{keywords}Sự kiện Hội chợ Du lịch Quốc tế TP.HCM 2019

Công nghệ “trợ lý ảo” hiện đại

Nắm bắt công nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu tìm kiếm địa điểm & dịch vụ tổ chức sự kiện của khách hàng, “trợ lý ảo” ra đời đã hướng dẫn người dùng từng bước trong quy trình tổ chức một sự kiện. Truy cập vào nền tảng VDES.vn, khách hàng được nhận báo giá so sánh, trải nghiệm công nghệ thực tế ảo 360 độ, tham quan địa điểm trực tuyến với hình ảnh chân thực mà không cần di chuyển đi đâu. Từ đó đưa ra lựa chọn tối ưu nhất, tiết kiệm cả chi phí và thời gian.

{keywords}
Chị Ann Nguyễn - CEO của VDES trình bày tại Hanoi Innovation Summit 2019

Với ý nghĩa đem đến lợi ích cho cộng đồng, cuối tháng 8/2019 vừa qua, trong chủ đề Công nghệ tiêu dùng tại Hanoi Innovation Summit, VDES (Việt Nam) đã trình bày hoạt động của mình, cạnh tranh với 9 startups khác cùng hạng mục cho giải thưởng “Ơi Award” với giá 10.000 USD và chuyến đi 2 tuần tại thung lũng Silicon. Chị Ann Nguyễn - CEO & Nhà sáng lập của VDES cho biết: “Hệ thống chúng tôi xây dựng đã kết nối khách hàng với các đối tác là địa điểm & dịch vụ tổ chức sự kiện một cách dễ dàng, giúp tiết kiệm đến 80% thời gian và 30% chi phí khi tổ chức một sự kiện”. 

Đồng hành tổ chức các sự kiện quan trọng

Nhờ ứng dụng công nghệ, quy trình tổ chức chương trình trở nên dễ dàng, từ khâu thiết kế, in ấn, đến hậu cần hỗ trợ. Không chỉ giúp khách hàng quản lý sự kiện hiệu quả mà còn gây dựng niềm tin bền vững với các đối tác. Nhiều sự kiện lớn được VDES tổ chức thành công gần đây như Diễn đàn Tổ chức Xúc tiến Du lịch các Thành phố Châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 8 năm 2018, Hội nghị Hợp tác Phát triển Du lịch Việt Nam - Trung Quốc năm 2018, Hội chợ Du lịch Quốc tế TP.HCM năm 2018,...

{keywords}
Diễn đàn Khởi nghiệp Du lịch với tầm nhìn toàn cầu 2019 

Tại Hội chợ Du lịch Quốc tế TP.HCM lần thứ 15 từ 4-7/9/2019 thu hút hơn 300 đơn vị tham gia là các hãng hàng không, khách sạn, công ty lữ hành,... và đại diện cơ quan xúc tiến du lịch các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới như Đức, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga, UAE,... VDES cũng là đơn vị trực tiếp tham gia tổ chức, góp phần mang đến những trải nghiệm cho các đơn vị tham gia.

{keywords}
Các doanh nghiệp tham gia Hội chợ Du lịch Quốc tế TP.HCM 

Kết hợp công nghệ hỗ trợ và kinh nghiệm làm việc nhiều năm liền trong ngành tổ chức sự kiện, VDES tin rằng khách hàng và đối tác sẽ quản lý sự kiện hoàn hảo và tiết kiệm được cả thời gian, chi phí và nhân lực.

Minh Nguyễn (tổng hợp)

" />

Công nghệ “trợ lý ảo” đơn giản hóa việc tổ chức sự kiện

Giải trí 2025-01-28 00:36:51 24393

Đối với các doanh nghiệp,ôngnghệtrợlýảođơngiảnhóaviệctổchứcsựkiệkq bd ngoai hang anh công tác tổ chức sự kiện ngày càng trở thành một bước đi chiến lược trong các chương trình quảng bá, tiếp cận khách hàng. Để quản lý sự kiện hiệu quả, nhiều ứng dụng công nghệ mới ra đời giúp đơn giản hóa quy trình tổ chức sự kiện và thay thế các dịch vụ tổ chức sự kiện thông thường trước đây. 

{ keywords}
Sự kiện Hội chợ Du lịch Quốc tế TP.HCM 2019

Công nghệ “trợ lý ảo” hiện đại

Nắm bắt công nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu tìm kiếm địa điểm & dịch vụ tổ chức sự kiện của khách hàng, “trợ lý ảo” ra đời đã hướng dẫn người dùng từng bước trong quy trình tổ chức một sự kiện. Truy cập vào nền tảng VDES.vn, khách hàng được nhận báo giá so sánh, trải nghiệm công nghệ thực tế ảo 360 độ, tham quan địa điểm trực tuyến với hình ảnh chân thực mà không cần di chuyển đi đâu. Từ đó đưa ra lựa chọn tối ưu nhất, tiết kiệm cả chi phí và thời gian.

{ keywords}
Chị Ann Nguyễn - CEO của VDES trình bày tại Hanoi Innovation Summit 2019

Với ý nghĩa đem đến lợi ích cho cộng đồng, cuối tháng 8/2019 vừa qua, trong chủ đề Công nghệ tiêu dùng tại Hanoi Innovation Summit, VDES (Việt Nam) đã trình bày hoạt động của mình, cạnh tranh với 9 startups khác cùng hạng mục cho giải thưởng “Ơi Award” với giá 10.000 USD và chuyến đi 2 tuần tại thung lũng Silicon. Chị Ann Nguyễn - CEO & Nhà sáng lập của VDES cho biết: “Hệ thống chúng tôi xây dựng đã kết nối khách hàng với các đối tác là địa điểm & dịch vụ tổ chức sự kiện một cách dễ dàng, giúp tiết kiệm đến 80% thời gian và 30% chi phí khi tổ chức một sự kiện”. 

Đồng hành tổ chức các sự kiện quan trọng

Nhờ ứng dụng công nghệ, quy trình tổ chức chương trình trở nên dễ dàng, từ khâu thiết kế, in ấn, đến hậu cần hỗ trợ. Không chỉ giúp khách hàng quản lý sự kiện hiệu quả mà còn gây dựng niềm tin bền vững với các đối tác. Nhiều sự kiện lớn được VDES tổ chức thành công gần đây như Diễn đàn Tổ chức Xúc tiến Du lịch các Thành phố Châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 8 năm 2018, Hội nghị Hợp tác Phát triển Du lịch Việt Nam - Trung Quốc năm 2018, Hội chợ Du lịch Quốc tế TP.HCM năm 2018,...

{ keywords}
Diễn đàn Khởi nghiệp Du lịch với tầm nhìn toàn cầu 2019 

Tại Hội chợ Du lịch Quốc tế TP.HCM lần thứ 15 từ 4-7/9/2019 thu hút hơn 300 đơn vị tham gia là các hãng hàng không, khách sạn, công ty lữ hành,... và đại diện cơ quan xúc tiến du lịch các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới như Đức, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga, UAE,... VDES cũng là đơn vị trực tiếp tham gia tổ chức, góp phần mang đến những trải nghiệm cho các đơn vị tham gia.

{ keywords}
Các doanh nghiệp tham gia Hội chợ Du lịch Quốc tế TP.HCM 

Kết hợp công nghệ hỗ trợ và kinh nghiệm làm việc nhiều năm liền trong ngành tổ chức sự kiện, VDES tin rằng khách hàng và đối tác sẽ quản lý sự kiện hoàn hảo và tiết kiệm được cả thời gian, chi phí và nhân lực.

Minh Nguyễn (tổng hợp)

本文地址:http://account.tour-time.com/news/312c399454.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Hà Nội vs HAGL, 19h15 ngày 24/1: Bám đuổi đội đầu bảng

{keywords}

GS.TS Nguyễn Văn Hiệp

Bức thư khẩn do các nhà nghiên cứu đến từ Úc, Đài Loan, Trung Quốc, Thái Lan gửi tới lãnh đạo Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội cũng nhấn mạnh lo ngại về “sự liên tục và ổn định trong hợp tác quốc tế với các nhà ngôn ngữ học hàng đầu thế giới có thể sẽ bị đứt gãy”.

GS James Martin (ĐH Sydney, Úc), một GS hàng đầu của trường phái ngôn ngữ học chức năng hệ thống hiện nay nhìn nhận GS Hiệp đã "làm xuất sắc vai trò của mình trong những năm qua, góp phần làm tăng năng lực nghiên cứu cho các nhà nghiên cứu  ngôn ngữ Việt Nam qua các khoá tập huấn và hội thảo có tương tác với các đồng nghiệp quốc tế. Viện Ngôn ngữ học phải được dẫn dắt bởi một nhà ngôn ngữ học chuyên nghiệp, chuyên sâu về lĩnh vực này".

Ở trong nước, GS.TSKH Trần Ngọc Thêm, chuyên gia về Ngôn ngữ học và Văn hóa học đánh giá, sự việc này đã cho thấy những biến động liên quan đến Viện ngôn ngữ học không phải chỉ là chuyện của riêng Viện mà rộng hơn thế.

Theo GS Thêm, thời điểm GS Hiệp làm Viện trưởng của Viện Ngôn ngữ từ năm 2012 là năm rất khó khăn của khi nhiều cán bộ có trình độ cao đã đến tuổi nghỉ hưu, trong khi cán bộ trẻ lại chưa hội đủ kinh nghiệm lẫn chuyên môn để thay thế.

Trong 7 năm, Viện Ngôn ngữ học cũng đã làm được rất nhiều việc quan trọng mà lớn nhất là "nâng cao vị thế của ngôn ngữ học nước nhà trên trường quốc tế. Điều đó thể hiện thông qua những công bố quốc tế và tổ chức hàng loạt hội thảo khoa học quốc tế với sự tham gia của những nhà ngôn ngữ học danh tiếng trên thế giới như GS. James Martin".

GS Thêm cho rằng, những kết quả như vậy không phải viện nào cũng làm được và không phải viện trưởng nào cũng có thể làm được.

“Cho nên, dự định điều chuyển nhân sự của lãnh đạo Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam dường như không phù hợp với tâm tư nguyện vọng của cộng đồng ngôn ngữ học”, GS Thêm nhận định.

Còn theo PGS.TS Bùi Mạnh Hùng, Khoa Ngữ văn, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, việc điều chuyển này nếu diễn ra sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của Viện Ngôn ngữ học.

GS.TS Nguyễn Minh Thuyết phân tích hiệu quả đối ngoại phụ thuộc rất nhiều vào các mối quan hệ cá nhân. Mặt khác, người thay thế nếu thuộc chuyên môn khác sẽ rất khó, bởi “đã là viện nghiên cứu, người đứng đầu phải đúng chuyên môn”.

Thúy Nga

Viện Hàn lâm Khoa học xã hội VN nói về việc điều chuyển công tác Viện trưởng Ngôn ngữ học

Viện Hàn lâm Khoa học xã hội VN nói về việc điều chuyển công tác Viện trưởng Ngôn ngữ học

- Việc điều chuyển công tác đối với GS.TS Nguyễn Văn Hiệp (Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học) mới chỉ đang trong giai đoạn thảo luận nội bộ thì đáng tiếc thông tin đã bị lộ, lọt ra bên ngoài.  

">

Hơn 100 nhà khoa học viết thư ngỏ phản đối điều chuyển 1 viện trưởng

Cây đa ở Lahaina trước vụ cháy rừng. Ảnh: Guardian

"Chồi non là biểu tượng của hy vọng. Chúng tôi sẽ làm mọi cách để cây đa khôi phục lại như xưa. Tôi không biết điều gì sẽ xảy ra trong thời gian tới, nhưng mong đó là một sự khởi đầu mới cho thị trấn", ông Chris Imonti, một nhà thầu địa phương chia sẻ.

Cây đa là món quà được những nhà truyền giáo Ấn Độ gửi tới người dân địa phương vào năm 1873. Từ đó tới nay, rất nhiều sự kiện cộng đồng đã được tổ chức ở gần gốc cây này. Trước vụ cháy, người dân thị trấn đã tổ chức sinh nhật lần thứ 150 cho cây đa.

Cây đa 150 tuổi sau vụ cháy rừng. Ảnh: DNLR
Chồi non mọc lên từ thân cây vào tháng 9. Ảnh: DNLR

"Cây đa Lahaina đại diện cho sự gắn kết của cộng đồng địa phương. Giống với chúng ta, dù phải đối mặt với những nỗi đau không tả xiết, cây đa vẫn vươn lên và đâm chồi. Tôi vinh hạnh khi được chứng kiến người dân Maui vượt qua những khó khăn sau vụ cháy rừng", Bộ trưởng Năng lượng Mỹ Jennifer Granholm nói.

Vụ cháy rừng hồi tháng 8 đã khiến 97 người dân ở Lahaina thiệt mạng, phá hủy nhiều công trình lịch sử và gây thiệt hại lớn về mặt kinh tế. 

Cận cảnh công trình cổ trên đảo Hawaii vẫn nguyên vẹn sau thảm họa cháy rừng

Cận cảnh công trình cổ trên đảo Hawaii vẫn nguyên vẹn sau thảm họa cháy rừng

MỸ - Trong khi thị trấn Lahaina chìm trong biển lửa do thảm họa cháy rừng gây ra, thì nhà thờ Maria Lanakila vẫn nguyên vẹn và không chịu bất kỳ hư hại nào.">

Cây đa 150 năm tuổi tại Hawaii hồi sinh sau vụ cháy rừng kinh hoàng

Video: Bưu điện New York

Theo đoạn video được trang Bưu điện New York trích dẫn từ camera hành trình của xe cảnh sát tiểu bang Massachusetts, Mỹ, hai viên cảnh sát đã yêu cầu đối tượng Derek Lobo, 31 tuổi, đang điều khiển ô tô cho kiểm tra giấy tờ.

Khoảnh khắc trước khi viện cảnh sát Mỹ bị đối tượng Lobo kéo đi. Ảnh: Bưu điện New York

Bất ngờ, Lobo nhấn ga ô tô bỏ chạy với tốc độ cao, mặc cho viên cảnh sát cố bám vào cửa xe. Sau khi bị kéo lê vài chục mét, viên cảnh sát đành buông tay và nhanh chóng quay trở lại xe để đuổi theo đối tượng.

Cảnh sát tiểu bang Massachusetts trong một thông cáo đăng trên Facebook sau đó cho biết, lực lượng này hôm 15/9 đã bắt giữ đối tượng Lobo tại một căn hộ nằm trên phố Union thuộc thành phố Brockton. “Đối tượng Lobo bị truy nã vì các tội danh hành hung cảnh sát, điều khiển phương tiện cơ giới cẩu thả và buôn bán Fentanyl”, thông cáo viết.

Cận cảnh nhân viên an ninh sân bay Mỹ trộm tiền trong hành lý của kháchĐoạn video mới được Văn phòng Luật sư quận Miami-Dade, Florida, Mỹ công bố ghi lại cận cảnh 2 nhân viên an ninh tại sân bay quốc tế Miami lấy trộm tiền trong hành lý của hành khách.">

Video tài xế Mỹ nhấn ga ô tô, cố tình kéo lê cảnh sát khi bỏ chạy

Soi kèo góc Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1

Ngôn ngữ “trung lập”

Việc sử dụng tiếng Anh ở Pakistan bắt nguồn từ thời kỳ cai trị thuộc địa của người Anh ở tiểu lục địa Ấn Độ khi tiếng Anh được thiết lập như một biểu tượng của quyền lực. Tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức của hành chính và giáo dục bậc cao vào thế kỷ 19 dưới thời cai trị của người Anh. 

Chính phủ thuộc địa Anh đã cố gắng tạo ra một tầng lớp tinh hoa địa phương thành thạo tiếng Anh để làm cầu nối giữa các nhà cai trị Anh và dân cư địa phương. 

Sau khi giành độc lập vào năm 1947, Pakistan đã chọn tiếng Urdu làm ngôn ngữ quốc gia nhằm tạo dựng một bản sắc dân tộc thống nhất. 

Hình (1).png
Tiếng Anh được giảng dạy như một môn học bắt buộc đến trình độ đại học ở Pakistan. Ảnh: UNICEF.

Tuy nhiên, việc này đã gây ra những căng thẳng ngôn ngữ giữa các nhóm sắc tộc khác nhau trong nước. Để giải quyết vấn đề, tiếng Anh được chỉ định là ngôn ngữ chính thức, phục vụ như một phương tiện trung lập giữa các tranh chấp này, theo nghiên cứu trên Journal of Interdisciplinary Insights.

Mặc dù Hiến pháp năm 1973 xác định tiếng Urdu là ngôn ngữ quốc gia, Điều 251 cho phép sử dụng tiếng Anh cho các mục đích chính thức, đặc biệt trong hệ thống tư pháp và các hội đồng lập pháp.

Nghĩa là tiếng Anh được giữ làm ngôn ngữ chính thức bên cạnh tiếng Urdu để tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao tiếp giữa các tỉnh và đảm bảo sự liên tục trong hoạt động của chính phủ. Quyết định này đã đặt nền móng cho vị thế của tiếng Anh như một ngôn ngữ tinh hoa trong xã hội giai đoạn hậu thuộc địa của Pakistan.

Khi toàn cầu hóa kinh tế phát triển, chính phủ Pakistan tiếp tục ưu tiên giáo dục tiếng Anh để thu hẹp khoảng cách giữa các tầng lớp xã hội. Tuy vậy, tháng 9/2015, Tòa án Tối cao Pakistan tuyên bố rằng ngôn ngữ chính thức sẽ trở lại là tiếng Urdu, theo Hiến pháp năm 1973.

Nhiều học sinh học 14 năm vẫn kém 

Chính sách tiếng Anh hiện tại ở Pakistan có đặc điểm nổi bật là tính thực tiễn. Chính phủ đang nỗ lực làm cho tiếng Anh trở nên dễ tiếp cận hơn cho mọi người, đặc biệt là trong hệ thống giáo dục, nhằm tăng cường khả năng sử dụng ngôn ngữ này trong đời sống hàng ngày và tạo ra cơ hội cho các thế hệ trẻ.

Trong hệ thống giáo dục Pakistan, tiếng Anh được giảng dạy như một môn học bắt buộc đến trình độ đại học. Tuy nhiên, chất lượng và khả năng tiếp cận giáo dục tiếng Anh khác biệt rõ rệt giữa các nhóm kinh tế xã hội khác nhau.

Một lý do chính khiến trình độ tiếng Anh thấp ở Pakistan là sự phân bổ không đồng đều của nền giáo dục chất lượng. Các trường học bằng tiếng Anh cung cấp chương trình giảng dạy tốt hơn nhưng chỉ giới hạn ở các trung tâm thành thị và các gia đình giàu có, khiến một bộ phận lớn dân số không được tiếp xúc đầy đủ với tiếng Anh.

Các trường tư thục chủ yếu phục vụ cho các gia đình trung lưu và tinh hoa đô thị, cung cấp chương trình giảng dạy tiếng Anh chất lượng cao. Sinh viên tốt nghiệp từ những trường này thường có triển vọng nghề nghiệp tốt hơn. 

Ngược lại, trường công lập, đặc biệt ở vùng nông thôn, dạy bằng tiếng Urdu hoặc các ngôn ngữ địa phương, với tiếng Anh chỉ được xem là môn học phụ. Học sinh ở những cơ sở này thường nhận được sự giảng dạy tiếng Anh không đầy đủ, hạn chế khả năng đạt được trình độ giao tiếp.

Vì vậy, mặc dù đã học tiếng Anh hơn 14 năm, phần lớn học sinh từ các trường không thuộc giới tinh hoa vẫn thiếu những kỹ năng cần thiết để theo học giáo dục bậc cao và phát triển sự nghiệp, như được chỉ ra trong Journal of Education and Educational Development.

Ngoài ra, hệ thống giáo dục của Pakistan thường nhấn mạnh vào kỹ năng đọc và viết tiếng Anh, ít chú trọng vào việc phát triển khả năng nghe và nói. Điều này khiến học sinh có thể đọc và viết tiếng Anh nhưng lại gặp khó khăn trong khả năng nói và nói trôi chảy. 

Nhiều học sinh tốt nghiệp với các quy tắc ngữ pháp học thuộc lòng nhưng lại không tự tin tham gia vào các cuộc trò chuyện bằng tiếng Anh.

'Học tiếng Anh cả chục năm vẫn không thể nói một câu hoàn chỉnh'“Tôi học tiếng Anh từ lớp 6 đến lớp 12 nhưng không nói được câu nào”, một độc giả chia sẻ với VietNamNet. Không ít độc giả phân tích phương pháp, sĩ số lớp quá đông… là rào cản cho việc dạy và học tiếng Anh tại các trường học.">

Quốc gia có hơn 108 triệu người nói tiếng Anh nhưng trình độ vẫn thấp

Trizzie Phương Trinh: Nhớ Phi Nhung, tôi không kìm được nước mắt - 1

Tại sự kiện, Trizzie Phương Trinh diện trang phục gợi cảm, khoe sắc vóc mặn mà ở tuổi 57 (Ảnh: Ban Tổ chức).

Chia sẻ tại sự kiện, Trizzie Phương Trinh cho biết, chị được biên kịch Nhật Hạ mời vào vai Ellie - người chị của nữ chính Thạch Thảo (Maya đóng) - do có nhiều điểm tương đồng nhân vật.

Trở lại đóng phim sau 20 năm, kể từ bộ phim Sương gió biên thùy, Trizzie Phương Trinh thú nhận, ngày đầu bấm máy, chị diễn đơ và chưa đọc thuộc kịch bản. Diễn chung với nhiều diễn viên chuyên nghiệp, chị càng áp lực. Bị đạo diễn Mai Thu Huyền "cằn nhằn", chị cảm thấy "quê", quyết tâm diễn tốt.

Trizzie Phương Trinh chia sẻ, mới đầu, chị nhận đóng bộ phim này để có chút kỷ niệm với bạn bè nhưng không ngờ nó đã trở thành bộ phim Việt Nam được quay và sản xuất tại Mỹ với kinh phí lớn nhất từ trước đến giờ.

Dàn diễn viên tham gia đều là những diễn viên chuyên nghiệp có nhiều năm hoạt động trong nghề, chỉ có mình chị là "lơ tơ mơ".

"Phần diễn xuất của tôi đã làm cho rất nhiều người ngạc nhiên. Ngay chính tôi cũng bất ngờ với khả năng diễn xuất của mình. Không phải là diễn viên chuyên nghiệp nhưng khi đạo diễn nói: "Diễn!" là nước mắt có thể rơi lã chã trong vòng vài giây.

Mới đầu đọc kịch bản tôi thấy vai diễn cũng không có gì khó nhưng khi máy bắt đầu bấm thì khác hẳn. Tâm trạng của nhân vật được xoay chuyển liên tục. Là một cô gái tích cực, yêu đời trong phim nhưng không hiểu sao 60% phân cảnh của tôi đều có nước mắt trong đó. Có thể do tôi rơi nước mắt dễ quá nên đạo diễn cho khóc hoài cũng nên", vợ cũ Bằng Kiều nói.

Trizzie Phương Trinh: Nhớ Phi Nhung, tôi không kìm được nước mắt - 2

Trizzie Phương Trinh hội ngộ với chồng cũ - ca sĩ Bằng Kiều - tại sự kiện (Ảnh: Ban Tổ chức).

Trong phim, nhân vật của Trizzie Phương Trinh - Ellie - luôn bao bọc, yêu thương Thạch Thảo, là người phát hiện tài năng của nữ chính và giúp cô có cơ hội ca hát đầu tiên.

Chính chi tiết này khiến Trizzie Phương Trinh liên tưởng đến tình cảm giữa chị và ca sĩ Phi Nhung (1970-2021) để chị diễn những cảnh khóc có cảm xúc và rất nhanh.

"Ở những cảnh khóc, tôi chỉ cần năm, sáu giây để lấy cảm xúc. Lúc đó, tôi nghĩ đến việc Phi Nhung mất khi còn quá trẻ, tôi không kìm được xúc động'', nữ ca sĩ bộc bạch.

Những năm 1990, Trizzie Phương Trinh - khi ấy là giọng ca nổi tiếng ở hải ngoại - tình cờ gặp Phi Nhung tại một ngôi chùa ở Florida (Mỹ). Cảm mến giọng hát của người em đồng hương, chị thuyết phục Phi Nhung sang California để làm nghệ thuật.

Thời điểm đó, Phi Nhung đang một mình nuôi con, cùng đồng lương từ nghề may. Sau một tuần suy nghĩ, Phi Nhung nghe lời Trizzie Phương Trinh, được đàn chị giúp đỡ những bước đầu tiên trong sự nghiệp.

Ngày cha của chị mất, Phi Nhung từ Việt Nam bay sang Mỹ chịu tang. Hơn 30 năm quen biết, hai người coi nhau như gia đình. Sau khi Phi Nhung qua đời năm 2021 vì Covid-19, Trizzie Phương Trinh lo cho đám cưới của Wendy Phạm - con gái ca sĩ - tại California. Hồi tháng 3, chị đến thăm Wendy sinh con gái đầu lòng.

Bộ phimĐóa hoa mong manh - A Fragile Flower cũng đánh dấu sự trở lại của Maya sau thời gian dài vắng bóng. Cô đảm nhận vai chính trong phim. Nữ ca sĩ cho biết, cô rất đồng cảm với nỗi sợ hãi, sự đau khổ của nhân vật do mình đảm nhận trong phim.

Vợ cũ ca sĩ Bằng Kiều - Trizzie Phương Trinh (SN 1966) là ca sĩ hải ngoại được nhiều người yêu thích. Trên sân khấu, cô là một ca sĩ có phong cách và vũ đạo gợi cảm, giọng hát "truyền lửa".

Ngoài âm nhạc, Trizzie Phương Trinh còn được khán giả Việt Nam biết đến với vai trò là một diễn viên. 22 năm trước, chị gây ấn tượng vào vai diễn cô gái có mái tóc vàng, khuôn mặt lai, chất giọng lơ lớ và tài cưỡi ngựa, bắn súng rất sành sỏi trong bộ phim Sương gió biên thùy.

Chị từng kết hôn Bằng Kiều, có ba con chung là Beckam, Colin và Kenzi. Năm 2013, hai người ly hôn sau 10 năm chung sống nhưng vẫn giữ mối quan hệ bạn bè tốt đẹp đến nay.

Năm 2019, Trizzie Phương Trinh công khai hẹn hò người mới, chia tay ba năm sau đó.

Trailer phim "Đóa hoa mong manh" (Video: Ban Tổ chức).

Đóa hoa mong manh - A Fragile Flowerlà bộ phim điện ảnh âm nhạc với bối cảnh hoàn toàn được quay tại nước Mỹ. Chuyện phim được lấy cảm hứng từ cuộc đời có thật của nữ danh ca nổi tiếng tại hải ngoại.

Thông qua mối quan hệ giữa các nhân vật, bộ phim phần nào phản ánh đời sống thu nhỏ của những nghệ sĩ gốc Việt tại hải ngoại, cũng như những người Việt trên đất Mỹ. Phía sau ánh hào quang đó là những góc khuất, là vòng xoáy của sân khấu, tình yêu và cuộc đời.

Phim có sự tham gia của các diễn viên như Maya, Quốc Cường, Mai Thu Huyền, Nhật Hạ, Trizzie Phương Trinh, Baggio Saetti, Đức Tiến, Nguyễn Anh Dũng, Khánh Hoàng, Jacky Tài, Mai Thu Trang... Theo nhà sản xuất, phim dự kiến ra mắt tại Việt Nam trong khuôn khổ Liên hoan phim quốc tế TPHCM, sau đó chính thức khởi chiếu tại các cụm rạp từ 18/4.

">

Trizzie Phương Trinh: "Nhớ Phi Nhung, tôi không kìm được nước mắt"

友情链接