" />

S30 và P20 – Máy quay HD cầm tay mới từ Toshiba

Kinh doanh 2025-01-27 08:22:50 29
àP–MáyquayHDcầmtaymớitừkết quả bóng đá italia
1.jpg.jpg
本文地址:http://account.tour-time.com/news/540c399387.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Qatar SC, 20h30 ngày 23/1: Tin vào cửa trên

Huawei gần như mất hết đối tác sau lệnh cấm của Mỹ. Ảnh: Reuters.

Microsoft - một trong những đối tác phần mềm lớn nhất của Huawei - là đơn vị cấp phép sử dụng và cập nhật Windows trên nhiều dòng laptop của hãng công nghệ Trung Quốc.

Có thể họ im lặng vì vấn đề khá nhạy cảm, nhưng điều này đặt ra một câu hỏi thú vị: chuyện gì sẽ xảy ra nếu Microsoft (hoặc một đơn vị nào khác) tiếp tục hợp tác với Huawei bất chấp lệnh cấm của chính quyền Mỹ?

Theo The Verge, các công ty không tuân thủ lệnh cấm có thể đối mặt với hàng loạt án phạt dân sự. Tùy theo mức độ vi phạm, họ có thể bị phạt tiền, hạn chế hoặc ngừng cấp phép xuất khẩu. Tất cả được quyết định bởi những nhà điều tra của cơ quan Thực thi Xuất khẩu Mỹ (EE). Nếu hành vi nghiêm trọng, các công ty có thể bị khởi tố hình sự.

Tuy nhiên, với vị trí then chốt trong ngành công nghệ Mỹ, Microsoft ít có khả năng đối mặt nguy cơ tù tội. Thay vào đó họ sẽ bị phạt tiền khá nặng cùng những lệnh cấm dân sự khác.

Ngoài các doanh nghiệp Mỹ, bất cứ tổ chức, cá nhân nào có sử dụng công nghệ Mỹ đều thuộc phạm vi áp dụng của lệnh cấm xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ, phần mềm cho Huawei.

Điều này giải thích hành động của ARM, tập đoàn có trụ sở tại Anh chuyên cung cấp kiến trúc chip đã có kế hoạch ngừng cấp phép cho Huawei ngay sau khi chính quyền Donald Trump công bố quyết định cấm vận.

Nhiều khả năng thái độ im lặng của Microsoft chỉ là động tác “câu giờ”. Bản thân tổng thống Mỹ ám chỉ rằng hạn chế xuất khẩu với Huawei có thể được gỡ bỏ như một phần của thỏa thuận thương mại với Trung Quốc. Tuy nhiên, nếu lệnh cấm được áp dụng, hành động của Microsoft sẽ trở nên nguy hiểm cho chính họ.

">

Điều gì xảy ra nếu các công ty không tuân thủ lệnh cấm Huawei?

Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Ajax, 3h00 ngày 24/1: Tất cả vì top 8

CEO Trương Công Thành với nền tảng Ecomobi đã trở thành một trong hai start-up chiến thắng của Echelon Asia Summit 2019.

Trong báo cáo lần ba của Google về kinh tế tại Đông Nam Á, thị trường Việt Nam đã được ví như một chú rồng đầy tiềm năng. Với tiềm lực phát triển của hệ sinh thái công nghệ tại Việt Nam, số vốn của các quỹ đầu tư mạo hiểm đổ vào thị trường đã tăng trưởng gấp ba lần năm ngoái. Tuy vậy, giá trị của các start-up Việt còn khá thấp so với các nước trong khu vực như Malaysia hay Indonesia. Có thể nói rằng, việc đưa tên tuổi của start-up Việt Nam sánh ngang tầm và thậm chí vượt qua các start-up khác trên bảng xếp hạng Châu Á chính là mong muốn của các nhà khởi nghiệp Việt. Trong số đó, CEO trẻ Trương Công Thành đã phần nào thực hiện giấc mơ này, ghi tên Việt Nam tại đấu trường Echelon Asia Summit 2019.

Anh Trương Công Thành, nhà sáng lập Ecomobi đã tạo nên một cú hích lớn khi công bố gọi vốn thành công từ hai quỹ đầu tư là ESP Capital và Nextrans trong năm 2018. Với nguồn lực này, Ecomobi dự định tấn công các thị trường Đông Nam Á trước khi vươn tới quy mô châu lục. Với trăn trở làm thế nào có thể cam kết được giá trị cuối cùng cho khách hàng cũng như giúp các nhãn hàng bán sản phẩm trực tuyến hiệu quả, anh cùng cộng sự đã phát triển nền tảng trung gian kết nối trực tiếp các doanh nghiệp với cộng đồng sáng tạo nội dung và người có ảnh hưởng (KOL). Điểm đặc biệt của nền tảng Ecomobi chính là tính năng ghi nhận đơn hàng tự động. Khi người dùng muốn mua sản phẩm từ bài đăng trên mạng xã hội, nền tảng sẽ cung cấp một chatbot tự động trả lời và tư vấn cũng như gửi thông tin giao hàng đến nhà cung cấp. Với cơ chế thông minh này, những người ảnh hưởng (KOL) dễ dàng tạo ra nguồn thu nhập trên nội dung hấp dẫn mà họ tạo ra trên mạng xã hội. Bên cạnh đó, các nhãn hàng cũng có cơ hội tăng doanh thu với hiệu quả thực tế.

CEO Trương Công Thành đã mang Ecomobi và ý tưởng đột phá về nền tảng bán hàng trực tuyến này tới Echelon Asia Summit Asia 2019.

">

Trương Công Thành – CEO đem tên tuổi startup Việt lên bản đồ khởi nghiệp Châu Á

Huawei đã tiến rất xa trong việc cung cấp thiết bị mạng 5G cho các quốc gia trên thế giới

Một gã khổng lồ công nghệ của Mỹ là Cisco có cung cấp các thiết bị chuyển mạch và bộ định tuyến. Nhưng bất chấp quy mô cực lớn của mình, thương hiệu này không cạnh tranh trên thị trường cơ sở hạ tầng mạng không dây.

Ngày nay, thị trường thiết bị viễn thông Bắc Mỹ gần như là sân chơi của Nokia và Ericsson, các công ty đến từ Mỹ chiếm thị phần rất nhỏ dù là 'sân nhà'. Nhưng xét trên bình diện toàn thế giới, cả hai công ty này đã bị Huawei vượt qua. Theo các chuyên gia, phần lớn các công ty đến từ phương Tây trước đây đánh giá thấp mức độ đáng tin cậy của Huawei. Thậm chí, có những người điều hành đã cười khi có ai đó nhắc đến chuyện Huawei hay ZTE có thể cạnh tranh về chất lượng thiết bị viễn thông với các công ty của Mỹ.

Để rồi, chỉ trong một thời gian ngắn, Huawei đã tạo nên những bước nhảy thần kỳ. Nokia và Ericsson lần lượt chiếm 17% và 13% thị trường thiết bị viễn thông toàn cầu. Thị phần của Huawei hiện tại ở mức 29% - lớn gần bằng 2 công ty xếp sau cộng lại. Mặc dù từng bị nghi ngờ về chất lượng nhưng gần đây, Huawei được đánh giá là rất đáng tin cậy, dịch vụ khách hàng tốt và giá cả rất cạnh tranh.

Hiện tại không có bất kỳ công ty nào của Mỹ đủ sức cạnh tranh với Huawei một cách sòng phẳng ở mảng cung cấp thiết bị không dây. Đó cũng có thể là lý do khiến chủ tịch luân phiên của Huawei - Ken Hu cho rằng lệnh cấm kinh doanh với công ty này sẽ chỉ khiến quá trình triển khai công nghệ 5G ở Mỹ sẽ chậm chạp và đắt đỏ hơn mà thôi.

Huawei vẫn đang ‘chiếm lĩnh' thiết bị 5G trên thế giới

Chính quyền Mỹ đưa ra những cáo buộc rằng Huawei hợp tác với chính phủ Trung Quốc để hoạt động gián điệp, kêu gọi các quốc gia khác không sử dụng thiết bị của hãng này trong 5G. Tuy nhiên, có vẻ như lời kêu gọi này không được ủng hộ quá nhiều khi mà thương hiệu đến từ Trung Quốc thông báo rằng cho đến nay đã ký 26 hợp đồng cung cấp thiết bị 5G cho các nhà mạng trên thế giới và xuất xưởng hơn 10.000 bộ trạm thu phát sóng.

Một kỹ sư kiểm tra thiết bị 5G của Huawei tại London (Anh)

Hiện nay, rất ít quốc gia châu Âu chính thức ngăn chặn việc Huawei cung cấp thiết bị 5G. Cú sốc lớn nhất đối với lời kêu gọi của Mỹ có lẽ đến từ Pháp và Đức (2 đồng minh thân cận của Mỹ). Chính phủ 2 quốc gia này phớt lờ Mỹ và cho biết không có kế hoạch theo đường lối cứng rắn chống lại Huawei. Thậm chí, cơ quan an ninh mạng của Bỉ còn tuyên bố không tìm thấy bằng chứng nào chứng tỏ thiết bị viễn thông do Huawei cung cấp được sử dụng để làm gián điệp cho chính phủ Trung Quốc.

Tại châu Á, Hàn Quốc đã chính thức ra mắt 5G thương mại và 1 trong 3 nhà mạng cung cấp dịch vụ sử dụng thiết bị của Huawei. Công ty cung cấp thiết bị viễn thông lớn nhất thế giới cũng được mời tham gia phát triển hạ tầng 5G tại Ấn Độ. Malaysia và Thái Lan cũng sẽ sử dụng thiết bị 5G đến từ Huawei. Thậm chí, hồi tháng 4 năm nay, thủ tướng Malaysia đã đến thăm văn phòng công ty này tại Bắc Kinh. Tại Trung Đông, có vẻ Huawei sẽ là ‘trùm' 5G khi mà công ty này đã ký 10 hợp đồng cung cấp thiết bị dịch vụ này.

Thị trường chính đem lại doanh thu cho Huawei đến từ châu Âu, châu Á và Trung Đông. Có vẻ như với sự đầu tư cho 5G của các quốc gia thì sức mạnh của công ty này trong mảng cung cấp thiết bị sẽ vẫn được duy trì, bất chấp lời kêu gọi tẩy chay từ Mỹ.

T.T

">

Huawei của Trung Quốc đang dẫn trước các công ty của Mỹ về 5G như thế nào?

友情链接