơn hàng và hoàn lại tiền, không hề hỏi tôi có nhu cầu nhận lại tiền hay vẫn thực hiện mua hàng như ban đầu”, khách hàng Thành Lương nói.
相关文章
Nhận định, soi kèo Pachuca vs Santos Laguna, 08h00 ngày 21/01: Bệ phóng sân nhà
Nguyễn Quang Hải - 20/01/2025 08:26 Mexico2025-01-25Vignesh Sundareson và bức ảnh được mua với gia 69 triệu USD. Ảnh: Cryptoslate.
"NFT là cách mới để nghệ sĩ bước vào thế giới"
Theo Sundareson, tác phẩm nghệ thuật ngoài đời thật chỉ có giá trị lưu trữ, dễ bị hao mòn theo thời gian và số người tiếp cận rất hạn chế. "Trong khi đó, NFT dễ dàng chuyển nhượng, không tốn bất kỳ chi phí lưu trữ, bảo hiểm và có thể chia sẻ quyền sở hữu", ông cho biết.
NFT đang dần mở đường cho cuộc cách mạng mới. “Nó là ngọn đèn hiệu cách mạng. Trong tương lai, sẽ còn nhiều nghệ sĩ với tác phẩm NFT xuất hiện”, Sundareson nói thêm.
Bên cạnh đó, mục tiêu của NFT là dân chủ hóa giới nghệ thuật bằng cách giúp đỡ các nghệ sĩ kỹ thuật số trên toàn thế giới, bất kể quốc tịch và nền tảng xã hội của họ. Ông cho rằng việc này sẽ góp phần định hình nghệ thuật trong tương lai.
"Trước khi NFT xuất hiện, giới tiền mã hóa rất chán, chỉ xoay quanh việc giao dịch mua bán. Giờ đây, chúng ta có thể tiếp cận đến văn hóa và các nghệ sĩ trên toàn cầu", nhà đầu tư đánh giá.
Sundareson tin rằng trong tương lai, sẽ còn nhiều nghệ sĩ với tác phẩm NFT xuất hiện. Ảnh: CNBC.
Tuy nhiên, thương vụ giữa Beeple và Sundareson cũng làm dấy lên không ít nghi ngờ, với mục đích thật sự là thổi phồng giá các tác phẩm NFT. Trên thực tế, quỹ Metapurse tích lũy các tác phẩm NFT, bao gồm bức ảnh của Beeple, gom lại thành gói NFT khổng lồ B.20.
B.20 được chia nhỏ thành 10 triệu token và bán lại cho mọi người, trong đó Sundareson sở hữu 59% tổng số token.
Sundareson giải thích mục tiêu của ông và quỹ Metapurse là tạo ra dự án thú vị để mọi người cùng chia sẻ quyền sở hữu các tác phẩm NFT. "Nếu tôi giữ quyền sở hữu toàn bộ tác phẩm, việc bán lại sẽ dễ dàng hơn. Tôi không làm điều này vì mục đích kinh tế mà muốn tạo ra thứ gì đó tuyệt vời hơn, đem lại cơ hội cho nghệ sĩ bước vào thế giới này", Sundareson cho biết.
''Không thể hack thời gian"
Bên cạnh đó, tác phẩm của Beeple gây hứng thú với Sundareson vì ông trân trọng "tính nhất quán, toàn vẹn và danh dự" Beeple gửi gắm qua tác phẩm. Ông cho rằng thế hệ chúng ta, những người đang sống trong thời đại Internet đều thiếu kiên nhẫn và chỉ muốn những thứ "ăn liền", có sẵn.
"Beeple, với tư cách một người nghệ sĩ, đã làm ra tác phẩm này liên tục trong 5.000 ngày không ngừng nghỉ. Điều đó hấp dẫn tôi, vì rốt cuộc thì thời gian không phải là thứ có thể 'hack' được", Sundareson bày tỏ.
Đồng sáng lập NFT Metapurse thậm chí cho rằng NFT sẽ đưa mã hóa trở thành xu hướng chính. "Rất nhiều người bước vào thế giới tiền mã hóa thông qua NFT", ông nói.
Thị trường NFT sẽ ảnh hưởng đến giá các loại tiền điện tử lớn như Bitcoin và Ethereum. Ảnh: Cryptoslate. Nhà đầu tư nghệ thuật số bác bỏ những lo ngại về rủi ro tiềm ẩn của bong bóng đầu cơ đang phát triển trên thị trường NFT. "Nếu là đầu cơ cũng không sao, vì chúng thúc đẩy tốc độ phổ biến và thu hút đầu tư”, Sundareson khẳng định.
Thay vì đánh giá NFT có phải bong bóng hay không, ông cho rằng nên nhìn nhận NFT đã tạo ra ảnh hưởng ở tầm thế giới. Tương tự nhận xét của nhiều người về Bitcoin, quan điểm của nhà đầu tư cho rằng dù NFT có là bong bóng sắp vỡ, các bức ảnh số dạng này vẫn tồn tại và phát triển dưới nhiều hình thức khác nhau.
Cuối cùng, thị trường NFTsẽ ảnh hưởng đến giá các loại tiền điện tử lớn như Bitcoin và Ethereum. "Xét trên vài khía cạnh, tiền mã hóa hiện tại chỉ có tính đầu cơ chứ không hẳn là giao dịch tài chính. Điều này khiến NFT có thể trở nên giá trị hơn trong tương lai, khi nhiều người bắt đầu sử dụng nó”, Sundareson nói.
Theo Zing/Cointelegraph
Tác giả NFT đắt nhất thế giới phải đóng thuế “khủng”
Không chỉ phải trả thuế thu nhập, cả người bán và người mua đều bị đánh thuế trên số tiền điện tử được sử dụng trong giao dịch này.
'/>Nhận định, soi kèo Ninh Bình vs Hòa Bình, 18h00 ngày 23/1: Nhọc nhằn sân nhà
Hồng Quân - 22/01/2025 20:21 Việt Nam2025-01-25
最新评论