“Cậu Xuân mừng hai cháu 10 tờ 100 USD, cậu Tú mừng hai cháu 10 triệu, dì Lan mừng 10 triệu…”. Tất cả số tiền mừng cưới được một cụ trong họ đọc to trên loa truyền thanh, mặc bên trong khách khứa vẫn còn đang ăn cỗ.

Trước khi nói ra quan điểm của mình về việc ăn cỗ cưới ở các vùng miền, tôi xin nói trước, tôi là một người đàn ông. Cũng đã trải qua hơn 10 năm làm bố, làm rể, làm chồng. Nói thế để mọi người khỏi hiểu lầm tôi là một gã đàn ông chưa vợ hoặc có cái nhìn còn non nớt về việc này.

Bố mẹ tôi vốn sinh ra ở Bắc Giang. Sau ngày đất nước giải phóng, vì hoàn cảnh khó khăn nên bố mẹ tôi quyết định rời quê hương, lên Thủ đô lập nghiệp. Vì thế, từ bé đến khi lấy vợ, sinh con, tôi và các em trong gia đình cũng ít khi trở về quê hương.

Cách đây 5 năm, nhà tôi có đám cưới con trai của một bác trong họ. Vì bố mẹ tôi tuổi đã cao nên hai vợ chồng tôi được cử thay mặt gia đình về quê ăn cỗ cưới.

{keywords}
Ảnh có tính chất minh họa. Nguồn ảnh: Internet

Sáng hôm đó, vợ chồng tôi bỏ phong bì 500 nghìn đồng đến mừng và tất nhiên hăm hở vào ăn cỗ. Vậy mà, chưa đầy 5 phút vào bên trong hội hôn thì tiếng nhạc xập xình của đám cưới bỗng vụt tắt. Thay vào đó, một bác cao tuổi trong họ đọc danh sách số tiền mừng của những người đến tham dự.

Ông bắt đầu: "Cậu Xuân mừng hai cháu 10 tờ 100 USD, cậu Tú mừng hai cháu 10 triệu, dì Lan mừng 10 triệu, cô Ngọc bạn thân bố mừng 1 triệu đồng, cô Minh hàng xóm 200 nghìn đồng, chú Tuấn 100 nghìn đồng". Sau đó đến lượt vợ chồng tôi cũng được nhắc tên trong danh sách.

Phải nói lúc đó vợ chồng tôi vô cùng kinh ngạc, lạ lẫm. Tôi quay sang hỏi các cô, các dì đứng cạnh tại sao lại đọc danh sách như vậy, ai cũng đến đây mừng cưới, đọc như vậy làm gì? Một vài người chỉ cười. 

Một vài người khác thì bảo, cái đó để cho họ biết ai đến mừng rồi, ai chưa, mừng bao nhiêu và nếu tiền mừng càng to, càng nhiều thì họ hàng nhà trai lại càng "nở mày nở mặt" với xóm làng.

Sau màn đọc tiền mừng, vợ chồng tôi được xếp ngồi mâm với các chú, các thím trong làng. Theo phép lịch sự, vợ tôi cũng gắp từng miếng thịt bỏ vào bát cho mọi người trong mâm. Ấy vậy mà mọi người nhìn vợ tôi như người ngoài hành tinh.

Tôi bấm bụng, chắc ở đây mọi người không thích gắp như vậy nên tôi và vợ vẫn thản nhiên ngồi ăn, mặc cho những người xung quanh không ai động đũa vào các món thịt.

Nào ngờ, chưa đầy 15 phút, một người trong mâm cỗ lấy đâu ra một bọc túi nilon rồi họ cùng nhau chia phần số thức ăn trên mâm. Tất nhiên vợ chồng tôi cũng có một bọc để mang về.

Lúc đó vợ tôi ngượng ngùng lắm. Cô ấy kiên quyết từ chối số thức ăn mà một thím đã đưa cho. Tôi cũng bảo: “Chúng cháu đã ăn rồi nên không phải chia phần đâu ạ”. Sau đó, vợ chồng tôi trở về Hà Nội mà trong đầu vẫn không thôi nghĩ về những tục lệ ấy.

Đến nay, mỗi khi nhớ về những lệ cưới xin đó, tôi lại cảm thấy khó nghĩ. Cũng từ lần đó, hai vợ chồng tôi thường gửi tiền mừng chứ ít khi về quê ăn cỗ nữa.

Hoàng Trung (Hà Nội)

" />

Đọc loa số tiền khách mừng cưới

Bóng đá 2025-02-03 10:36:51 1942

“Cậu Xuân mừng hai cháu 10 tờ 100 USD,Đọcloasốtiềnkháchmừngcướlịch việt nam đá cậu Tú mừng hai cháu 10 triệu, dì Lan mừng 10 triệu…”. Tất cả số tiền mừng cưới được một cụ trong họ đọc to trên loa truyền thanh, mặc bên trong khách khứa vẫn còn đang ăn cỗ.

Trước khi nói ra quan điểm của mình về việc ăn cỗ cưới ở các vùng miền, tôi xin nói trước, tôi là một người đàn ông. Cũng đã trải qua hơn 10 năm làm bố, làm rể, làm chồng. Nói thế để mọi người khỏi hiểu lầm tôi là một gã đàn ông chưa vợ hoặc có cái nhìn còn non nớt về việc này.

Bố mẹ tôi vốn sinh ra ở Bắc Giang. Sau ngày đất nước giải phóng, vì hoàn cảnh khó khăn nên bố mẹ tôi quyết định rời quê hương, lên Thủ đô lập nghiệp. Vì thế, từ bé đến khi lấy vợ, sinh con, tôi và các em trong gia đình cũng ít khi trở về quê hương.

Cách đây 5 năm, nhà tôi có đám cưới con trai của một bác trong họ. Vì bố mẹ tôi tuổi đã cao nên hai vợ chồng tôi được cử thay mặt gia đình về quê ăn cỗ cưới.

{ keywords}
Ảnh có tính chất minh họa. Nguồn ảnh: Internet

Sáng hôm đó, vợ chồng tôi bỏ phong bì 500 nghìn đồng đến mừng và tất nhiên hăm hở vào ăn cỗ. Vậy mà, chưa đầy 5 phút vào bên trong hội hôn thì tiếng nhạc xập xình của đám cưới bỗng vụt tắt. Thay vào đó, một bác cao tuổi trong họ đọc danh sách số tiền mừng của những người đến tham dự.

Ông bắt đầu: "Cậu Xuân mừng hai cháu 10 tờ 100 USD, cậu Tú mừng hai cháu 10 triệu, dì Lan mừng 10 triệu, cô Ngọc bạn thân bố mừng 1 triệu đồng, cô Minh hàng xóm 200 nghìn đồng, chú Tuấn 100 nghìn đồng". Sau đó đến lượt vợ chồng tôi cũng được nhắc tên trong danh sách.

Phải nói lúc đó vợ chồng tôi vô cùng kinh ngạc, lạ lẫm. Tôi quay sang hỏi các cô, các dì đứng cạnh tại sao lại đọc danh sách như vậy, ai cũng đến đây mừng cưới, đọc như vậy làm gì? Một vài người chỉ cười. 

Một vài người khác thì bảo, cái đó để cho họ biết ai đến mừng rồi, ai chưa, mừng bao nhiêu và nếu tiền mừng càng to, càng nhiều thì họ hàng nhà trai lại càng "nở mày nở mặt" với xóm làng.

Sau màn đọc tiền mừng, vợ chồng tôi được xếp ngồi mâm với các chú, các thím trong làng. Theo phép lịch sự, vợ tôi cũng gắp từng miếng thịt bỏ vào bát cho mọi người trong mâm. Ấy vậy mà mọi người nhìn vợ tôi như người ngoài hành tinh.

Tôi bấm bụng, chắc ở đây mọi người không thích gắp như vậy nên tôi và vợ vẫn thản nhiên ngồi ăn, mặc cho những người xung quanh không ai động đũa vào các món thịt.

Nào ngờ, chưa đầy 15 phút, một người trong mâm cỗ lấy đâu ra một bọc túi nilon rồi họ cùng nhau chia phần số thức ăn trên mâm. Tất nhiên vợ chồng tôi cũng có một bọc để mang về.

Lúc đó vợ tôi ngượng ngùng lắm. Cô ấy kiên quyết từ chối số thức ăn mà một thím đã đưa cho. Tôi cũng bảo: “Chúng cháu đã ăn rồi nên không phải chia phần đâu ạ”. Sau đó, vợ chồng tôi trở về Hà Nội mà trong đầu vẫn không thôi nghĩ về những tục lệ ấy.

Đến nay, mỗi khi nhớ về những lệ cưới xin đó, tôi lại cảm thấy khó nghĩ. Cũng từ lần đó, hai vợ chồng tôi thường gửi tiền mừng chứ ít khi về quê ăn cỗ nữa.

Hoàng Trung (Hà Nội)

本文地址:http://account.tour-time.com/news/563a198527.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Đôi công hấp dẫn

Một chiếc áo trench coat cơ bản không chỉ linh hoạt trong cách kết hợp trang phục mà ngay cả đến thiết kế đai dây cũng có thể thắt theo nhiều cách thú vị khác nhau.

Áo trench coat có lẽ không còn xa lạ gì với các tín đồ thời trang mỗi mùa thu/đông đến, bởi chúng ta thường xuyên nhìn thấy nó góp mặt trong mọi set đồ, mọi phong cách của phái đẹp. Trong hàng trăm hàng ngàn các item thời trang, hiếm có món đồ nào vừa có thể giữ ấm lại vừa đem đến một vẻ ngoài thời thượng như áo trench coat.

{keywords}

{keywords}

Một quý cô công sở sành mốt không bao giờ bỏ qua việc sở hữu cho mình một chiếc trench coat dáng cơ bản. Với thiết kế dáng áo dài sang trọng, vạt cài khuy hiện đại cùng điểm nhất "đắt giá" là chiếc thắt lưng bó eo thon, trench coat tạo cảm giác tự tin, quyến rũ đẳng cấp mà ít món đồ nào có thể "so đo" nổi.

Chưa nói đến việc bạn sẽ kết hợp nó ra sao hay mặc nó thế nào thì ngay chính bản thân thiết kế cụ thể là chiếc đai thắt eo nhỏ bé cũng có khả năng biến hoá tài tình theo nhiều cách thắt dây khác nhau, để mỗi lần thắt là một lần bạn tự mình làm mới chiếc áo vốn đang rất quen thuộc và kinh điển của mình.

1. Thắt đai trước

Cách 1: Thắt vòng

{keywords}

Bước 1: Thắt đai áo theo kiểu dây thắt lưng như cách thông thường.

Bước 2: Kéo phần đai dây xuống phía sau vành đai thắt quanh eo và tạo khoảng cách để luồn phần đầu đai dây lại.

Bước 3: Luồn phần đầu dây vào khoảng cách vừa tạo và kéo xuống để thắt lại.

Bước 4: Kéo dây cho đến khi vừa với vòng eo là hoàn thành.

Cách 2: Thắt nút

{keywords}

Bước 1: Thắt đai dây theo kiểu chữ thập thông thường sao cho hai đầu dây đối xứng nhau nhau theo đường chéo.

Bước 2: Kéo phần dây ở trên xuống rồi vòng phần dây dưới vắt qua, tiếp tục luồn dây qua vòng đai thắt ngang eo để tạo thành khoảng trống.

Bước 3: Luồn tiếp phần đầu dây đó vào khoảng trống rồi kéo xuống.

Bước 4: Thắt chặt lại để vừa hơn với vòng eo của bạn là hoàn thành.

Cách 3: Thắt nơ

{keywords}

Bước 1: Vắt hai đầu dây lại phía sau lưng rồi thắt nút kiểu chữ thập như bình thường. Chú ý để một đầu dây dài hơn để khi thắt nơ hai phần dây được đều nhau.

Bước 2: Với phần dây ngắn, tạo thành một vòng dây rồi giữ lại ngang eo.

Bước 3: Phần dây dài hơn vắt qua phần bạn đang giữ, vòng ra sau và tạo thành khoảng trống để luồn dây vào.

Bước 4: Luồn đầu dây dài vào khoảng trống đó thắt lại tạo thành nơ, vừa thắt vừa điều chỉnh cho hai phần của nơ cong đều nhau và phần đầu dây cũng đều, không bị quá dài hay quá ngắn.

2. Thắt đai sau

Cách 1: Thắt hờ phía sau

{keywords}

Bước 1: Vắt hai đầu dây lại phía sau lưng rồi thắt nút kiểu chữ thập như bình thường.

Bước 2: Kéo phần chốt của đai dây lên sát nút thắt.

Bước 3: Luồn phần chốt qua nút thắt để thắt đai dễ dàng hơn.

Bước 4: Thắt chặt nút thắt lại nhưng để phần đai dây buông lỏng để tạo sự thoải mái và tự nhiên cho dáng áo cả phía trước lẫn phía sau.

Cách 2: Thắt nơ sau

Bước1: Vắt hai đầu dây ra phía sau và thắt nút theo kiểu chữ thập sao cho hai đầu dây cùng hướng xuống dưới so với đai thắt ngang eo.

Bước 2: Vòng một dây và giữ lại để tạo thành một phần của nơ.

Bước 3: Đầu dây kia vòng qua mối nối đang giữ, gập phần dây đó lại để tạo thành một bên đầu nơ còn lại.

Bước 4: Thắt lại theo hình nơ, rồi kéo cho hai bên chặt lại. Chú ý điều chỉnh để phần đai và nơ phẳng phiu, ngay ngắn là hoàn thành.

(Theo Trí Thức Trẻ)

">

Tất tần tật các kiểu thắt đai lưng giúp bạn điệu với trench coat

batch ddimg 7854.jpg
NSND Trịnh Thúy Mùi, Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam phát biểu bế mạc liên hoan. 

NSND Trịnh Thúy Mùi, Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam bày tỏ hy vọng qua kỳ liên hoan, các ảo thuật gia trau dồi kinh nghiệm, không ngừng nâng cao trình độ sáng tạo. Qua đó, giúp bộ môn nghệ thuật này có thêm những bước tiến mới, cống hiến cho xã hội nhiều tác phẩm ý nghĩa nhằm nâng cao chất lượng nghệ thuật. 

“Chúng tôi hy vọng, các đơn vị nghệ thuật, các câu lạc bộ ảo thuật sẽ quan tâm hơn nữa trong việc đầu tư cơ sở vật chất, đào tạo đội ngũ chuyên nghiệp để không ngừng gửi gắm những tinh hoa của loại hình nghệ thuật này phát triển rộng hơn, phục vụ cho nhu cầu giải trí của khán giả ngày một cao hơn, tham gia hội nhập quốc tế”, bà chia sẻ. 

batch ddimg 7827.jpg
NSND Tạ Duy Ánh mong liên hoan phát huy sức mạnh đoàn kết đưa ảo thuật ngày càng đi lên.

NSND Tạ Duy Ánh - Chủ tịch Hội đồng giám khảo – cho biết so với các năm trước, chất lượng tiết mục của liên hoan lần này được nâng cao rõ rệt.

Bên cạnh những gương mặt nổi tiếng trong nghề, đã xuất hiện những gương mặt trẻ triển vọng, giàu sức sáng tạo và tìm tòi để tạo nên những bài thi công phu. 

09 sv.jpg
Ban Tổ chức trao 5 huy chương vàng cho các nghệ sĩ xuất sắc. 

Ban tổ chức đã trao 5 huy chương vàng và 7 huy chương bạc tặng các nghệ sĩ ảo thuật xuất sắc. Huy chương vàng được trao cho các nghệ sĩ: Tô Nhật Huy, Phạm Thị Kim Hoa, Dương Thị Hiên (Nhà hát Nghệ thuật Xiếc và Tạp kỹ Hà Nội); Trần Anh Dũng (Đoàn Ảo thuật Xiếc Vũng Tàu); Nguyễn Việt Duy (TP.HCM); Nguyễn Quốc Hưng (Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) và Huỳnh Võ Nhật Khải (Câu lạc bộ Ảo thuật TP.HCM).

Hội đồng giám khảo cũng trao giải Đạo diễn xuất sắc nhất cho nghệ sĩ Bùi Thế Anh (Nhà hát Nghệ thuật Xiếc và Tạp kỹ Hà Nội) với tiết mục Ảo thuật lớn. Nghệ sĩ Ngô Cát Tường (Câu lạc bộ Ảo thuật Thành phố Đà Nẵng) với tiết mục Hello Vietnamđoạt giải Tài năng trẻ triển vọngcủa Liên hoan.

04 sv.jpg
Các ảo thuật gia nhận bằng khen và tiền thưởng trong lễ trao giải. 

Liên hoan năm nay thu hút hơn 60 nghệ sĩ dự thi với 29 tiết mục - được chọn từ hơn 40 tiết mục ảo thuật thuộc các đơn vị trong và ngoài công lập gửi về xét chọn vòng sơ khảo. Các tiết mục đã bao quát được những hình thức ảo thuật đang phổ biến trong nước hiện nay như: diễn trò khéo, trò với đạo cụ lớn, thoát hiểm, tương tác với đa dạng ý tưởng hấp dẫn người xem.

Ảnh:Văn Hà

Liên hoan Ảo thuật toàn quốc lần thứ IV-2023Liên hoan Ảo thuật toàn quốc lần thứ IV, năm 2023 là dịp để các nghệ sĩ ảo thuật của cả nước giao lưu, trao đổi, học tập kinh nghiệm, nâng cao chất lượng biểu diễn đáp ứng nhu cầu thưởng thức của khán giả.">

Liên hoan Ảo thuật toàn quốc 2023 trao 12 huy chương

untitled1.jpg
Diễn viên Hải Lý trong talkshow 'Người kể chuyện đời'.

Nhờ vậy, Hải Lý lấn sân phim ảnh, phim đầu tay là Tiếng đàn(1982) đóng cặp diễn viên Thương Tín. Dù vậy, bà ít dám nhận nhiều phim hay mạnh dạn thể hiện khả năng diễn xuất vì là phụ nữ có chồng, sợ Duy Phương ghen.

Theo bà, "cuộc sống hôn nhân có vui buồn, vui khi hai người hòa hợp, buồn khi không đồng lòng nhưng tựu trung buồn nhiều hơn vui".

Năm 1993, sau 17 - 18 năm bên nhau, Hải Lý và Duy Phương ly hôn, không có con chung. Kể từ đó, bà mới tập trung vào sự nghiệp và sống cho bản thân. Diễn viên tập tành kinh doanh, tự mình cọ xát, gặp gỡ nhiều người, cùng bạn bè hùn hạp làm ăn nên dần dạn dĩ, tự tin hơn.

Nhờ vai bà mẹ trong phim Tình yêu còn lạicó Thanh Thúy, Cao Minh Đạt..., Hải Lý nổi tiếng lần nữa, liên tục nhận lời mời đóng phim với kiểu vai sang trọng và độc ác tương tự.

img 1699504456387 1699504466625 image repair 1699504483691.jpg
Hải Lý chuyên trị vai mẹ chồng độc ác.

Bà kể: "Đâu phải tôi không thể đóng vai hiền nhưng chỉ được mời vai ác". Vì một vai 'má mì', bà bị người dân sống gần nhà ghét, có người suýt ném trứng.

Hậu ly hôn, Hải Lý từng nghĩ đến việc tìm chỗ dựa mới hoặc định cư nước ngoài, cuối cùng vẫn chọn sống một mình ở TP.HCM. 

Nhận định về cuộc hôn nhân đã qua, Hải Lý không buồn vì tất cả đều do bà tự chọn. "Tôi tiếc quãng thời gian bên nhau nhưng số phận đã vậy, phải buông bỏ để bước tiếp thôi", bà nói.

Hiện tại, Hải Lý sống một mình vui vẻ. Dù nhà không có ai, bà vẫn thích bày biện nấu nướng, tự thưởng thức bữa cơm ngon và không màng vấn đề tăng cân.

Mỗi chiều bà đi đánh tennis với nhóm bạn, buổi tối tụ tập ăn uống, nhậu nhẹt. Ngày nào cũng bận rộn, bà không còn thời gian nghĩ ngợi về tuổi tác hay cuộc sống đơn lẻ.

Hải Lý tự nhận xét 'không giàu, không nghèo' dù đồng nghiệp tiết lộ bà có đầy đủ nhà, đất, xe... "Tôi muốn sống như vậy đến cuối đời", diễn viên cho hay.

Con trai nhận lỗi khi chưa lo chu toàn cho danh hài Duy Phương

Duy Phước - con trai Duy Phương nhận lỗi sau khi nam nghệ sĩ cho rằng mình bị con cái hờ hững, vô tâm khiến ông buồn lòng.

">

Vợ cũ Duy Phương: Tuổi U70 sống một mình không con cái, nhà đất đủ đầy

Nhận định, soi kèo Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1: San bằng khoảng cách

友情链接