当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Long An vs Bà Rịa Vũng Tàu, 16h00 ngày 23/1: 3 điểm nhọc nhằn 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Huế vs Khánh Hòa, 15h00 ngày 24/1: Bất phân thắng bại
Bệnh nhân được tặng bức tranh và nhận 200 triệu đồng ủng hộ (Ảnh: BV).
Phó giáo sư Nguyễn Hoàng Định, Phó Giám đốc Bệnh viện (người thực hiện ca ghép tim) cho biết, những xúc động, biết ơn, hạnh phúc của ông cùng tất cả những người tham gia ekip ghép tim vẫn còn nguyên.
"Nhưng cũng như ngày này cách đây 1 tháng, chúng tôi vẫn rất cẩn trọng, theo dõi rất sát, cho dù người bệnh đã có thể về nhà. Người bệnh vẫn cần dùng thuốc ức chế miễn dịch, có những chương trình tập luyện vật lý trị liệu dành riêng phục hồi vận động, kèm tư vấn tâm lý để có thể quay trở lại cuộc sống.
Thông thường sau khi mổ ghép tim, người bệnh thường cảm giác mình rất khỏe nên hay chủ quan. Nếu không tư vấn kỹ về tâm lý và phương pháp điều trị thì có thể cố sức, rất nguy hiểm", Phó giáo sư Nguyễn Hoàng Định cho biết.
Điều dưỡng Trần Thị Anh Hồng, khoa Nội tim mạch chia sẻ, bản thân chị rất lo lắng, hồi hộp khi lần đầu tiên được giao nhiệm vụ trong ekip chăm sóc người bệnh ghép tim, vì sợ không hoàn thành tốt sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh.
"May mắn là sức khỏe của anh hồi phục nhanh. Gần một tháng chăm sóc, tôi thấy gần gũi với hai vợ chồng bệnh nhân như người nhà. Sau này, chắc thi thoảng anh sẽ xuống tái khám, nhưng chưa chắc đã gặp vì lại bận với người bệnh khác.
Chỉ mong bệnh nhân khi xuất viện rồi sẽ vui vẻ, bình an với cuộc sống mới mà họ đã phải rất nỗ lực mới có được lần nữa", nữ điều dưỡng bày tỏ.
Hạnh phúc nhất có lẽ là chị T. (vợ anh H.), người chứng kiến hành trình gian nan tìm sự sống cho chồng đã thu về kết quả đẹp.
Chị nhắn nhủ: "Vợ chồng tôi luôn biết ơn các bác sĩ, điều dưỡng. Giờ được trở về nhà, tôi sẽ chuẩn bị sắp xếp lại cuộc sống, quan tâm đến các thành viên khác trong gia đình. Các con tôi sẽ lại được ngủ ngon bên cha mẹ…".
Anh H. được chẩn đoán mắc bệnh cơ tim từ năm 2021, với chức năng co bóp của cơ tim chỉ còn 18%. Do dịch Covid-19 và điều kiện chẩn đoán chưa đầy đủ tại tuyến cơ sở, anh không thể đi khám và tiếp cận các phương tiện chẩn đoán chính xác.
Từ tháng 7/2023, khi triệu chứng khó thở ngày càng nặng, anh đã tìm đến Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM. Tại đây, các bác sĩ chuyên khoa Tim mạch không chỉ xác định rõ tình trạng bệnh mà còn phát hiện anh có nhóm máu hiếm Rh âm tính.
12h ngày 24/8, bệnh nhân và gia đình bất ngờ nhận được thông báo chuẩn bị nhập viện để ghép tim. Người hiến tặng tim là anh N.Đ.T. (32 tuổi), đã gặp phải tai nạn giao thông nghiêm trọng, không qua khỏi được được cấp cứu tích cực ở Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn (Hà Nội).
Sau khi tạng hiến được vận chuyển khẩn cấp từ Bắc vào Nam, ca phẫu thuật ghép tim được thực hiện xuyên đêm tại bệnh viện ở TPHCM, kéo dài 5 tiếng đồng hồ. Đến 3h ngày 25/8, trái tim "lạ" đã bắt đầu nhịp đập đầu tiên trong lồng ngực của bệnh nhân.
" alt="Ca ghép tim xuyên Việt xuất viện"/>Hai bị cáo tại tòa. (Ảnh: T.M.).
Trao đổi với phóng viên Dân trí, anh M. (45 tuổi, cha bé U.) chia sẻ, ban đầu HĐXX dự định sẽ để bé cùng tham gia phiên tòa. Tuy nhiên sau khi luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị hại (luật sư Trần Thị Ngọc Nữ) có ý kiến, bé đã được cho phép vắng mặt để tránh những ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý, sức khỏe.
Anh M. tâm sự, bản thân không muốn nhắc gì thêm đến bản án của mẹ bé U., vì sự việc đã diễn ra, cũng như bản thân người mẹ đã ăn năn hối hận, khóc rất nhiều và thậm chí quỳ trước tòa để xin được sự tha thứ của con gái.
Người cha cũng mong đối tượng lấy đi trinh tiết của con gái mình sớm thực hiện việc bồi thường, để anh có điều kiện chăm sóc các con, vì thời gian qua hoàn cảnh kinh tế của gia đình gặp khó khăn.
Nạn nhân vẫn bất ổn tâm lý
Anh M. chia sẻ, những ngày gần đây anh dù mới bị té xe cũng cố gắng đi làm trở lại để kiếm tiền lo cho 2 con. Trong đó, con gái út đã được anh xin cho đi học lớp 7 trở lại, sau một thời gian gián đoạn việc học khi ở cùng mẹ.
Riêng bé U. vì thời gian nghỉ học đã kéo dài đến 5 năm, do đó hiện tại chỉ có thể xin đi học bổ túc. Tuy nhiên, trường lại ở xa nhà và tính chất công việc của anh M. cũng bất tiện trong việc đưa đón con.
"Tôi đang tìm chỗ để mua cho cháu một chiếc xe đạp điện cũ. Thời gian gần đây, bé cứ đòi đi học lại suốt, nhưng tâm lý cháu vẫn còn bất ổn, thường xuyên cáu gắt khi có gì không hài lòng.
Như chỉ cần bấm điện thoại khó chịu là bé lại lớn tiếng chửi. Có lúc tôi đi làm về, thấy bé lấy mền trùm kín, rồi ngồi ôm điện thoại ở bên khóc…", người cha tâm sự.
Đáng chú ý, hiện tại, bé U. vẫn được duy trì chăm sóc sức khỏe thể chất ở Bệnh viện Nhi đồng 2 (TPHCM) mỗi tháng, cũng như theo dõi và đánh giá tâm lý định kỳ. Theo đơn thuốc 3 tháng gần nhất, bé U. được chẩn đoán mắc bệnh đái tháo đường phụ thuộc insulin, phải tiêm thuốc dưới da mỗi ngày 1 lần.
Bé cũng trong giai đoạn trầm cảm nặng, rối loạn cảm xúc dai dẳng. Đáng chú ý, bệnh nhi được khuyến cáo có nguy cơ suy dinh dưỡng cấp, cần khám và can thiệp bởi bác sĩ chuyên khoa Nội tiết.
Theo người cha, sau khoảng thời gian nơi điều trị bị khó khăn cung ứng, phải ra bên ngoài bút tiêm insulin, đến nay bé U. đã được dùng thuốc trong viện và hưởng bảo hiểm y tế, nên chi phí điều trị đã giảm nhiều.
"Giờ tôi chỉ mong bé ổn định tinh thần, đủ sức khỏe lo cho con đi học để sớm có một cái nghề, sau này tự lo được cho bản thân là đủ rồi", anh M. nói.
Luật sư Trần Thị Ngọc Nữ, Chi hội trưởng, Chi hội luật sư, Hội Bảo vệ quyền trẻ em TPHCM cho biết, Hội sẽ tiếp tục hỗ trợ cha con bé U. thực hiện các hành động pháp lý, như làm đơn yêu cầu, để đối tượng sớm thực hiện trách nhiệm bồi thường, như bản án tòa đã tuyên.
Như đã thông tin, đầu tháng 3 thông qua trình báo của người cha, Hội Bảo vệ quyền trẻ em TPHCM đã báo tin và phối hợp với Bệnh viện Nhi đồng 2, Công an phường Bến Nghé (quận 1) điều tra, phát hiện bé U. bị mẹ ruột đưa đi bán dâm nhiều lần (khi bé mới 14 tuổi).
Dù các thông tin nạn nhân cung cấp mơ hồ nhưng bằng các biện pháp nghiệp vụ, cơ quan chức năng đã tìm được vị trí bé bị xâm hại, nằm ở một khách sạn thuộc quận Phú Nhuận. Một ngày sau đó, đối tượng tên Trần Quốc Dũng (55 tuổi) đã bị cơ quan chức năng bắt giữ và nhanh chóng thừa nhận hành vi mua dâm bé gái.
Vụ việc nêu trên sau đó được chuyển cho cơ quan chức năng quận Phú Nhuận (TPHCM) thụ lý theo thẩm quyền.
" alt="Bé gái 14 tuổi bị mẹ đưa đi bán dâm vẫn bất ổn tâm lý, thường trùm mền khóc"/>Bé gái 14 tuổi bị mẹ đưa đi bán dâm vẫn bất ổn tâm lý, thường trùm mền khóc
Các bác sĩ tiến hành cấp cứu, mở lại đường mổ cũ, máu đã khô, thám sát bằng mắt vẫn không thấy kim đâu. Để tìm kim, kíp phẫu thuật phải miết khẽ ở bờ trên sụn và túi cùng kết mạc mi trên thấy hơn lợn gợn. Sau một hồi mò mẫm như thể “mò kim đáy bể”, kíp mổ mừng rỡ khi tìm thấy kim và lấy ra khỏi mắt bệnh nhân an toàn.
“Đây không phải lần đầu tiên chúng tôi “mò kim” trong mắt các bệnh nhân sau khi họ phẫu thuật làm đẹp, khâu nhấn mi mắt. Tôi đếm ít nhất đã 4 lần trong thời gian gần đây, tôi làm công việc này” – bác sĩ Hoàng Cương (Bệnh viện Mắt T.Ư) nói.
"Nhu cầu làm đẹp là chính đáng nhưng mọi người đều phải thận trọng, lựa chọn các dịch vụ phù hợp, tại cơ sở uy tín, được cấp phép. Bác sĩ phẫu thuật phải là người được đào tạo, có chứng chỉ, văn bằng hợp pháp...”.
Bác sĩ Hoàng Cương
" alt="Gặp họa khi làm đẹp vì tin lời đồn thổi"/>Nhận định, soi kèo Farense vs Rio Ave, 22h30 ngày 25/1: Áp sát đối thủ
Tọa đàm Tủ thuốc gia đình mùa bão lũ
Thời gian qua, nước ta đã và đang đối mặt với những ảnh hưởng nghiêm trọng từ các thiên tai do bão gây ra. Các cơn bão lớn liên tiếp đổ bộ gây ra lũ lụt, sạt lở đất trên diện rộng, ảnh hưởng nặng nề đến đời sống người dân, đặc biệt là tại các tỉnh miền Trung và miền Bắc.
Trong điều kiện bão lũ, việc tiếp cận các dịch vụ y tế gặp nhiều khó khăn. Đó là lý do mỗi gia đình cần chuẩn bị cho mình một tủ thuốc đầy đủ, phù hợp để sẵn sàng ứng phó với các tình huống sức khỏe khẩn cấp tại nhà.
Tuy nhiên, việc lựa chọn và sử dụng các loại thuốc, vật tư y tế trong tủ thuốc gia đình mùa bão lũ sao cho hiệu quả và an toàn không phải ai cũng nắm rõ. Một tủ thuốc đầy đủ nhưng không được bảo quản đúng cách hoặc sử dụng sai thuốc có thể dẫn đến những hậu quả khó lường.
Để hỗ trợ người dân trang bị kiến thức cần thiết để có thể tự chăm sóc sức khỏe trong mùa bão lũ, 9h sáng nay 30/9, báo Dân trí phối hợp Hệ thống Nhà thuốc và tiêm chủng FPT Long Châu tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề "Tủ thuốc gia đình: Lá chắn bệnh tật mùa bão lũ".
Buổi tọa đàm có sự tham gia của 2 khách mời:
- PGS.TS.BS Nguyễn Tiến Dũng, nguyên Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai.
- PGS.TS.DS Nguyễn Tuấn Dũng, nguyên Trưởng bộ môn Dược Lâm Sàng, Khoa Dược, Đại học Y Dược TPHCM.
Chương trình có sự đồng hành của Hệ thống Nhà thuốc và tiêm chủng FPT Long Châu.
Công ty cổ phần dược phẩm FPT Long Châu - trực thuộc Công ty cổ phần Bán lẻ kỹ thuật số FPT - Thành viên Tập đoàn FPT.
FPT Long Châu hiện sở hữu hệ thống hơn 1.800 nhà thuốc tại khắp 63 tỉnh thành trên cả nước và hơn 100 trung tâm tiêm chủng.
" alt="Tọa đàm trực tuyến "Tủ thuốc gia đình: Lá chắn bệnh tật mùa bão lũ""/>Tọa đàm trực tuyến "Tủ thuốc gia đình: Lá chắn bệnh tật mùa bão lũ"
Nghiên cứu mới của Trường Đại học Y tế công cộng được hỗ trợ bởi Quỹ Phòng chống tác hại thuốc lá và Tổ chức Y tế Cộng đồng toàn cầu Vital Strategies mới công bố cũng cho thấy, có đến 96% học sinh nhận thức được sự tồn tại của thuốc lá điện tử.
Đặc biệt, 14% từng sử dụng thử thuốc lá điện tử và 7% đang sử dụng trong 30 ngày qua. Tỷ lệ này đối với thuốc lá nung nóng tương ứng là 1,8% và 1%. Nghiên cứu được tiến hành trong giai đoạn tháng 10-12/2023, với sự tham gia của 3.801 học sinh từ lớp 6 đến lớp 12 tại 11 tỉnh, thành ở Việt Nam.
Giáo sư Hoàng Văn Minh, Hiệu trưởng Trường Đại học Y tế Công cộng, cho rằng, đây là xu hướng đáng lo ngại, vì nó có thể đảo ngược những nỗ lực kiểm soát việc sử dụng thuốc lá ở thanh thiếu niên đã được triển khai quyết liệt trong nhiều năm qua.
"Mức độ sử dụng thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng trong giới trẻ Việt Nam đang ở mức cao, đặc biệt khi so sánh với các chỉ số về sử dụng thuốc lá truyền thống", GS Minh nói.
Tổ chức Y tế Thế giới cũng khẳng định không có bằng chứng nào chứng minh rằng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng ít gây hại hơn các sản phẩm thuốc lá điếu thông thường. Chúng đều chứa nicotine là chất gây nghiện cao, gây hại đến sức khỏe.
Thực tế cho thấy, các quốc gia cho phép các sản phẩm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng, ban hành các chính sách về cấm bán cho trẻ vị thành niên đã thất bại trong việc ngăn chặn giới trẻ sử dụng.
Tại Mỹ, trong giai đoạn 2017-2019, tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử tăng vọt từ 11,7% lên 27,5% ở học sinh trung học cơ sở, và từ 3,3% lên 10,5% ở học sinh trung học phổ thông. Tương tự, tại Anh, sử dụng thuốc lá điện tử ở trẻ em gái 15 tuổi đã tăng từ 10% vào năm 2018 lên 21% vào năm 2021.
Ngành công nghiệp thuốc lá nhắm đến giới trẻ
Mới đây, STOP công bố tài liệu cho thấy ngành công nghiệp thuốc lá đã có chiến lược gây ảnh hưởng nhằm đạt được sự ủng hộ đối với sản phẩm thuốc lá nung nóng IQOS.
STOP là mạng lưới các tổ chức y tế công cộng và học thuật, kết nối các chuyên gia để theo dõi mọi khía cạnh của ngành công nghiệp thuốc lá nhằm phát hiện, vạch trần và chống lại những nỗ lực không ngừng nghỉ của ngành công nghiệp thuốc lá hoạt động trên toàn cầu.
Theo đó, ngành công nghiệp thuốc lá đã tuyên bố rằng các sản phẩm "thuốc lá không khói", bao gồm IQOS (I quit ordinary smoking) "một ngày nào đó sẽ thay thế thuốc lá điếu". IQOS chỉ dành cho những người hút thuốc đã trưởng thành, những người sẽ tiếp tục hút thuốc lá.
Tuy nhiên, bằng chứng cho thấy ngành công nghiệp thuốc lá có kế hoạch lớn hơn.
Theo phân tích của STOP, ngành công nghiệp thuốc lá đã lên kế hoạch cho một chiến lược đa hướng nhằm tác động đến các nhà hoạch định chính sách ở địa phương, khu vực, quốc gia và thậm chí ở cấp độ quốc tế.
Mục đích tác động đến các nhà hoạch định chính sách, chuyên gia y tế, doanh nghiệp và người tiêu dùng nhằm tạo ra sự chấp nhận rộng rãi đối với IQOS. Các đối tượng được nhắm đến trong kế hoạch này bao gồm các chính trị gia, các nhóm y tế và các tập đoàn khách sạn….
Ngành công nghiệp thuốc lá đang tìm cách "lách" các quy định quản lý bằng việc giới thiệu các sản phẩm mới như thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng, nhằm đối phó với các quy định ngày càng nghiêm ngặt đối với thuốc lá truyền thống.
Thực tế, cộng đồng y tế toàn cầu đã ghi nhận một số trường hợp tổn thương phổi do thuốc lá điện tử. Theo đó, các sản phẩm thuốc lá mới được cho là có thể gây ra những tác động tiêu cực đến sức khỏe, đặc biệt đối với não bộ đang phát triển của trẻ vị thành niên.
"Cuộc chiến với thuốc lá mới là cuộc chiến cam go. Chỉ trong 5 năm, tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử đã vượt lên rất cao. Kết quả phòng chống thuốc lá trong 30 năm sẽ bị thiêu rụi trong vòng 3 năm nếu chúng ta cho phép thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng vào Việt Nam.
Những thành tựu mà chúng ta đã đạt được sẽ nhanh chóng bị xóa bỏ nếu chúng ta không ngăn chặn được thuốc lá điện tử", ông Nguyễn Trọng Khoa, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh nói tại một hội thảo vào tháng 8.
Điều này đặt ra nhu cầu cấp bách Việt Nam cần có giải pháp sớm và mạnh mẽ để ngăn chặn làn sóng của thuốc lá điện tử trong giới trẻ.
" alt="Hồi chuông cảnh báo về tác hại của thuốc lá điện tử với giới trẻ"/>Hồi chuông cảnh báo về tác hại của thuốc lá điện tử với giới trẻ
Rau sống là thành phần không thể thiếu trong nhiều món ăn của người Việt (Ảnh minh họa: N.Phương).
Việc ngâm rau sống vào dung dịch thuốc tím loãng (thường là dung dịch thuốc tím 1%) hoặc nước muối loãng đều không đảm bảo vệ sinh vì không có tác dụng với trứng giun và một số vi khuẩn gây bệnh. Lượng hóa chất bảo vệ thực vật giảm đi không đáng kể nếu không rửa lại nhiều lần.
Ngoài ra, trên thị trường hiện có rất nhiều loại nước rửa rau quả, máy sục được quảng cáo có thể loại bỏ nhanh được các hóa chất độc hại trên bề mặt. Thành phần chính của các loại dung dịch này thường là nước khử ion, acid citric, sodium, hương liệu…
Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia (Bộ Y tế), đây chỉ là các chất hoạt động bề mặt để lôi kéo toàn bộ các chất bẩn bám trên bề mặt rau, củ, quả như bụi bẩn, vi khuẩn, dư lượng thuốc trừ sâu…
Tuy nhiên, đối với các chất độc như thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích… đã bám sâu vào rau quả thì không một loại chất rửa rau quả nào có thể tẩy sạch.
Nếu nước rửa rau quả sử dụng các chất như nước khử ion… thì chỉ có tính chất sát trùng, sát khuẩn, chứ không có khả năng tẩy rửa. Còn nếu sử dụng các chất hóa học để tẩy rửa thì sẽ gây ra những tác hại xấu cho sức khỏe.
Rửa rau thế nào cho sạch?
Để đảm bảo rau sạch, bạn cần nhặt lấy phần ăn được rồi rửa nhiều lần bằng nước sạch rồi vớt rau vẩy ráo trước khi ăn. Tốt nhất là rửa trực tiếp từng lá dưới vòi nước chảy. Đây là biện pháp hiệu quả nhất để loại bỏ trứng giun, vi khuẩn gây bệnh và dư lượng hóa chất trừ sâu còn bám trên lá rau.
PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh, nguyên Giảng viên Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội cũng khuyên đối với rau củ quả, con đường duy nhất làm sạch là rửa.
Đầu tiên loại bỏ các loại rau dập nát. Với rau bị dập nát nếu còn hóa chất bảo vệ thực vật chúng sẽ ngấm vào các tế bào bị dập nát nhanh hơn rất nhiều so với tế bào nguyên vẹn.
Vì thế, bạn cần cắt bỏ phần dập nát, cắt gốc, cắt rễ sau đó ngâm vào trong nước lạnh một khoảng thời gian nhất định (khoảng 5-10 phút). Nếu còn hóa chất bảo vệ thực vật thì chúng sẽ được tan dần ra.
Sau đó, thay nhiều lần nước, nguyên tắc là phải rửa nhiều nước, rửa lâu, rửa bằng tay, lưu ý những khe cuống lá… để tách chất bẩn (không chỉ đất cát mà còn cả thuốc bảo vệ thuốc trừ sâu nếu có). Rửa vài ba nước, tránh rửa sơ sơ, ào ào nghĩ là sạch. Cuối cùng chúng ta nên rửa dưới vòi nước chảy.
Trong quá trình rửa cần cố gắng tránh làm cho rau bị dập nát tiếp.
Chuyên gia cũng lưu ý, các loại rau dạng củ (củ cải, su hào, cà rốt, khoai tây) bao giờ cũng sạch hơn rau có lá. Trong các loại rau dạng lá, rau trồng ở trên cạn thường sạch hơn rau ở dưới nước (rau cần, rau cải xoong…).
" alt="Nên ăn rau sống như thế nào để đỡ nhiễm giun sán?"/>