Sáng nay, ngày 5/4/2017, tại Hà Nội, dưới sự chủ trì của Văn phòng Chính phủ và UBND TP.Hà Nội, Sở TT&TT Hà Nội phối hợp cùng IDG Việt Nam tổ chức hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử 2017 với chủ đề “Phát triển Chính phủ điện tử trong thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ 4: Tầm nhìn & giải pháp công nghệ”.

Hội thảo có sự tham dự của Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Phan Xuân Dũng; Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Tổng thư ký Ủy ban quốc gia về ứng dụng CNTT Lê Mạnh Hà; Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Minh Hồng và Phó Chủ tịch UBND Thành phố, Phó Trưởng ban chỉ đạo ứng dụng CNTT Thành phố Hà Nội Ngô Văn Quý.

Trong phát biểu tại hội thảo, đề cập đến chủ đề của hội thảo quốc gia Chính phủ điện tử lần này, ông Lê Mạnh Hà, Phó chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ nhận định, cốt lõi của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (còn gọi là cách mạng công nghiệp 4.0) vẫn là CNTT và ở góc độ chính quyền thì tập trung xây dựng Chính phủ điện tử, chính quyền điện tử các cấp. “Đây là việc chúng ta đang làm trong thời gian qua và đã có những thay đổi mạnh”, ông Hà cho biết.

Với vai trò của đại diện lãnh đạo Văn phòng Chính phủ - cơ quan được Chính phủ giao chủ trì triển khai Nghị quyết 36a ngày 14/10/2014 về Chính phủ điện tử (Nghị quyết 36a), ông Lê Mạnh Hà cho biết, Nghị quyết 36a đã được triển khai sang năm thứ hai và đạt được những kết quả ban đầu khả quan.

“Các nhiệm vụ về xây dựng Chính phủ điện tử theo Nghị quyết 36a đã được làm tại nhiều bộ, ngành, địa phương và tạo ra những thay đổi quan trọng, có tính hệ thống hơn. Chúng ta đã có những hệ thống mang tính quốc gia như hệ thống hải quan, thuế, đăng ký doanh nghiệp và gần đây nhất chúng tôi đang triển khai hệ thống văn bản điện tử kết nối, liên thông xuyên suốt trên toàn quốc”, ông Hà nói.

Nhấn mạnh việc lần đầu tiên Việt Nam có hệ thống văn bản điện tử được kết nối, liên thông trong toàn quốc, ông Hà cũng cho biết, Văn phòng Chính phủ đã kết nối hệ thống quản lý văn bản với 26/30 Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Bên cạnh đó, Văn phòng Chính phủ đã hoàn thành việc liên thông hệ thống với TP.HCM. Dự kiến, thời gian tới sẽ tiếp tục liên thông văn bản điện tử với một số bộ, ngành, địa phương như Bộ VH-TT&DT, Thanh tra Chính phủ, Quảng  Ninh,  Bắc Ninh, Đà Nẵng, Đồng Nai, Long An.

Nhận định các tỉnh, thành phố luôn đi trước Trung ương trong việc ứng dụng CNTT và triển khai Chính phủ điện tử “cả trong thực tế, quyết tâm cũng như hiệu quả”, ông Hà nêu, một hệ thống nữa đang được Văn phòng Chính phủ phối hợp cùng các bộ, ngành, địa phương triển khai là công khai tiến độ giải quyết hồ sơ trên Cổng thông tin điện tử Chính phủ. Đến nay, đã có 63/63 tỉnh, thành phố và 19/30 bộ ngành công khai tiến độ giải quyết hồ sơ, cho biết số lượng hồ sơ đã được các bộ, ngành, địa phương xử lý đúng hạn đạt tỷ lệ bao nhiêu.

Ông Hà cho biết thêm: “Về phía Văn phòng Chính phủ, chúng tôi đã công khai trong nội bộ về tiến độ giải quyết hồ sơ, thông tin rõ bao nhiêu hồ sơ chậm, bao nhiêu hồ sơ đúng hạn của từng Vụ, Cục trong Văn phòng và thậm chí là của cả lãnh đạo Chính phủ. Tức là, cả Thủ tướng, các Phó Thủ tướng đều công khai tiến độ giải quyết, xử lý hồ sơ”.

Riêng với việc triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho người dân, doanh nghiệp, theo đại diện lãnh đạo Văn phòng Chính phủ, năm 2016, lần đầu tiên Chính phủ ban hành danh mục các dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 phải triển khai trong năm. Đến nay, các bộ, ngành đã thực hiện 73/83 dịch vụ công trực tuyến trong danh mục. Với các địa phương, đã có 32 địa phương triển khai 24/44 dịch vụ nêu trong danh mục; ngoài ra các địa phương cũng đã tự làm rất nhiều dịch vụ công trực tuyến cũng như các hệ thống thông tin theo nhu cầu phát triển và khả năng của địa phương mình.

" />

Ông Lê Mạnh Hà: Địa phương luôn đi trước Trung ương trong ứng dụng CNTT

Ngoại Hạng Anh 2025-01-28 00:29:11 56811

Sáng nay,ÔngLêMạnhHàĐịaphươngluônđitrướcTrungươngtrongứngdụbang xep hang cup c2 ngày 5/4/2017, tại Hà Nội, dưới sự chủ trì của Văn phòng Chính phủ và UBND TP.Hà Nội, Sở TT&TT Hà Nội phối hợp cùng IDG Việt Nam tổ chức hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử 2017 với chủ đề “Phát triển Chính phủ điện tử trong thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ 4: Tầm nhìn & giải pháp công nghệ”.

Hội thảo có sự tham dự của Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Phan Xuân Dũng; Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Tổng thư ký Ủy ban quốc gia về ứng dụng CNTT Lê Mạnh Hà; Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Minh Hồng và Phó Chủ tịch UBND Thành phố, Phó Trưởng ban chỉ đạo ứng dụng CNTT Thành phố Hà Nội Ngô Văn Quý.

Trong phát biểu tại hội thảo, đề cập đến chủ đề của hội thảo quốc gia Chính phủ điện tử lần này, ông Lê Mạnh Hà, Phó chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ nhận định, cốt lõi của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (còn gọi là cách mạng công nghiệp 4.0) vẫn là CNTT và ở góc độ chính quyền thì tập trung xây dựng Chính phủ điện tử, chính quyền điện tử các cấp. “Đây là việc chúng ta đang làm trong thời gian qua và đã có những thay đổi mạnh”, ông Hà cho biết.

Với vai trò của đại diện lãnh đạo Văn phòng Chính phủ - cơ quan được Chính phủ giao chủ trì triển khai Nghị quyết 36a ngày 14/10/2014 về Chính phủ điện tử (Nghị quyết 36a), ông Lê Mạnh Hà cho biết, Nghị quyết 36a đã được triển khai sang năm thứ hai và đạt được những kết quả ban đầu khả quan.

“Các nhiệm vụ về xây dựng Chính phủ điện tử theo Nghị quyết 36a đã được làm tại nhiều bộ, ngành, địa phương và tạo ra những thay đổi quan trọng, có tính hệ thống hơn. Chúng ta đã có những hệ thống mang tính quốc gia như hệ thống hải quan, thuế, đăng ký doanh nghiệp và gần đây nhất chúng tôi đang triển khai hệ thống văn bản điện tử kết nối, liên thông xuyên suốt trên toàn quốc”, ông Hà nói.

Nhấn mạnh việc lần đầu tiên Việt Nam có hệ thống văn bản điện tử được kết nối, liên thông trong toàn quốc, ông Hà cũng cho biết, Văn phòng Chính phủ đã kết nối hệ thống quản lý văn bản với 26/30 Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Bên cạnh đó, Văn phòng Chính phủ đã hoàn thành việc liên thông hệ thống với TP.HCM. Dự kiến, thời gian tới sẽ tiếp tục liên thông văn bản điện tử với một số bộ, ngành, địa phương như Bộ VH-TT&DT, Thanh tra Chính phủ, Quảng  Ninh,  Bắc Ninh, Đà Nẵng, Đồng Nai, Long An.

Nhận định các tỉnh, thành phố luôn đi trước Trung ương trong việc ứng dụng CNTT và triển khai Chính phủ điện tử “cả trong thực tế, quyết tâm cũng như hiệu quả”, ông Hà nêu, một hệ thống nữa đang được Văn phòng Chính phủ phối hợp cùng các bộ, ngành, địa phương triển khai là công khai tiến độ giải quyết hồ sơ trên Cổng thông tin điện tử Chính phủ. Đến nay, đã có 63/63 tỉnh, thành phố và 19/30 bộ ngành công khai tiến độ giải quyết hồ sơ, cho biết số lượng hồ sơ đã được các bộ, ngành, địa phương xử lý đúng hạn đạt tỷ lệ bao nhiêu.

Ông Hà cho biết thêm: “Về phía Văn phòng Chính phủ, chúng tôi đã công khai trong nội bộ về tiến độ giải quyết hồ sơ, thông tin rõ bao nhiêu hồ sơ chậm, bao nhiêu hồ sơ đúng hạn của từng Vụ, Cục trong Văn phòng và thậm chí là của cả lãnh đạo Chính phủ. Tức là, cả Thủ tướng, các Phó Thủ tướng đều công khai tiến độ giải quyết, xử lý hồ sơ”.

Riêng với việc triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho người dân, doanh nghiệp, theo đại diện lãnh đạo Văn phòng Chính phủ, năm 2016, lần đầu tiên Chính phủ ban hành danh mục các dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 phải triển khai trong năm. Đến nay, các bộ, ngành đã thực hiện 73/83 dịch vụ công trực tuyến trong danh mục. Với các địa phương, đã có 32 địa phương triển khai 24/44 dịch vụ nêu trong danh mục; ngoài ra các địa phương cũng đã tự làm rất nhiều dịch vụ công trực tuyến cũng như các hệ thống thông tin theo nhu cầu phát triển và khả năng của địa phương mình.

本文地址:http://account.tour-time.com/news/565a399112.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1: Đối thủ kỵ giơ

">

Lộ diện đối tác sản xuất xe điện VINFAST tại Việt Nam

Thế Giới Di Động sẽ tổ chức một sự kiện quy mô lớn vào tuần sau để kỷ niệm 15 năm thành lập. Cho đến thời điểm này, công ty có hơn 40.000 nhân viên, đang bon bon về đích nhắm hơn 100.000 tỷ đồng doanh thu trong năm nay. Hệ thống nắm vững thị phần số 1 về bán lẻ điện thoại, điện máy và sở hữu chuỗi siêu thị mini số lượng cửa hàng lớn nhất nước.

Nhân viên Điện máy Xanh tất bật phục vụ khách trong một dịp khai trương siêu thị - Ảnh: Hải Đăng

Thế Giới Di Động phát triển suôn sẻ trong suốt 15 năm, tuy nhiên có một giai đoạn công ty phải sa thải hàng loạt nhân viên, đóng nhiều cửa hàng. Giai đoạn này được ông Nguyễn Đức Tài, đồng sáng lập và CEO của công ty giai đoạn đó mô tả bằng từ “đau thương”.

“Phải chia tay với những cộng sự không phải vì họ làm không tốt hay vi phạm này kia là một trải nghiệm đau thương”, ông Tài chia sẻ với một số phóng viên trong dịp gần đây.

Giai đoạn 2007-2008, Việt Nam bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Thế Giới Di Động và vài chuỗi bán lẻ lớn khác phải đóng cửa một số cửa hàng. Kèm theo đó, số lượng nhân viên phải bị cắt giảm.

Theo ông Tài, giai đoạn đó mỗi phòng ban của công ty được giao “quota” cắt giảm nhân sự. Ví dụ phòng truyền thông tiếp thị của công ty phải sa thải 10% nhân viên, thì phòng ban đó buộc phải điều chỉnh nhân sự đúng số lượng.

">

Để có được hôm nay, Thế Giới Di Động từng có giai đoạn sa thải nhân viên hàng loạt

Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Unirea Slobozia, 22h00 ngày 24/1: Tân binh có điểm

Đi bộ mỗi ngày giúp cải thiện sức khỏe, tăng sức đề kháng và giảm thiểu bệnh tật.

Tại Việt Nam, thị trường Insurtech vài năm gần đây trở nên sôi động với nhiều cái tên quen thuộc như Inso, Opes, Lian, Wicare. Sự xuất hiện của các “chiến binh” mới đang làm thay đổi cục diện ngành bảo hiểm.

Điển hình như Inso đang thực hiện việc số hóa các sản phẩm truyền thống như bảo hiểm ô tô, bảo hiểm trễ chuyến bay, bảo hiểm nhà riêng,... Sản phẩm cho phép khách hàng thoải mái chọn gói bảo hiểm theo nhu cầu, tự giám định tài sản, vật chất tham gia bảo hiểm bằng tính năng chụp hình trên smartphone.

Hay với sản phẩm bảo hiểm bay đúng giờ của Opes, khách hàng không cần thông báo hay yêu cầu giải quyết quyền lợi bảo hiểm mà hệ thống tự động trả tiền khi xảy ra sự kiện trễ hủy chuyến bay.

Trong khi đó, tốc độ được coi là điểm nổi bật của Lian, chỉ với 1 phút, người dùng có thể hoàn tất việc đăng ký, thanh toán và nhận giấy chứng nhận bảo hiểm điện tử. Việc bồi thường cũng diễn ra nhanh chóng chỉ trong vòng 30 giây. Ngoài ra, ứng dụng còn tích hợp thêm nhiều dịch vụ tiện ích như gọi điện, tra cứu giá xe, nghe đọc sách báo, quà tặng âm nhạc,...

Cài điện thoại, đi bộ khỏe thân cũng kiếm ra tiền
 Để có thể đổi được một chuyến đi có mệnh giá 20.000 đồng, người dùng sẽ phải đạt mốc 120.000 bước.

Khác biệt hơn, Wicare là ứng dụng khuyến khích khách hàng phòng bệnh bằng việc tăng cường vận động mỗi ngày và chăm sóc họ khi ốm bằng cách giúp người dùng dễ dàng tham gia các gói bảo hiểm chỉ với 1.700 đồng/ngày.

“Tôi mong muốn, khi nhắc về bảo hiểm, mọi người không chỉ nghĩ tới việc nằm viện sẽ được chi trả viện phí, ốm được tiền. Mà xa hơn nữa, người dùng sẽ ý thức việc bảo vệ sức khỏe mọi lúc mọi nơi, đặc biệt khi còn trẻ”, Nguyễn Quang Ngọc, nhà sáng lập Wicare, cho hay.

Lý do anh chọn đi bộ là phương thức đầu tiên để tiếp cận, bởi đây là hoạt động ai cũng có thể thực hiện và dễ dàng. Sắp tới, anh dự định sẽ nhân rộng thêm nhiều môn thể thao hữu ích khác để khuyến khích người dùng tập luyện.

Cài điện thoại, đi bộ khỏe thân cũng kiếm ra tiền
Các "chiến binh" mới trong thị trường công nghệ bảo hiểm ở Việt Nam.

Cuộc đua từ thị trường ngách

Anh Nguyễn Quang Ngọc nhận thấy, trên thị trường các sản phẩm hiện vẫn đi theo hướng truyền thống nên khó tiếp cận với khách hàng. Bởi vậy, mọi người thường tỏ ra thờ ơ và ít quan tâm đến các sản phẩm tài chính nói chung và bảo hiểm nói riêng.

Xu hướng hiện nay của giới trẻ là sử dụng bất cứ dịch vụ gì cũng cần sự tích hợp hoàn hảo. Đi kèm với tiện ích sẵn có phải là sự vui vẻ, tạo cảm giác hứng thú, kích thích, tò mò và mang đến những trải nghiệm thú vị. Nếu sản phẩm chỉ dừng lại ở câu chuyện mua bán đơn thuần thì sẽ không tạo ra tính đột phá. 

Ông Nguyễn Trung Anh, chuyên gia công nghệ tài chính đánh giá, chiến dịch đi bộ đổi quà là hướng đi sáng tạo, tạo ra sự kích thích người dùng rèn luyện sức khỏe bằng việc tặng thưởng, tạo ra được sự thu hút, tương tác cao đến từ phía người dùng.

Với vai trò là nhà môi giới, ứng dụng sẽ kết nối với bên thứ ba là nhà cung cấp bảo hiểm tới khách hàng. Đặc biệt, toàn bộ khâu xử lý dữ liệu, quản lý, bồi thường đều được thực hiện trên điện thoại. Các gói bảo hiểm được chia nhỏ để tiếp cận thị trường chỉ với 50.000 đồng/tháng, điều mà các mô hình truyền thống khó có thể thực hiện. Sản phẩm chia người dùng thành các nhóm sức khỏe khác nhau dựa vào mức độ vận động.

Trong Insurtech có một lĩnh vực đánh giá rủi ro tử vong của khách hàng dựa trên dữ liệu thu thập được từ các thiết bị đeo tay (wearable). Các thiết bị này thường là smartphone, smartwatch. Công nghệ bảo hiểm dựa vào lịch sử sức khỏe kết hợp với mức độ vận động hàng ngày của khách hàng để đánh giá sức khỏe. Từ đó, ghi nhận các dữ liệu, đánh giá và cung cấp các gói bảo hiểm cho khách hàng.

Ông Trung Anh dự báo, thời gian tới thị trường bảo hiểm sẽ có một vài thay đổi khi Insurtech bùng nổ. Đặc biệt là sự kết hợp giữa bảo hiểm truyền thống và bảo hiểm công nghệ theo hình thức cộng sinh.

Insurtech sẽ mang công nghệ khai thác trên tập khách hàng có sẵn của mô hình bảo hiểm truyền thống, dựa vào công nghệ sẽ phát sinh thêm các loại sản phẩm mới hỗ trợ khách hàng tốt hơn với chi phí rẻ hơn. Việc ứng dụng công nghệ mới vào ngành bảo hiểm có thể đem lại nhiều lợi ích hơn nhờ sức mạnh dữ liệu.

Tuy nhiên, thị trường Insutech ở Việt Nam hiện còn khá mới, nên lượng người dùng vẫn còn nhỏ, chưa phổ biến. Trước mắt, các công ty Insurtech cần hướng dẫn, giáo dục, tạo thói quen cho người dùng. Sau đó, liên kết với các công ty bảo hiểm truyền thống để cùng khai thác thị trường và tạo ra các dịch vụ đột phá trên nền tảng công nghệ.

Hoàng Dung 

">

Cài điện thoại, đi bộ khỏe thân cũng kiếm ra tiền

友情链接