Trường ĐH Cần Thơ vừa công bố thông tin tuyển sinh năm 2019. Theo đó, tổng chỉ tiêu dự kiến cho 94 ngành tại trường là 9.500 thí sinh.

Trường xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi THPT quốc gia, không sử dụng bài thi tổ hợp để xét tuyển và không nhân hệ số môn thi.

Các chế độ ưu tiên, tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển và xét tuyển thẳng theo Quy chế Tuyển sinh đại học hệ chính quy hiện hành của Bộ GD- ĐT.

Đối với ngành Giáo dục thể chất ngoài 2 các môn văn hóa (Toán, Sinh/Toán, Hóa) lấy điểm từ kết quả thi THPT quốc gia năm 2019, môn Năng khiếu TDTT do Trường ĐH Cần Thơ tổ chức thi.

Điều kiện tuyển sinh, thí sinh đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào do Bộ GD-ĐT quy định (Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào các ngành Sư phạm do Bộ GD-ĐT xác định; các ngành khác do Trường ĐHCT xác định và công bố ngày 19/7/2019) và không có môn nào từ 1,0 điểm trở xuống (thang điểm 10). Đối với môn Năng khiếu TDTT, phải đạt từ 5,0 điểm trở lên.

Đối với chương trình tiên tiến và chất lượng cao, thực hiện xét tuyển từ kết quả kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 với điều kiện thí sinh đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào do Trường ĐHCT xác định (công bố ngày 19/7/2019) và không có môn nào từ 1,0 điểm trở xuống (thang điểm 10), môn Tiếng Anh phải đạt mức điểm do Trường ĐH Cần Thơ quy định (sẽ công bố ngày 19/7/2019). 

Ngoài ra, thực hiện xét tuyển từ thí sinh trúng tuyển hệ chính quy năm 2019 và nhập học vào Trường ĐH Cần Thơ có nguyện vọng chuyển sang học chương trình tiên tiến hoặc chương trình chất lượng cao với điều kiện thí sinh có kết quả kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 của một trong các tổ hợp môn xét tuyển; có kết quả kiểm tra trình độ tiếng Anh đầu vào (do Trường ĐH Cần Thơ tổ chức sau khi nhập học) hoặc Chứng chỉ tiếng Anh tương đương từ Bậc 2 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam trở lên (các chứng chỉ tương đương: A2 theo Khung tham chiếu Châu Âu, IELTS 3.0, TOIEC 400, TOEFL ITP 337, TOEFL iBT 31, KET 70, PET 45, Chứng chỉ quốc gia trình độ B do Trường ĐH Cần Thơ cấp... ).

Điểm xét tuyển là tổng điểm các bài thi/môn thi theo thang điểm 10 đối với từng bài thi/môn thi của từng tổ hợp xét tuyển và được làm tròn đến hai chữ số thập phân; cộng với điểm ưu tiên đối tượng, khu vực.

Thực hiện nguyên tắc đối với ngành có chuyên ngành, sau khi trúng tuyển ngành đăng ký, thí sinh sẽ được đăng ký chọn chuyên ngành khi nhập học.

Trường căn cứ nguyện vọng của thí sinh, điểm xét tuyển và chỉ tiêu để xét chuyên ngành. Tên ngành được ghi trên Bằng tốt nghiệp, tên chuyên ngành được ghi trên Quyết định tốt nghiệp và bảng điểm Kết quả học tập toàn khóa. 

Thí sinh xem chỉ tiêu từng ngành cụ thể Tại đây.

Lê Huyền

Trường ĐH Kinh tế quốc dân tuyển sinh theo 3 cách

Trường ĐH Kinh tế quốc dân tuyển sinh theo 3 cách

- Hội đồng tuyển sinh của Trường ĐH Kinh tế Quốc dân đã thông qua phương án tuyển sinh dự kiến năm 2019.

" />

Tuyển sinh đại học 2019 của Trường ĐH Cần Thơ

Công nghệ 2025-01-28 00:38:53 54857

Trường ĐH Cần Thơ vừa công bố thông tin tuyển sinh năm 2019. TheểnsinhđạihọccủaTrườngĐHCầnThơhình nhân đỏo đó, tổng chỉ tiêu dự kiến cho 94 ngành tại trường là 9.500 thí sinh.

Trường xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi THPT quốc gia, không sử dụng bài thi tổ hợp để xét tuyển và không nhân hệ số môn thi.

Các chế độ ưu tiên, tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển và xét tuyển thẳng theo Quy chế Tuyển sinh đại học hệ chính quy hiện hành của Bộ GD- ĐT.

Đối với ngành Giáo dục thể chất ngoài 2 các môn văn hóa (Toán, Sinh/Toán, Hóa) lấy điểm từ kết quả thi THPT quốc gia năm 2019, môn Năng khiếu TDTT do Trường ĐH Cần Thơ tổ chức thi.

Điều kiện tuyển sinh, thí sinh đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào do Bộ GD-ĐT quy định (Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào các ngành Sư phạm do Bộ GD-ĐT xác định; các ngành khác do Trường ĐHCT xác định và công bố ngày 19/7/2019) và không có môn nào từ 1,0 điểm trở xuống (thang điểm 10). Đối với môn Năng khiếu TDTT, phải đạt từ 5,0 điểm trở lên.

Đối với chương trình tiên tiến và chất lượng cao, thực hiện xét tuyển từ kết quả kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 với điều kiện thí sinh đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào do Trường ĐHCT xác định (công bố ngày 19/7/2019) và không có môn nào từ 1,0 điểm trở xuống (thang điểm 10), môn Tiếng Anh phải đạt mức điểm do Trường ĐH Cần Thơ quy định (sẽ công bố ngày 19/7/2019). 

Ngoài ra, thực hiện xét tuyển từ thí sinh trúng tuyển hệ chính quy năm 2019 và nhập học vào Trường ĐH Cần Thơ có nguyện vọng chuyển sang học chương trình tiên tiến hoặc chương trình chất lượng cao với điều kiện thí sinh có kết quả kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 của một trong các tổ hợp môn xét tuyển; có kết quả kiểm tra trình độ tiếng Anh đầu vào (do Trường ĐH Cần Thơ tổ chức sau khi nhập học) hoặc Chứng chỉ tiếng Anh tương đương từ Bậc 2 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam trở lên (các chứng chỉ tương đương: A2 theo Khung tham chiếu Châu Âu, IELTS 3.0, TOIEC 400, TOEFL ITP 337, TOEFL iBT 31, KET 70, PET 45, Chứng chỉ quốc gia trình độ B do Trường ĐH Cần Thơ cấp... ).

Điểm xét tuyển là tổng điểm các bài thi/môn thi theo thang điểm 10 đối với từng bài thi/môn thi của từng tổ hợp xét tuyển và được làm tròn đến hai chữ số thập phân; cộng với điểm ưu tiên đối tượng, khu vực.

Thực hiện nguyên tắc đối với ngành có chuyên ngành, sau khi trúng tuyển ngành đăng ký, thí sinh sẽ được đăng ký chọn chuyên ngành khi nhập học.

Trường căn cứ nguyện vọng của thí sinh, điểm xét tuyển và chỉ tiêu để xét chuyên ngành. Tên ngành được ghi trên Bằng tốt nghiệp, tên chuyên ngành được ghi trên Quyết định tốt nghiệp và bảng điểm Kết quả học tập toàn khóa. 

Thí sinh xem chỉ tiêu từng ngành cụ thể Tại đây.

Lê Huyền

Trường ĐH Kinh tế quốc dân tuyển sinh theo 3 cách

Trường ĐH Kinh tế quốc dân tuyển sinh theo 3 cách

- Hội đồng tuyển sinh của Trường ĐH Kinh tế Quốc dân đã thông qua phương án tuyển sinh dự kiến năm 2019.

本文地址:http://account.tour-time.com/news/534d399361.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Long An vs Bà Rịa Vũng Tàu, 16h00 ngày 23/1: 3 điểm nhọc nhằn

Việc chuyển nhượng quyền sử dụng tên miền Internet không qua đấu thầu sẽ bị dừng thực hiện nếu các bên tham gia vi phạm quy định hoặc tên miền chuyển nhượng thuộc diện "đang tranh chấp".

Đây là một trong những nội dung đáng chú ý của Thông tư hướng dẫn chuyển nhượng quyền sử dụng tên miền Internet được cấp không thông qua đấu giá, vừa được Bộ TT&TT ban hành ngày 28/6 vừa qua. Thông tư này sẽ chính thức có hiệu lực kể từ ngày 12/8/2016.

Cụ thể, trong điều 6 của Thông tư, các trường hợp chuyển nhượng quyền sử dụng tên miền Internet phải dừng hoặc hủy bỏ kết quả bao gồm: Các bên tham gia chuyển nhượng vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài nguyên Internet; Tên miền chuyển nhượng bị phát hiện đang trong quá trình giải quyết tranh chấp;

{keywords}
Các tên miền đang trong diện tranh chấp sẽ không thể chuyển nhượng

Tương tự, nếu bên nhận chuyển nhượng không thực hiện nghĩa vụ nộp phí, lệ phí đăng ký sử dụng tên miền theo quy định; hay trong quá trình chuyển nhượng, tên miền chuyển nhượng bị phát hiện đang bị xử lý vi phạm, bị tạm ngừng hoạt động, bị yêu cầu buộc thay đổi thông tin hay trả lại/thu hồi... thì quá trình chuyển nhượng cũng sẽ bị dừng lại, thậm chí hủy bỏ kết quả.

Đối với các trường hợp này, nhà đăng ký đã tiếp nhận hồ sơ chuyển nhượng quyền sử dụng tên miền sẽ dừng xử lý và thông báo bằng văn bản về việc từ chối xử lý yêu cầu chuyển nhượng tới các bên tham gia. Thông báo sẽ phải nêu rõ lý do từ chối.

Việc chuyển nhượng cũng sẽ bị hủy bỏ kết quả nếu Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) và nhà đăng ký nhận được thông báo bằng văn bản của cơ quan thuế về việc các bên tham gia chuyển nhượng đã gian dối khi thực hiện nghĩa vụ nộp thuế hay chưa hoàn tất nghĩa vụ nộp thuế; VNNIC và nhà đăng ký sẽ gửi văn bản thông báo hủy bỏ kết quả chuyển nhượng quyền sử dụng tên miền cho các bên liên quan.

Bên cạnh đó, Thông tư cũng hướng dẫn rõ ràng, cụ thể, chi tiết về hồ sơ, phương thức nộp hồ sơ chuyển nhượng quyền sử dụng tên miền Internet, như các bên tham gia chuyển nhượng sẽ nộp trực tiếp hồ sơ tại các cơ sở của Nhà đăng ký tên miền, hoặc gửi hồ sơ đến Nhà đăng ký qua đường bưu chính.

Sau khi nhận được hồ sơ, nhà đăng ký sẽ kiểm tra, xem xét hồ sơ và thông báo kết quả cho các bên tham gia, áp dụng cả cho các yêu cầu chuyển nhượng đáp ứng được quy định lẫn những yêu cầu không đáp ứng quy định. Nếu từ chối thì văn bản thông báo phải nêu rõ lý do.

Một khi các bên tham gia chuyển nhượng hoàn thành việc nộp thuế chuyển nhượng theo đúng quy định, bên nhận chuyển nhượng sẽ phải đăng ký lại tên miền với nhà đăng ký đang quản lý tên miền chuyển nhượng. Nhà đăng ký sẽ thực hiện các nghiệp vụ kỹ thuật để chuyển quyền sử dụng tên miền chuyển nhượng cho bên nhận trong thời hạn không quá 5 ngày làm việc.

T.C

">

Không cho chuyển nhượng những tên miền 'đang tranh chấp'

Bộ Tài chính và Bộ KH&CN vừa ban hành Thông tư liên tịch 77 hướng dẫn việc áp dụng cơ chế một cửa quốc gia để thực hiện thủ tục kiểm tra nhà nước về chất lượng đối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ KH&CN.

Theo đó, để thực hiện thủ tục hành chính (TTHC), người khai tạo lập hồ sơ hành chính một cửa điện tử trực tiếp trên Cổng thông tin một cửa quốc gia (https://vnsw.gov.vn - PV); hoặc tạo lập hồ sơ theo chuẩn dữ liệu với các tiêu chí, định dạng, biểu mẫu theo quy định và gửi tới Cổng thông tin điện tử quốc gia. Sau đó, người khai nhận các thông báo phản hồi về kết quả khai, nộp thông tin do Cổng thông tin một cửa quốc gia trả về và thực hiện theo hướng dẫn tại các thông báo phản hồi của cơ quan, tổ chức xử lý TTHC. Trường hợp thực hiện TTHC bằng chứng từ giấy, người khai nộp chứng từ giấy theo quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành.

Cũng theo Thông tư liên tịch 77, Cổng thông tin một cửa quốc gia tiếp nhận thông tin khai điện tử trong thời gian 24 giờ/ngày và 7 ngày/tuần; thực hiện việc tiếp nhận và phản hồi thông tin khai theo chế độ tự động tới người khai và tới các hệ thống xử lý chuyên ngành.  Cổng thông tin một cửa quốc gia thực hiện phản hồi kết quả xử lý của cơ quan hải quan cho người khai ngay sau khi nhận được kết quả xử lý của cơ quan hải quan; cung cấp tờ khai hải quan và kết quả xử lý của cơ quan hải quan cho các cơ quan xử lý liên quan trong trường hợp TTHC thuộc thẩm quyền của cơ quan xử lý có yêu cầu nộp tờ khai hải quan; hoặc cơ quan xử lý có yêu cầu cung cấp tờ khai hải quan và kết quả xử lý của cơ quan hải quan liên quan đến các thủ tục thuộc thẩm quyền của cơ quan xử lý.

">

Áp dụng cơ chế một cửa quốc gia với kiểm tra chất lượng hàng nhập khẩu

">

Samsung tung bản update bảo mật tháng 7 cho nhiều smartphone cao cấp

Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1: Cải thiện phong độ

Thông tư hướng dẫn về việc chuyển mạng giữ nguyên số điện thoại di động là một trong ba văn bản quan trọng mà Cục Viễn thông xác định "bắt buộc phải hoàn thiện trước cuối năm 2016".

Thông tin này được Cục Viễn thông chia sẻ tại Hội nghị Sơ kết 6 tháng đầu năm 2016 của cơ quan này diễn ra sáng nay, 6/7, theo đó, Thông tư này dự kiến sẽ được hoàn thiện và ban hành "trong quý 4".

{keywords}
Sẽ ban hành Thông tư hướng dẫn việc chuyển mạng giữ nguyên số trong Q4

Trước đó, Bộ TT&TT đã công bố lộ trình mới của Đề án Chuyển mạng giữ nguyên số vào ngày 25/5 vừa qua, nêu rõ dịch vụ chuyển mạng thông tin di động, giữ nguyên số thuê bao sẽ hoàn thành thời gian thử nghiệm trước ngày 30/6/2017 và cung cấp dịch vụ chính thức trước ngày 31/12/2017. Thời gian kết nối thử nghiệm dịch vụ kéo dài ít nhất 6 tháng. So với lộ trình cũ của Quyết định số 1178/BTTTT thì thời điểm triển khai Đề án được hoãn lại một năm cho phù hợp hơn với tình hình thực tế và mức độ sẵn sàng của các doanh nghiệp viễn thông (mốc cũ là 30/6/2016 đối với hoàn thành thử nghiệm và 1/1/2017 đối với cung cấp dịch vụ chính thức).

Dịch vụ chuyển mạng giữ nguyên số là dịch vụ cho phép thuê bao đang ở mạng này chuyển sang mạng khác mà vẫn giữ được nguyên số điện thoại đang dùng. Đây là một công cụ hữu hiệu để thúc đẩy cạnh tranh, nâng cao chất lượng dịch vụ nên đã được nhiều nước trên thế giới triển khai và cũng là một trong những cam kết của Việt Nam khi gia nhập Hiệp định TPP.

Nếu hoàn thành và ban hành trong quý IV thì thông tư hướng dẫn triển khai dịch vụ chuyển mạng giữ nguyên số sẽ có thể triển khai từ đầu năm 2017, đảm bảo tiến độ cho lộ trình mới.

Siết cơ chế khuyến mại

Theo báo cáo sơ kết 6 tháng của Cục Viễn thông thì cơ quan này đang nghiên cứu khá nhiều giải pháp để tăng cường quản lý thuê bao trả trước cũng như cơ chế khuyến mại của các nhà mạng, đảm bảo cho thị trường viễn thông phát triển bền vững, lành mạnh.

Chẳng hạn như với đề án chuyển mạng giữ nguyên số, Cục dự kiến sẽ chỉ áp dụng dịch vụ cho những thuê bao nào đăng ký sử dụng bằng danh tính thật. Tương tự, Cục cũng dự kiến trình Bộ TT&TT những giải pháp khuyến mại khuyến khích người dùng tự nguyện chuyển đổi từ hình thức thuê bao trả trước sang trả sau, từ đó xây dựng được cơ sở dữ liệu thông tin chính xác về người dùng, hay tập trung phối hợp cùng các Sở TT&TT địa phương để tăng cường quản lý thuê bao trả trước, SIM rác và hạ tầng viễn thông thụ động.

{keywords}
Toàn cảnh Hội nghị 

"Cục cũng đang nghiên cứu cơ chế ngăn không cho doanh nghiệp viễn thông khuyến mãi tràn lan, hay khuyến mại để bán phá giá, cạnh tranh không lành mạnh với các đối thủ. Làm thế nào để khuyến khích nhà mạng sử dụng công cụ khuyến mãi phân tích khách hàng một cách chính xác, ưu tiên thuê bao trả sau, dài hạn hơn so với thuê bao trả trước", đại diện Cục nhấn mạnh.

Giám sát nhà mạng công bố vùng phủ sóng

Một hoạt động nổi bật trong 6 tháng đầu năm 2016, theo Cục Viễn thông, là đã yêu cầu được các doanh nghiệp viễn thông phải công bố công khai vùng phủ sóng 3G của mình. Việc công bố vùng phục vụ này phải tiến hành trước ngày 24/6 vừa qua.

Trước đó, tại Hội nghị Giao ban Quản lý Nhà nước tháng 5/2016 của Bộ TT&TT, Cục trưởng Cục Viễn thông Nguyễn Đức Trung từng khẳng định, thông tin về vùng phủ sẽ là sở cứ để người dân biết được vùng phủ, chất lượng phục vụ, bán kính phục vụ của dịch vụ 3G của các doanh nghiệp; cũng như là sở cứ để cơ quan quản lý kiểm tra, giám sát hiệu quả. "Cục cũng yêu cầu doanh nghiệp công bố vùng phục vụ đối với dịch vụ thoại, song 3G vẫn cần tập trung hơn", ông Trung nói.

Hiện tại thì chất lượng 3G tại Việt Nam vẫn bị phàn nàn là không đồng đều, nhiều nơi rất khó truy cập, hoặc tốc độ rất chậm. Một số khu vực nông thôn có tín hiệu sóng 3G rất phập phù.">

Hướng dẫn chuyển mạng giữ nguyên số di động trong Q4

Watson được biết đến là một chương trình phần mềm trí tuệ nhân tạo do hãng công nghệ IBM phát triển với mục đích đưa ra lời đáp cho các câu hỏi được nêu lên bằng ngôn ngữ tự nhiên. Hệ thống siêu máy tính này có khả năng xử lí 500GB dữ liệu, tương đương 1 triệu quyển sách, trong vòng một giây.

Tại sự kiện kỷ niệm 20 năm IBM hoạt động tại Việt Nam, ông Eric Yeo, Tổng Giám đốc IBM Việt Nam đã có cuộc đối thoại xoay quanh các vấn đề giáo dục, y tế, du lịch… với robot Nao – một robot được kết nối trực tiếp với IBM Watson qua mạng Wi-Fi.

Trong cuộc trò chuyện thú vị giữa Tổng giám đốc IBM Việt Nam với robot Nao, Nao giới thiệu mình là robot làm việc tại IBM Australia, là thiết bị để giúp mọi người giao tiếp trực tiếp với Watson. Khi được kết nối với Watson, các bạn có thể hỏi tôi và tôi sẽ trả lời được mọi thứ.

Nao là một nền tảng để mọi người có thể tiếp cận với khả năng của Watson. Ví dụ, đó có thể các đồ chơi có thể nhận thức, chẳng hạn như chú khủng long Dino có thể lắng nghe, nói chuyện và trả lời những câu hỏi của trẻ nhỏ như “Tại sao con không thể ăn tối bằng kẹo?”. Chú khủng long đó còn có thể học những môn học khác như đánh vần, làm toán và kể chuyện, những thứ có thể thử thách khả năng giải quyết vấn đề của trẻ nhỏ. Và bằng cách ghi nhớ sở thích của đưa trẻ điều chỉnh để thích nghi với lứa tuổi và sự giáo dục của trẻ. Những chú khủng long ấy cũng lớn lên theo thời gian giống như những đứa trẻ.

Cũng theo robot Nao, mới đây Sesame Workshop và IBM đã công bố hợp tác về việc kết hợp phần mềm trí tuệ nhân tạo Watson với kinh nghiệm chuyên môn về trẻ em của Seasame, qua đó có thể nâng cao chất lượng giáo dục mẫu giáo trên khắp thế giới, cá biệt hoá giáo dục cho từng đứa trẻ trong môi trường sống.

">

Tổng Giám đốc IBM Việt Nam đối thoại về công nghệ với… robot

友情链接