Kết quả Real Madrid vs Betis: Kền kền hụt hơi, thời cơ cho Barca
Real Madrid tiếp đón Betis ếtquảRealMadridvsBetisKềnkềnhụthơithờicơkhông khí lạnh miền bắcvới mục tiêu 3 điểm để tiếp tục đua vô địch với Atletico và gia tăng khoảng cách với đội xếp sau là đại kình địch Barca |
"Kền kền trắng" thi đấu đầy chủ động trước đội khách |
Đội chủ nhà tạo ra được nhiều cơ hội hơn |
Tuy nhiên, từ chân sút số 1 Benzema... |
... đến Vinicius đều không thể ghi bàn |
Los Blancos phung phí nhiều cơ hội ngon ăn |
Real Madrid thậm chí còn suýt bị thủng lưới |
Tiền vệ Modric cũng có cơ hội dứt điểm từ ngoài vòng cấm sở trường nhưng không thể đánh bại thủ môn Betis |
Để đối thủ cầm hòa không bàn thắng, Real bị hụt hơi trong cuộc đua vô địch khi kém Atletico 2 điểm và đã thi đấu nhiều hơn 1 trận. Mặt khác, dù hơn Barca 3 điểm nhưng đại kình địch vẫn còn 2 trận chưa đá |
Đội hình ra sân:
Real Madrid: Courtois; Carvajal, Varane, Militao, Nacho; Modric, Casemiro, Isco; Rodrygo, Benzema, Asensio.
Betis: Bravo; Emerson, Mandi, Víctor Ruiz, Miranda; Guido Rodríguez, Guardado, Canales, Laínez, Joaquín, Borja Iglesias.
LaLiga 2020/2021Vòng 33 | |||||||||
# | Tên Đội | ST | T | H | B | TG | TH | HS | Đ |
1 | Atlético Madrid | 32 | 22 | 7 | 3 | 59 | 20 | 39 | 73 |
2 | Real Madrid | 33 | 21 | 8 | 4 | 56 | 24 | 32 | 71 |
3 | FC Barcelona | 31 | 21 | 5 | 5 | 74 | 28 | 46 | 68 |
4 | Sevilla FC | 32 | 21 | 4 | 7 | 47 | 25 | 22 | 67 |
5 | Real Sociedad | 32 | 13 | 11 | 8 | 50 | 34 | 16 | 50 |
6 | Real Betis | 33 | 14 | 8 | 11 | 42 | 45 | -3 | 50 |
7 | Villarreal CF | 32 | 12 | 13 | 7 | 49 | 36 | 13 | 49 |
8 | Granada CF | 31 | 12 | 6 | 13 | 40 | 51 | -11 | 42 |
9 | CA Osasuna | 32 | 10 | 10 | 12 | 30 | 37 | -7 | 40 |
10 | Athletic Bilbao | 31 | 9 | 11 | 11 | 39 | 33 | 6 | 38 |
11 | Celta Vigo | 32 | 9 | 11 | 12 | 42 | 50 | -8 | 38 |
12 | Levante UD | 33 | 9 | 11 | 13 | 38 | 46 | -8 | 38 |
13 | Cádiz CF | 33 | 9 | 10 | 14 | 28 | 49 | -21 | 37 |
14 | Valencia CF | 33 | 8 | 12 | 13 | 41 | 48 | -7 | 36 |
15 | Getafe CF | 32 | 7 | 10 | 15 | 24 | 39 | -15 | 31 |
16 | CD Alavés | 33 | 7 | 10 | 16 | 28 | 49 | -21 | 31 |
17 | Elche CF | 33 | 6 | 12 | 15 | 29 | 49 | -20 | 30 |
18 | Real Valladolid | 32 | 5 | 14 | 13 | 29 | 43 | -14 | 29 |
19 | SD Huesca | 32 | 5 | 12 | 15 | 31 | 48 | -17 | 27 |
20 | SD Eibar | 32 | 4 | 11 | 17 | 23 | 45 | -22 | 23 |
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Soi kèo phạt góc Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1
Bé Lê Lưu Thanh Trúc đột ngột mồ côi cả cha lẫn mẹ "Gia đình tôi rất bất ngờ và cảm kích. Cảm ơn những tấm lòng hảo tâm của bạn đọc báo VietNamNet đã hỗ trợ số tiền này, để gia đình tôi có thể chăm lo cho cháu tốt hơn”, ông Nhung bộc bạch.
Gia cảnh cháu Trúc có hoàn cảnh vô cùng khó khăn. Ba mẹ bé là anh Lê Tự Quốc và chị Lưu Thị Hoài Sương làm nghề bán bánh nậm, bánh lá.
Hằng ngày, vợ chồng anh Quốc gói bánh rồi đi bán rong ở các khu công nghiệp, quanh các chợ. Cuộc sống tuy khốn khó nhưng ngập tràn hạnh phúc khi căn nhà nhỏ có thêm tiếng cười nói của trẻ thơ. Thế rồi, tai họa ập đến với gia đình.
Buổi chiều định mệnh ngày 10/10, sau khi ăn cưới, anh Lê Tự Quốc chở theo vợ là Lưu Thị Hoài Sương về nhà. Không ngờ, đoạn đường quay lại ngập sâu trong nước, vợ chồng anh Quốc đành gửi xe máy băng qua dòng lũ, mong về chăm con gái và kịp giờ đi bán bánh.
Suy nghĩ tốt đẹp của anh chị đã mãi mãi không thành. Khi đi được nửa đường, cả hai bị dòng lũ cuốn trôi và tử vong. Bé Lê Lưu Thanh Trúc bỗng chốc mồ côi cả cha lẫn mẹ.
Đại diện báo VietNamNet (phải) trao số tiền bạn đọc ủng hộ đến gia đình Không thấy vợ chồng con trai về nhà, điện thoại không liên lạc được, ông Nhung chạy đi tìm. Qua dò hỏi, ông Nhung cùng người thân biết được chỗ vợ chồng Quốc gửi xe máy.
Lúc này, ông nhờ cây xăng gần đó trích xuất camera thì thấy con trai và con dâu đã đi qua dòng nước lũ.
Đang xem camera, ông Nhung nghe bên kia có người báo phát hiện xác người chết, ông vội vã chạy đến thì chết đứng khi nhận ra đó chính là con dâu của mình.
Ngã khuỵu xuống đất, ông Nhung chắp tay cầu nguyện con trai được bình an. Thế nhưng, khoảng hai tiếng sau, người dân tìm được thi thể của anh Quốc cách đó 50m.
Hai vợ chồng anh Quốc ra đi đột ngột khiến bé Trúc bỗng chốc mồ côi cha mẹ khi vừa lên 2 tuổi.
Lê Bằng
Người vợ liệt chân cảm ơn bạn đọc ủng hộ hơn 100 triệu đồng
Bệnh tình nguy kịch và sức khỏe quá yếu khiến anh Nghịch đã không qua khỏi. Nhờ có tấm lòng hảo tâm của bạn đọc VietNamNet, cuộc sống của chị Chi và 2 đứa con đã bớt vài phần vất vả.
" alt="Bạn đọc báo VietNamNet ủng hộ gần 24 triệu đồng cho bé Lê Lưu Thanh Trúc" />- Bộ GD-ĐT vừa công bố thông tư 32/2020/TT-BGDĐT với nhiều đổi mới về Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học.
Điều 37 của Thông tư 32 vừa được ban hành quy định về một trong các hành vi mà học sinh không được làm là “Sử dụng điện thoại di động khi đang học tập trên lớp mà không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép”.
Bộ GD-ĐT cho hay việc đưa ra quy định này để hỗ trợ trong trường hợp học sinh cần truy cứu, tìm những nguồn học liệu để hỗ trợ cho bài học khi được sự cho phép của giáo viên.
Thông tư mới này sau khi ban hành đã nhận được nhiều ý kiến trái chiều.
Phụ huynh, giáo viên có nhiều ý kiến trái chiều trước quy định cho học sinh dùng điện thoại trong giờ Nếu không kiểm soát chặt sẽ dễ "loạn"
Chia sẻ với VietNamNet, cô V.N, giáo viên Trường THPT Trần Đại Nghĩa (Cần Thơ) cho hay bản thân cô không mấy đồng tình việc cho học sinh sử dụng điện thoại trong giờ học bất cứ lý do gì.
“Sử dụng điện thoại thì làm sao học sinh tập trung thật sự vào tiết học? Chưa kể những em "ghiền" điện thoại thì càng khổ giáo viên. Rồi lấy gì để bàn đến chất lượng?
Bình thường cấm sử dụng điện thoại mà nhiều khi tụi nhỏ còn lén lút sử dụng ở bên dưới, giáo viên còn khó kiểm soát được. Nếu giáo viên tinh mắt thì cũng phát hiện ngay, nhưng giải quyết xong lại "cụt" hứng dạy. Chưa kể học trò làm gì, xem gì hay đang quay hoặc ghi âm thầy cô rồi đưa lên mạng?
Giáo viên cho phép sử dụng điện thoại vào mục đích phục vụ học tập nhưng rồi liệu có chắc sẽ kiểm soát được? Giáo viên giảng, học sinh ở dưới mải tìm kiếm thông tin, thế thì khác nào giáo viên giảng với bảng và bức tường", cô giáo này nói.
Cô V.N cho hay, quy định là thế nhưng rồi sẽ lấy cái gì để đảm bảo là cả lớp bốn mươi mấy học sinh đều mở điện thoại để học tập. “Bởi liệu giáo viên có thể gọi tên hết học sinh để kiểm tra sản phẩm được không? Một tiết học 45 phút, sau khi giao nhiệm vụ học tập thử hỏi sẽ gọi kiểm tra được mấy học sinh?”.
Đồng quan điểm, thầy Trần Trung Hiếu, giáo viên Trường THPT chuyên Phan Bội Châu (Nghệ An): “Điều quan trọng là khi cho phép học sinh dùng điện thoại trong một giờ học, môn học nào đó, giáo viên liệu có kiểm soát được tất cả học sinh của lớp đó về mục đích sử dụng không?”
Theo thầy Hiếu, đây là việc không hề dễ dàng và phải những giáo viên trực tiếp đứng lớp mới hiểu được.
“Dưới góc độ giáo viên trực tiếp đứng lớp, tôi đã chứng kiến sự tác động của việc sử dụng điện thoại đối với học sinh ra sao.
Nếu không kiểm soát chặt sẽ dễ loạn. Bởi thứ nhất, lớp học sẽ mất tập trung và tạo nên cảm giác “lệch pha” giữa thầy và trò khi thầy nói ở trên còn ở dưới học sinh bấm điện thoại.
Thứ hai, lớp học đông học sinh, ai dám chắc kiểm soát được thời gian cho học sinh sử dụng điện thoại đó, các em đều sử dụng đúng mục đích hay chơi game, nhắn tin buôn chuyện,...”
Thầy Trần Trung Hiếu, giáo viên Trường THPT chuyên Phan Bội Châu (Nghệ An) Ngoài ra, theo thầy Hiếu mỗi địa phương, mỗi gia đình có một điều kiện kinh tế xã hội khác nhau. “Có phải nhà nào cũng có thể sắm cho con một chiếc điện thoại thông minh, đặc biệt nông thôn nhiều gia đình không có. Như vậy có thể lớp 40 học sinh nhưng chỉ một số em có điện thoại và rồi xảy ra chuyện túm tụm xem điện thoại”.
Thầy Hiếu cũng cho rằng, “chỉ có giáo viên đang trực tiếp giảng dạy ở cấp THCS và THPT mới thấu hiểu được chủ trương này là ổn hay không, lợi hay hại”.
"Đã thực hiện và rất ổn"
Thầy Hoàng Công Viêng, giáo viên Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh thì cho rằng, việc dùng điện thoại hỗ trợ cho học tập là điều tốt nhưng học sinh sẽ dễ tận dụng để làm việc riêng, rất khó quản lý. “Việc dùng điện thoại có thể được dùng trong các tiết học mà có thảo luận về vấn đề nào đó hay trong các bài kiểm tra trực tuyến... Còn các tiết học bình thường thì không cần thiết”.
Một số giáo viên cho rằng nếu kiểm soát được tốt thì đây là việc này có thể mang đến hiệu quả nhất định.
Ông Nguyễn Quang Tùng, Hiệu trưởng Trường THCS và THPT M.V. Lômônôxốp (Hà Nội) cho hay, trên thực tế, nhà trường nhiều năm nay đã thực hiện việc này và rất ổn.
“Mỗi lớp có một ngăn tủ đựng điện thoại tự quản, học sinh đến lớp thì để điện thoại vào tủ. Giờ học nào cần sử dụng tra cứu như Ngoại ngữ, Ngữ Văn, các môn khoa học, xã hội... thì giáo viên cho phép và tổ chức cho học sinh sử dụng.
Khi dùng xong thì các em tự động cất vào tủ. Do các lớp đều có camera nên học sinh tự giác không sử dụng khi không dành cho mục đích học tập”.
Ông Tùng cho hay, hiện nay, với một số bài kiểm tra, học sinh của trường đã được sử dụng điện thoại để làm bài trên Microsoft Team ngay trong tiết học.
Hình thức này được cha mẹ học sinh rất ủng hộ.
Đông Hà
Bộ GD-ĐT nói rõ về việc cho học sinh dùng điện thoại trong lớp
"Ở các quốc gia có điều kiện, học sinh khi đến lớp có thể vừa thực hiện các bài học trên lớp vừa có thể tra cứu thông tin.... Giáo viên tổ chức cho học sinh học tập theo cách như vậy để phát triển phẩm chất, năng lực".
" alt="Cho sử dụng điện thoại trong lớp, giáo viên lo 'lệch pha' với học trò" /> Martial gây ấn tượng mạnh với Erik ten Hag ở giai đoạn chuẩn bị trước mùa, sau chiến dịch vứt đi và sang Sevilla theo dạng cho mượn cũng không thành công Tuy nhiên, cựu danh thủ Liverpool, Graeme Souness sớm có cảnh báo cho thuyền trưởng MU, Martial là mẫu cầu thủ mà ông không thể dựa vào ở Old Trafford.
Ông thậm chí còn so sánh Martial với Paul Pogba, cho rằng cả 2 ngôi sao này đều có phẩm chất tốt, chỉ lá thiếu sự ổn định và không đủ bản lĩnh chơi cho một đội như MU.
“Erik ten Hag đến MU ở một thời điểm rất khó khăn trong lịch sử của họ. Ông ấy cần thời gian, nhưng thời gian không phải là người bạn đồng hành với một nhà cầm quân.
Bạn đang muốn tạo ra tác động tức thì và làm thế nào để thực hiện? Trừ khi có một đội hình cung cấp cho điều đó còn không thì bạn phải mua mới.
Tuy nhiên, MU đã không mang về bất cứ bản hợp đồng nào đến nay, có khả năng thay đổi cuộc chơi. Do vậy mà Erik ten Hag đang phải dựa vào lực lượng đã có và hãy nhìn vào trường hợp Anthony Martial.
Cầu thủ này đã cho thấy không dành cho MU. Cậu ấy không thể đối phó với áp lực khi chơi cho Quỷ đỏ. Martial cũng tương tự như Paul Pogba vậy.
Cả 2 đều cho thấy phẩm chất ít người có được nhưng lại thiếu sự nhất quán, không sẵn sàng xung trận với áp lực lớn mỗi tuần. Chơi ở một CLB lớn, bạn phải chiến đấu như thế mỗi tuần đều là một trận chung kết cúp.
Martial lẫn Paul Pogba đều không sẵn sàng cho điều đó. Bạn không thể dựa vào họ. Erik ten Hag không thể dựa vào Martia được”.
" alt="Lý do Erik ten Hag không thể tin dùng Martial ở MU" />- - Xin cho tôi hỏi, nếu chồng tôi ngoại tình thì bị xử lý như thế nào và mức độ phạt ra sao?
TIN BÀI KHÁC:
Có con riêng rồi, lấy vợ mới được sinh thêm bao nhiêu con?" alt="Ngoại tình phạt 3 triệu đồng" /> Chưa đầy 1 tuổi, bé Phạm Thị An Nhiên đã mắc phải căn bệnh hiểm nghèo Bé Phạm Thị An Nhiên chưa đầy 1 tuổi, sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo ở xóm 4, xã Khánh Công, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình, bố mẹ đều là nông dân, đi làm thuê làm mướn.
Mới chập chững biết đi, bé đã phải làm quen với những mũi tiêm, những đợt vào hóa chất đáu đớn đến thấu tim gan.
Bé An Nhiên được hưởng bảo hiểm y tế nhưng những loại thuộc đặc trị ngoài danh mục lại vô cùng tốn kém. Bởi vậy, bé mới ở giai đoạn đầu điều trị nhưng kinh tế gia đình đã lâm vào cảnh kiệt quệ
Qua bài viết của Báo VietNamNet, gia đình bé An Nhiên đã nhận được nhiều sự quan tâm giúp đỡ từ bạn đọc gần xa.
Ngoài số tiền mà VietNamNet trao tặng ngày hôm nay, gia đình chị Mai còn nhận được nhiều món quà ý nghĩa từ các mạnh thường quân ủng hộ trực tiếp về địa chỉ gia đình. Nhiều bạn đọc đã gọi điện, động viên tinh thần và tiếp thêm động lực cho vợ chồng chị trong quá trình điều trị bệnh cho con.
Báo VietNamNet cùng PCTXH Bệnh viện K Tân Triều trao số tiền 106.356.699 đồng đến tận tay gia đình bé Phạm Thị An Nhiên Đón nhận tình cảm lớn lao của bạn đọc, chị Trịnh Thị Mai (mẹ bé An Nhiên) gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các mạnh thường quân. Chị Mai xúc động: “Trong lúc gia đình gặp khó khăn nhất đã được mọi người giúp đỡ, vậy cháu mới có thêm động lực và kinh phí chữa bệnh. Thật sự, vợ chồng tôi biết ơn mọi người, biết ơn báo VietNamNet rất nhiều”.
Tại buổi trao tiền, bà Lê Thị Hạnh, Thư ký tòa soạn Báo VietNamNet đã gửi lời động viên đến gia đình. Bà mong rằng gia đình nhận món quà của từ các nhà hảo tâm nên dùng nó đúng mục đích. Và trong thời gian tới, bà cũng hy vọng, báo VietNamNet tiếp tục là cầu nối, giúp đỡ thêm nhiều những hoàn cảnh khó khăn khác trên mọi miền Tổ quốc.
Phạm Bắc
Xin giúp đứa trẻ bệnh tật, cần gấp 250 triệu đồng phẫu thuật ghép gan
Cái nắng gay gắt của Sài Gòn mùa khô càng khiến cho Hoàng thêm khó chịu. Trên chiếc giường tạm ngoài hành lang bệnh viện, con quằn quại, ọ ẹ khóc. Tiếng khóc nhỏ như mèo kêu.
" alt="Bé Phạm Thị An Nhiên được giúp đỡ hơn 106 triệu đồng" />- Bé thích thú gọi tên các phương tiện giao thông
Vừa lên sóng, tập 1 của series phim hoạt hình “Vui giao thông” mang tên “Một ngày ở bào tàng gia đình phương tiện” đã nhận được nhiều phản hồi tích cực.
Tập phim kể về hành trình khám phá Bảo tàng phương tiện đầy háo hức của 3 bạn nhỏ Bi, Bo, Ben. Bằng cách biến câu hỏi thành lời bài hát, mèo Bo cầm tờ hướng dẫn tham quan đố hai người bạn của mình về từng phương tiện giao thông. Trả lời câu đố và mục sở thị từng phương tiện, 3 bạn nhỏ đã gọi tên và hiểu công dụng của từng loại xe, tàu khác nhau.
Cùng có hai bánh nhưng xe máy khác xe đạp bởi đi bằng động cơ; Ô tô thì có 4 bánh; Xe buýt to, dài chở được rất nhiều người; Dài hơn cả xe buýt nữa là đoàn tàu; Một loại xe rất to chở được nhiều đồ là xe tải; Trong khi cano đi trên sông, thì tàu thủy đi trên biển, còn máy bay bay trên trời và có thể đưa các bạn đến những nơi rất xa xôi… Cứ thế, bài học đầu tiên về các loại phương tiện giao thông được truyền tải sinh động, hấp dẫn qua sự dẫn dắt bộ ba siêu đáng yêu.
Trong khi Bi là một bạn khỉ kháu khỉnh, hiếu động và tràn đầy năng lượng, cô bạn mèo Bo thông minh, lanh lợi thì bạn Ben tắc kè lại khá e dè, nhút nhát, bỗng nhiên "tàng hình" khi bối rối… Kết thúc hành trình, 3 bạn nhỏ rất vui vì hiểu rõ hơn về các phương tiện giao thông, đặc biệt còn được tặng cuốn sách “Honda giúp bé học giao thông” bổ ích.
“Bộ phim có hình ảnh dễ thương, âm nhạc vui tai, đưa bài học về các phương tiện giao thông vào lời bát hát dễ nghe, dễ hiểu, phù hợp trẻ thơ… Bé nhà mình vừa xem vừa lắc lư, nhún nhẩy vừa tích cực trả lời câu hỏi trên phim!” - chị Ánh Mai (Hà Nội) chia sẻ.
Một khán giả khác, chị Thanh Huyền đánh giá: “Con tôi rất thích bộ phim này! Các nhân vật đáng yêu, màu sắc bắt mắt, tình tiết gây cười lồng ghép khéo léo là cách giúp bé tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên. Lâu rồi, mới lại có một bộ phim hoạt hình Việt Nam đáng để cho bé xem như thế!”.
Giúp trẻ vui học giao thông
Những bộ phim hoạt hình tại gia không chỉ giúp trẻ giải trí, mà còn có thể “thẩm thấu” kiến thức một cách tự nhiên, giúp bé hiểu hơn về thế giới xung quanh, có thêm những cảm xúc mới, các bài học mới. Đây cũng là mục đích của chương trình hướng dẫn về An toàn giao thông (ATGT) trên truyền hình mang tên “Tôi yêu Việt Nam” phiên bản mới “Vui giao thông”.
Tiền thân là chương trình hướng dẫn ATGT và kỹ năng lái xe an toàn phát sóng trên truyền hình từ năm 2004, chương trình năm 2020 có nội dung mới, hướng đến khán giả ở lứa tuổi Mầm non, ở độ tuổi hình thành nhận thức, yêu thích khám phá thế giới xung quanh và bắt đầu cùng người lớn tham gia giao thông.
Xoay quanh 3 nhân vật ngộ nghĩnh, đáng yêu: Bi (khỉ) - Bo (mèo) - Ben (tắc kè) với 3 cá tính khác nhau, mỗi tập phim là một bài học, câu chuyện giao thông với nhiều kiến thức bổ ích được truyền tải đến các bạn nhỏ thông qua lăng kính tuổi thơ hồn nhiên, sinh động. Bi, Bo, Ben giống như những người bạn đồng hành, cùng trẻ thơ khám phá thế giới và hình thành cho bản thân những nhận thức và bài học đầu tiên về giao thông.
Với khởi đầu ấn tượng, chương trình “Vui giao thông” hứa hẹn sẽ đem tới nhiều nội dung hấp dẫn cùng các bé học hỏi, khám phá thế giới và tham gia giao thông an toàn. 25 tập phim tiếp theo với thời lượng mỗi tập 5 phút sẽ tiếp tục được phát sóng vào lúc 18h50 thứ Bảy hàng tuần, phát lại hàng tuần trong khung giờ 16h10 thứ Hai hàng tuần trên VTV3.
Song song với việc phát sóng trên truyền hình, loạt phim hoạt hình còn được phát sóng trên kênh Youtube và Fanpage chính thức của “Tôi yêu Việt Nam”, đồng thời, phát trên kênh Youtube POPS Kids, kênh giáo dục và giải trí hàng đầu cho trẻ em tại Việt Nam:
https://www.youtube.com/TôiYêuViệtNam2020
https://www.facebook.com/Hondatoiyeuvietnam/
https://www.youtube.com/user/popskids
“Tôi yêu Việt Nam” khởi đầu là chương trình hướng dẫn về ATGT và kỹ năng lái xe an toàn được Ủy ban ATGT Quốc gia, Cục Cảnh sát Giao thông - Bộ Công an, Đài truyền hình, Đài tiếng nói Việt Nam và Công ty Honda Việt Nam (HVN) phối hợp triển khai và phát sóng trên truyền hình từ năm 2004.
Từ đó đến nay, chương trình đã liên tục được cải tiến, đổi mới về hình thức và nội dung phù hợp với thị hiếu của đông đảo khán giả cả nước nhằm đem đến những câu chuyện, hình ảnh chân thực về thực trạng giao thông tại Việt Nam cùng những bài học giao thông bổ ích, giúp người xem bổ sung kiến thức và kỹ năng để phòng tránh tai nạn khi tham gia giao thông, góp phần xây dựng một xã hội giao thông văn minh và an toàn.
Ngọc Hân
" alt="Trẻ em xem phim hoạt hình để ‘vui giao thông’" />
- ·Nhận định, soi kèo Long An vs Bà Rịa Vũng Tàu, 16h00 ngày 23/1: 3 điểm nhọc nhằn
- ·Chồng vắng nhà lâu ngày vợ ly hôn hưởng tài sản
- ·Thomas Tuchel loại Alonso Chelsea vs Everton vì yêu cầu ra đi
- ·Lưu Đào Dũng Trí giành vé trận chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia 2020
- ·Nhận định, soi kèo Sevilla vs Espanyol, 0h30 ngày 26/1: Khôn nhà dại chợ
- ·Erik ten Hag đau đầu với MU và Ronaldo
- ·Người yêu tôi 32 tuổi sao vẫn lần lữa chuyện kết hôn?
- ·Tuyển Việt Nam: HLV Park Hang Seo đang tung hỏa mù?
- ·Nhận định, soi kèo Bình Định vs Nam Định, 18h00 ngày 24/1: Khách hoan ca
- ·Nấu củi ảnh hưởng hàng xóm vừa bị phạt vừa bồi thường
Trường THPT Cù Huy Cận “Có 5 em phúc khảo nhưng có tới 4 em tăng điểm. Trong đó, tăng nhiều nhất là 22,5 điểm, tiếp đến là 1 thí sinh tăng 12,5 điểm, còn tăng ít nhất là 0,25 điểm. Có 1 em không tăng điểm”, ông Toàn nói.
Cũng theo ông Toàn, nữ sinh tăng tới 22,5 điểm là em Nguyễn Thị Phương Thảo, học sinh lớp 12A2. Cụ thể, điểm Ngữ văn: 8,25 tăng lên 8,5; Lịch sử: từ 1,75 tăng lên 9,5; Địa lý: từ 2,25 tăng lên 9,25; GDCD: từ 2 điểm tăng thành 10 điểm.
“Khi biết mình làm bài tốt mà số điểm rất thấp, nữ sinh này khóc rất nhiều. Nhà trường đã hướng dẫn Thảo làm đơn phúc khảo. Thảo nhiều năm liền là học sinh giỏi, trong đó có 3 năm liền đạt giải Ba học sinh giỏi tỉnh môn Lịch Sử”, ông Toàn nói thêm.
Ông Nguyễn Quốc Anh, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Tĩnh cho biết: "Cái đó do các cháu ghi sai mã đề. Chẳng hạn 123, trên ghi 123 thì dưới lại tô 012 chẳng hạn”.
Được biết với số điểm này, Phương Thảo tự tin đăng ký vào Đại học Luật Hà Nội.
Thiện Lương
Một bài thi tăng từ 0,5 lên 9,75 điểm sau phúc khảo
Một thí sinh dự thi vào lớp 10 THPT ở Thái Nguyên có bài thi Toán tăng từ 0,5 lên 9,75 điểm sau khi phúc khảo.
" alt="Một thí sinh tăng 22,5 điểm sau phúc khảo bài thi tốt nghiệp ở Hà Tĩnh" />- Thông tư này nếu được thông qua sẽ thay thế Thông tư số 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15/5/2014.
Theo dự thảo, chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ được xây dựng theo đơn vị tín chỉ, bao gồm chương trình đào tạo theo định hướng nghiên cứu và chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng, bảo đảm các quy định về chuẩn chương trình đào tạo và các quy định của pháp luật liên quan.
Dự thảo thông tư này cho phép chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ theo định hướng ứng dụng được phép áp dụng phương thức đào tạo trực tiếp kết hợp trực tuyến đối với các học phần lý thuyết. Tuy nhiên, tổng số tín chỉ các học phần được đào tạo theo phương thức trực tuyến không vượt quá 30% tổng số tín chỉ của chương trình đào tạo.
Về thời gian đào tạo, dự thảo thông tư mới không quy định từ 1 đến 2 năm học như thông tư hiện hành, mà thời gian đào tạo được xác định trên cơ sở số lượng tín chỉ phải tích lũy cho từng chương trình đào tạo.
Thủ trưởng cơ sở đào tạo quy định cụ thể thời gian đào tạo, việc kéo dài thời gian đào tạo phù hợp với từng chương trình. Thời gian kéo dài không được quá 2 năm so với thời gian thiết kế của chương trình đào tạo.
Điểm đặc biệt khác, phương thức tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ không còn quy định cứng là “thi tuyển đối với người Việt Nam và xét tuyển đối với người nước ngoài”, mà thay bằng có thể: thi tuyển, xét tuyển hoặc kết hợp giữa thi tuyển và xét tuyển.
Tuy nhiên, các cơ sở đào tạo vẫn phải thực hiện trên nguyên tắc chỉ tuyển sinh khi đáp ứng đủ các điều kiện được phép đào tạo theo quy định hiện hành.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Theo đó, đối với những cơ sở đào tạo tổ chức tuyển sinh theo phương thức xét tuyển phải đáp ứng yêu cầu bảo đảm chất lượng về các tiêu chí để xét tuyển:
- Căn cứ kết quả học tập ở trình độ đại học để xét tuyển.
- Trưởng khoa chuyên môn lựa chọn tối thiểu 2 môn quan trọng trong các học phần bắt buộc theo yêu cầu của ngành đào tạo trình độ thạc sĩ để đánh giá kiến thức chuyên môn ở trình độ đại học của ứng viên dự tuyển.
- Đối với, chương trình thạc sĩ theo định hướng nghiên cứu: ngoài 2 yêu cầu trên, cơ sở đào tạo thực hiện xét tuyển đối với ứng viên có bằng tốt nghiệp đại học xếp loại khá trở lên và đánh giá đề xuất nghiên cứu của ứng viên.
- Ngoài ra, thủ trưởng cơ sở đào tạo quy định cụ thể các điều kiện để xét tuyển tại Đề án tuyển sinh đối với từng chương trình đào tạo.
Đối với những cơ sở đào tạo tổ chức tuyển sinh theo phương thức thi tuyển hoặc kết hợp thi tuyển và xét tuyển phải đáp ứng yêu cầu bảo đảm chất lượng sau:
- Tổ chức thi tối thiểu 2 môn quan trọng trong các học phần bắt buộc theo yêu cầu của ngành đào tạo trình độ thạc sĩ do Trưởng khoa chuyên môn lựa chọn để kiểm tra kiến thức chuyên môn ở trình độ đại học của ứng viên dự tuyển.
- Tổ chức thi ngoại ngữ cho ứng viên không được miễn đánh giá năng lực ngoại ngữ.
- Có bộ phận độc lập chuyên trách thực hiện chức năng tổ chức thi tuyển sinh.
- Có ngân hàng câu hỏi thi với số lượng câu hỏi ít nhất gấp 50 lần tổng số câu trong 1 đề thi; đề thi phải được rút ngẫu nhiên từ ngân hàng câu hỏi thi.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Về ngưỡng bảo đảm chất lượng đầu vào, đối với các phương thức tuyển sinh kết quả mỗi học phần ở trình độ đại học sử dụng để xét tuyển hoặc kết quả thi của môn thi tuyển phải đạt ít nhất 50% thang điểm của học phần hoặc môn thi đó. Đối với chương trình thạc sĩ theo định hướng nghiên cứu cần thỏa mãn thêm bằng tốt nghiệp đại học của ứng viên phải xếp loại khá trở lên và đề xuất nghiên cứu được trưởng khoa chuyên môn của cơ sở đào tạo đánh giá đạt yêu cầu.
Quy định ngặt hơn với giảng viên tham gia đào tạo trình độ thạc sĩ
Theo dự thảo, giảng viên đào tạo trình độ thạc sĩ ngoài việc được phân công nhiệm vụ giảng dạy các học phần trong chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ hoặc hướng dẫn học viên thực hành, thực tập, thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ như thông tư hiện hành, thì yêu cầu mới còn phải là người có kinh nghiệm trong các lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu và kinh nghiệm thực tiễn ứng dụng có liên quan và phải bảo đảm quy định pháp luật về tiêu chuẩn đối với giảng viên.
Dự thảo thông tư cũng yêu cầu đã là giảng viên giảng dạy chương trình thạc sĩ phải có bằng tiến sĩ.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Giảng viên là hướng dẫn thứ nhất đề tài luận văn là người có toàn thời gian tham gia nghiên cứu, giảng dạy tại cơ sở đào tạo, có bằng tiến sĩ hoặc tiến sĩ khoa học, hoặc có học hàm giáo sư, phó giáo sư trong các lĩnh vực liên quan đề tài luận văn và phải có kinh nghiệm để tiến hành các nghiên cứu liên quan đến các lĩnh vực hướng dẫn học viên. Người hướng dẫn thứ nhất phải có bài báo công bố công trình nghiên cứu trong vòng 3 năm gần nhất tính đến ngày cơ sở đào tạo ra quyết định giao đề tài hướng dẫn luận văn tốt nghiệp.
Giảng viên là hướng dẫn thứ hai đề tài luận văn là người có toàn thời gian tham gia nghiên cứu, giảng dạy tại cơ sở đào tạo hoặc chuyên gia bên ngoài, có bằng tiến sĩ hoặc tiến sĩ khoa học, hoặc có học hàm giáo sư, phó giáo sư trong các lĩnh vực liên quan đề tài luận văn và phải có kinh nghiệm để tiến hành các nghiên cứu liên quan đến các lĩnh vực hướng dẫn học viên.
Bộ GD-ĐT sẽ lấy ý kiến góp ý dự thảo thông tư này đến hết ngày 18/11/2020.
Hải Nguyên
Đề xuất chuẩn chương trình đào tạo đại học, thạc sĩ
Bộ GD-ĐT vừa giới thiệu dự thảo thông tư ban hành quy định về chuẩn chương trình đào tạo đối với các trình độ của giáo dục đại học để xin góp ý dư luận.
" alt="Quy định chặt hơn với giảng viên tham gia đào tạo thạc sĩ" /> - - Tôi có con với người đã có vợ, nay muốn làm khai sinh cho con theo thủ tục khai sinh cho con ngoài giá thú có được không?
TIN BÀI KHÁC
Lương công chức quá ít, tôi chỉ muốn nghỉ việc" alt="Khai sinh cho con ngoài giá thú, làm thế nào?" /> - - Vợ tôi làm việc ở 1 bệnh viện tỉnh từ tháng 10/2009. Nhưng Bệnh viện chỉ ký hợp đồng lao động thời vụ 3 tháng phải ký lại 1 lần. Và cứ như thế cho đến hiện tại.
TIN BÀI KHÁC
Muốn chết vì chồng quá vũ phu" alt="Nghỉ đẻ, bệnh viện tranh thủ thanh lí hợp đồng lao động?" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Urooba vs Dibba Al
- ·Không nên thu tiền để miễn nghĩa vụ quân sự
- ·Rửa chân cho mẹ
- ·Một thí sinh tăng 22,5 điểm sau phúc khảo bài thi tốt nghiệp ở Hà Tĩnh
- ·Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Jeddah, 19h50 ngày 23/1: Cửa trên thắng thế
- ·Trêu ghẹo, đòi ngủ, đánh phụ nữ...mà chỉ phạt hành chính
- ·Mỹ tài trợ 5 triệu USD thành lập Học viện Sáng kiến Thủ lĩnh trẻ Đông Nam Á
- ·Heerenveen chần chừ tái ký. Văn Hậu về nhà thôi
- ·Soi kèo phạt góc Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01
- ·Những kết luận “trời ơi” của Tòa và hậu quả