Những dòng tweet cuối cùng của một nhà báo Ấn Độ qua đời vì Covid
Ngày 17/4,ữngdòngtweetcuốicùngcủamộtnhàbáoẤnĐộquađờivìlịch thi đấu ngoại hạng anh 2024 nhà báo Vinay Srivastava, 65 tuổi, qua đời tại thành phố Lucknow, Ấn Độ. Những giây phút cuối được chính ông tường thuật trên Twitter, cho thấy sự tàn khốc của dịch bệnh Covid-19 tại nước này.
"Tôi 65 tuổi, và bị viêm cột sống nên mức bão hòa oxy chỉ còn 52. Gọi điện tới bệnh viện, phòng khám, chẳng có ai nhấc máy cả", Srivastava viết trên Twitter.
Ông Vinay Srivastava đăng bức ảnh mức bão hòa oxy trong máu chỉ còn 31%, trước khi qua đời vì Covid-19. Ảnh: Vinay Srivastava. |
Với những bệnh nhân nhiễm Covid-19, mức bão hòa oxy trong máu dưới 94 đã là cảnh báo nguy hiểm. Do đó, mức oxy 52 của ông Srivastava là rất nguy kịch. Tuy nhiên, như người đàn ông này chia sẻ, ông không thể nhập viện. Ở dưới bài viết của Srivastava, một người khuyên ông nên "giữ đức tin". Tuy nhiên, Srivastava trả lời bằng một câu hỏi.
"Tôi phải giữ đức tin trong bao lâu nữa? Mức oxy của tôi đã xuống đến 50, và bảo vệ ở bệnh viện Balrampur vẫn không cho tôi vào", Srivastava tweet lại.
Theo Business Insider, không lâu sau một quan chức y tế nhắn Srivastava trên Twitter rằng hãy cung cấp thêm thông tin. Để đáp lại, ông gửi bức hình chiếc vòng đeo sức khỏe cho thấy mức oxy chỉ còn 31.
"Giờ oxy chỉ còn 31, bao giờ sẽ có người đến", Srivastava trả lời bằng tiếng Anh.
Đó cũng là tin nhắn cuối cùng của ông. Srivastava qua đời vào ngày 17/4, cũng là ngày đánh dấu Ấn Độ vượt qua Brazil là nước có số ca mắc Covid-19 lớn thứ hai thế giới.
Mặc dù là nước sản xuất vaccine Covid-19 nhiều nhất thế giới, Ấn Độ vẫn không thể cung cấp đủ vaccine cho công dân của mình. Ở bang Uttar Pradesh, nơi Srivastava sinh sống, chỉ 2,29% người dân được tiêm vaccine.
Vợ ông Srivastava bên thi thể của ông. Ảnh: The Print. |
"Sự cầu cứu của nhà báo Vinay Srivastava đã không được đáp lại khi ông còn sống. Kể cả khi ông đã chết, người nhà vẫn phải chờ đợi xe cứu thương", tiến sĩ Surya Pratap Singh, một viên chức tại thành phố Lucknow bình luận bên cạnh tấm ảnh người thân ông Srivastava gục ngã bên cạnh thi thể của ông ở nhà.
Báo The Printcủa Ấn Độ dẫn lời Harshit, con trai ông Srivastava cho biết anh đã cố gọi đến 3 bệnh viện nhưng không thể nhập viện. Các bệnh viện này đều yêu cầu gia đình có giấy xác nhận của Giám đốc y tế thành phố. Sau khi Harshit chờ 3 giờ để xin được tờ giấy này, anh quay về nhà, mượn được một bình oxy của người thân nhưng lại không có sẵn khí.
"Một người nhà cho tôi mượn bình oxy, nhưng tôi vẫn phải đi nạp thêm oxy vào đó giữa đêm. Tôi phải chờ rất lâu và tranh giành với những người khác để cứu cha mình", Harshit kể lại.
"Ông được lấy mẫu vào sáng thứ Bảy, nhưng chúng tôi chỉ có thể nhận kết quả có dương tính hay không sau 3 ngày. Không bệnh viện nào chịu tiếp nhận cha tôi nếu không có kết quả, dù ông có đủ các triệu chứng", con trai ông Srivastava cho biết. Ông qua đời vào chiều hôm đó, khi vẫn chưa được nhập viện hay có sự chăm sóc y tế nào. Cũng không có nhiều họ hàng đến chia buồn với gia đình ông do lo sợ nhiễm bệnh.
Tương tự Srivastava, hàng chục bài đăng trên Twitter chỉ trích cách xử lý trước dịch bệnh ở New Delhi, Ấn Độ. Tuy nhiên, chính quyền Ấn Độ ra lệnh khẩn cấp cho Twitter gỡ bỏ loạt bài đăng này.
Theo The Print, sau cái chết của ông Srivastava, các bệnh viện tại Lucknow đã bỏ quy định cần giấy xác nhận của giám đốc y tế thành phố, và cho phép tiếp nhận bệnh nhân có các triệu chứng lâm sàng của Covid-19.
Trong bối cảnh cơ sở hạ tầng về sức khỏe của quốc gia đang bị sụp đổ, Twitter trở thành niềm hy vọng hiếm hoi giúp người dân Ấn Độ thu thập dữ liệu, tìm thuốc và bình oxy.
Medianama sớm đưa tin New Delhi ra lệnh gỡ bỏ bài đăng của một số người dùng Twitter, trong đó bao gồm các nhà chức trách và người nổi tiếng ở Ấn Độ.
Trong một tuyên bố, đại diện Twitter cho biết khi nhận được yêu cầu về pháp lý hợp lệ, họ sẽ kiểm lại các Điều khoản của Twitter và pháp luật địa phương. Nếu nội dung vi phạm các Điều khoản của Twitter, nội dung đó sẽ bị xóa khỏi nền tảng.
Theo Zing/Business Insider
Sắp có thêm một bộ KIT test Covid-19 Make in Vietnam
Bộ KIT test Covid-19 mới nhất đang trong thời gian chờ cấp phép. Trước đó, bộ KIT test Covid-19 đầu tiên do Việt Nam sản xuất đã xuất khẩu thành công ra 8 nước và được đánh giá rất cao.
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Viktoria Plzen vs Anderlecht, 0h45 ngày 24/1: Rút ngắn khoảng cách
Mới đây, hình ảnh cụ bà 110 tuổi Hồ Thị Yên sum vầy cùng con cháu trong những ngày tết Nguyên đán Quý Mão 2023 lan truyền trên mạng xã hội, nhận được nhiều lời khen, chúc mừng của mọi người.
Ông Nguyễn Đình Ngự (SN 1953), người con trai đang phụng dưỡng cụ cho biết, UBND phường Quỳnh Xuân vừa tổ chức lễ mừng thọ cho các bậc cao niên trên địa bàn, trong đó có cụ Yên. Cụ năm nay thượng thọ 110 tuổi.
“Bố mẹ tôi sinh được 9 người con, thế nhưng 3 người con lớn lần lượt qua đời từ khi còn rất nhỏ. Bốn trong 6 anh em còn lại trong gia đình đều tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước”, ông Ngự kể.
Cách đây 30 năm, cụ ông qua đời vì tuổi cao. Ông Ngự là con thứ 5 trong gia đình, cũng là con trai trưởng nên trực tiếp chăm sóc cụ Yên.
Năm 85 tuổi, cụ Yên bị tràn dịch màng phổi phải phẫu thuật và phục hồi tốt. Tám năm trở đây, mắt cụ mờ hẳn.
Cũng từ đó, mọi sinh hoạt của cụ Yên đều mò mẫm trong bóng tối và nhờ sự giúp đỡ của người thân. Mặc dù không còn nhìn thấy nhưng chỉ cần nghe giọng nói, cụ vẫn nhận ra con, cháu của mình.
“Dù tuổi đã cao nhưng mẹ là người rất lạc quan. Những lúc khoẻ, mẹ tôi thường ngồi trò chuyện, đọc thơ bởi mẹ rất vui tính. Ngày nhận được chúc thọ của Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An, mẹ rất vui, đọc những bài thơ cách mạng, về tình yêu đất nước, quê hương, cho con cháu nghe”, ông Ngự cười nói.
Chia sẻ về bí quyết sống thọ của mẹ mình, ông Ngự cho hay cụ sống giản dị. Cụ Yên có sở thích ăn cơm với cá biển hoặc cá đồng kho mặn, ít ăn các loại thịt. Cụ cũng không nghiện trầu, nước chè hay rượu hoặc bất kỳ chất kích thích nào.
Tuy nhiên, để đảm bảo sức khỏe, con cháu cũng thường xuyên mua sữa và trái cây mềm như chuối để cụ bổ sung chất dinh dưỡng hàng ngày.
Đến thời điểm hiện tại, cụ Yên đã có cháu, chắt với 5 thế hệ, tổng cộng 112 thành viên. Mỗi dịp giỗ chạp, Tết đến xuân về, con cháu đều tập trung đông đủ, sum vầy bên cạnh, chúc thọ cho cụ. Dù không nhìn thấy nhưng cụ Yên luôn cảm nhận được.
Điều mà ông Ngự cùng các con cháu luôn lấy mẹ mình làm gương là ít khi bực dọc, nổi nóng với người khác. Cụ hiếm khi nói nặng lời với con cháu trong nhà, kể cả dâu rể.
“Giờ mẹ đã 110 tuổi, là niềm vui, niềm tự hào cho đại gia đình chúng tôi. Chỉ mong thời gian còn lại, mẹ vẫn luôn vui vẻ, nở nụ cười hiền hòa để làm chỗ dựa tinh thần cho con cháu”, người con trai tự hào chia sẻ.
Bài cúng Rằm tháng Giêng theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam
Năm nay, Rằm tháng Giêng (15/1 âm lịch) hay còn gọi tết Nguyên tiêu nhằm vào Chủ nhật ngày 5/2 dương lịch." alt="Cụ bà 110 tuổi minh mẫn đọc thơ tặng hơn 100 con cháu" />- - Vừa chi gần 150 triệu dựng nhà, chủ nhân lại phải tính phương án thuê người tháo dỡ vì bị hàng xóm than phiền.Tiếc tiền điện, hàng xóm xin sang ngủ ké điều hòa 'cho mát'" alt="Chuyện lạ: Dựng nhà trên đất của mình vẫn bị hàng xóm yêu cầu dỡ bỏ" />
Bắc chảo lên bếp cho dầu ăn nhiều 1 chút. Đun nóng chảo thêm vài hạt muối. Bỏ đậu đã lăn qua 2 lớp bột vào chiên vàng 4 mặt rồi bỏ ra bày lên đĩa ăn kèm rau sống chấm mắm tỏi hoặc mắm tôm tuỳ khẩu vị.
2. Lòng non luộc + hành chần
300g lòng mua về làm sạch bằng chanh và muối hạt rồi rửa qua nhiều lần với nước. Khi lọc sạch để ráo.
Đun sôi nước với vài hạt muối trắng thả lòng đã làm sạch vào nồi. Khi sôi lại tầm 3-4p thì vớt lòng thả vào bát nước sôi để nguội cùng vài viên đá. Khi nào ăn thì vớt ra để ráo thái miếng vừa tầm 3cm.
3. Cải bắp cuộn thịt hấp cách thuỷ
200g thịt nạc vai xay nhỏ, trộn cùng chút tiêu đen xay và mắm cùng gia vị. Căn sao vừa miệng của gia đình.
Cải bắp cuộn thịt Trải lá cải bắp ra xúc thịt xay đã trộn bên trên vào gói lại buộc bằng hành lá chần tái. Làm vậy cho đến khi hết thịt thì xếp tất cả vào xửng hấp cách thuỷ 15 phút tính từ khi sôi.
4. Canh muống nấu sấu dầm
Rau muống 1/2 mớ nhặt và rửa sạch ngâm 10 phút với nước và muối tinh rồi vớt ra vò nát.
Cho 4 quả sấu vào nồi đun sôi cùng chút dầu ăn và gia vị. Khi sôi thì thả 1 quả cà chua bổ múi cau và trút luôn rau sống vào cùng lúc. Khi rau chín tới cho 1 thìa cafe nước mắm + 1 thìa mì chính đảo đều rồi múc phần rau ra trước. Còn sấu thì dầm vào nước canh rồi cho ra tô rau đã múc sẵn.
Thành phẩm thực đơn cơm tối rẻ mà cũng không kém phần ngon:
Đi chợ: 48.000₫ Lòng non 300g:15.000₫
Đậu 2 bìa nhỏ: 4.000₫
Thịt nạc vai 200g: 16.000₫
Bắp cải: 4.000₫
1/2 mớ rau muống: 2.000₫
Hành, cà chua, xíu rau thơm: 7.000₫
(Theo Tri thức trẻ)
" alt="Cơm tối 4 món ngon đẹp chỉ với 48.000 đồng" />- Bữa ăn chiều nay tuy đơn giản nhưng bằng sự khéo léo, chắc chắn sẽ làm hài lòng cả nhà.
VỊT KHO GỪNG
Thịt vịt đem sát với muối và nước cốt gừng, rửa sạch lại với nước, để ráo, chặt miếng vừa ăn. Đem ướp thịt vịt với chút gia vị, hạt nêm, hạt tiêu, hành, gừng và tỏi cho ngấm. Phi thơm một ít hành, gừng, tỏi rồi cho vịt vào đảo cho săn lại. Trong lúc đảo săn vịt thì các bạn cho đường vào chảo, đặt lên bếp đun cho đường chuyển màu vàng nâu thì chế thêm chút nước vào. Đun sôi nước hàng rồi đổ vào nồi thịt vịt. Thêm chút mắm rồi kho nhỏ lửa cho đến khi thịt vịt chín mềm.
CANH HẾN NẤU KHẾ
Hến mua về đem ngâm nước có cắt vài lát ớt cho hến nhả sạch cát. Sau đó trà rửa sạch vỏ. Đun sôi một nồi nước rồi thả hến vào, dùng đũa quấy nhanh tay cho đền khi hến mở hết miệng, ruột hến tróc khỏi vỏ thì nhấc nồi hến xuống.
Các loại nguyên liệu khác rửa sạch. Các loại rau thơm, gừng, hành thái nhỏ. Khế gọt bỏ riềm, thái miếng mỏng hình sao. Cà chua thái múi cau. Gạn nước luộc hến qua bát to, để cho lắng cặn. Hến đem đãi lấy ruột.
Phi thơm hành, gừng sau đó cho ½ chỗ cà chua vào xào cho cà chua chín mềm. Dùng thìa dằm nát cà chua rồi cho ruột hến và một tí xíu mắm vào xào qua. Gạn từ từ nước luộc hến vào nồi (chừa lại cặn). Đun sôi nước thì thả me và khế vào. Đun sôi tiếp trong vòng 1 phút thì thả đến ½ chỗ cà chua còn lại vào nồi.
Vớt me ra dằm nát cùng một ít nước canh, lọc lấy nước cốt me rồi cho ngược trở lại nồi canh. Sau đó thả rau thơm thái nhỏ vào, nêm thêm hạt nêm, gia vị cho vừa miệng rồi tắt bếp.
NGỒNG CẢI LUỘC
Cải đem về tách lá, tước bỏ xơ phần ngồng cải rồi rửa sạch, để ráo. Sau đó cho lên nồi đã đun sôi kèm một chút muối trắng để rau được ngọt và màu xanh đẹp mắt. Luộc rau chừng 4 phút thì cho ra đĩa. Đổ nước luộc ra bát, nêm gia vị vừa miệng.
ĐẬU PHỤ CHẦN
Giá tiền mỗi món ăn Vịt kho gừng
Thịt vịt: ½ con khoảng 800gr
Gừng: 1 mẩu
50.000đ
Canh hến nấu khê
Con hến: 1 kg
Cà chua: 2 quả
Khế chua: 2 quả vừa phải
Me: 1 quả nhỏ
Hành hoa, hành khô, gừng, thì là, rau răm
20.000đ
Đậu phụ
- 4 bìa đậu phụ nhỏ
8.000đ
Ngồng cải luộc
- 400g rau ngồng cải
4.000đ
Tổng: 82.000 đồng
(Theo Khám phá)
" alt="Bữa cơm ngon miệng nhờ nấu ngon" /> - Phiên chợ diễn ra từ ngày 9 đến 11/12, trên tuyến đường Nguyễn Chí Thanh, khóm 5, thị trấn Tràm Chim, huyện Tam Nông (khu vực cặp bờ kè kênh Đồng Tiến).
- Bữa cơm tuy đơn giản, không mất nhiều tiền nhưng sẽ đem lại cảm giác ngon miệng.
ĐẬU ĐŨA XÀO LÒNG GÀ
Lòng gà rửa sạch bằng muối, cắt nhỏ; ướp lòng gà với ½ thìa bột canh; đậu đũa nhặt sạch, cắt đậu đũa độ dài khoảng 3-4 cm. Phi thơm hành khô với dầu ăn, cho lòng gà vào xào chín sau đó cho lòng gà ra đĩa. Vẫn chảo đó cho đậu vào xào với lửa lớn, sau đó cho lòng gà vào đảo đều, nêm nếm gia vị vừa miệng. Thêm hành hoa và mì chính rồi chút đậu đũa xào ra đĩa.
NEM RÁN
Chuẩn bị một ít thịt băm nhỏ cùng mộc nhĩ, cà rốt bào sợi, giá đỗ, hành hoa. Đập 1 quả trứng vịt trộn đều. Dùng lá nem cuộn lại và chiên giòn vàng trên chảo dầu nóng. Rán vàng nem đến khi hết nguyên liệu.
CANH CÁY RAU ĐAY
Cáy mua về làm sạch, xay nhuyễn lọc lấy nước vừa đủ ăn. Rau đay rửa sạch, thái nhỏ; mướp gọt vỏ rửa sạch cắt miếng vừa ăn. Đun nhỏ lửa nồi nước cáy đến khi cáy đóng gạch và sôi thả rau đay, mướp vào đun sôi. Nêm gia vị vừa miệng. Khi canh chín tắt bếp nêm mì chính và cho canh cáy nấu rau đay ra bát.
CHUỐI TÂY
Giá tiền mỗi món ăn Đậu đũa xào lòng gà
Đỗ đũa
Lòng gà
Hành hoa
---
5.000 đồng
15.000 đồng
1.000 đồng
Nem rán
Nem rán
Thịt lợn
Mộc nhĩ, hành, cà rốt, bánh đa nem
24.000 đồng
15.000 đồng
Canh cáy rau đay
Cáy
Rau đay, mướp
16.000 đồng
6.000 đồng
Chuối tây 8.000đ
Tổng: 90.000 đồng, 4-5 người ăn
Chúc các bạn thành công và ngon miệng bên bữa cơm hàng ngày!
(Theo Khám phá)
" alt="Thực đơn 90.000 đồng món nào cũng hấp dẫn" />
- ·Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1: Bám đuổi gắt gao
- ·Bữa cơm 5 món chỉ 95.000 đồng
- ·Dấu hiệu nhận diện các loại rau, củ ngậm thuốc “kích phọt”
- ·Bình Dương ra mắt trung tâm phục vụ hành chính công một cửa
- ·Nhận định, soi kèo Elfsborg vs Nice, 03h00 ngày 24/01: Khách dừng cuộc chơi
- ·Bữa cơm 115.000 đồng nhìn là muốn ăn
- ·Công thức làm trà vải hot nhất hè này
- ·Gian hàng ‘0 đồng’ lan tỏa tình yêu đọc sách
- ·Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Karkh, 21h00 ngày 23/1: Thất vọng cửa dưới
- ·V nhóm BTS vượt Lee Min Ho trở thành 'Ngôi sao đẹp trai nhất xứ Hàn'
Ấn bản đặc biệt của 'Thú chơi sách'. Người quý trọng sách thuộc nhiều lứa tuổi, nhiều thế hệ dễ dàng bắt gặp mình trong tác phẩm này. Những suy nghĩ, chiêm nghiệm và tâm sự của tác giả về giá trị cùng cái đẹp của sách và nghệ thuật chơi sách hẳn sẽ nhận được sự tán đồng, tâm đắc của bạn đọc.
Mượn lời nhiều tác giả, ông Vương Hồng Sển gọi “những pho sách xinh xinh” là “bằng hữu”, những người bạn “không khi nào phiền nhiễu tôi, và một khi tôi hỏi han điều gì, vẫn có câu trả lời túc trực. Có bạn nhắc tôi những dĩ vãng êm đềm năm cũ, có bạn chỉ tôi những huyền diệu trong vũ trụ hiện thời. Bạn dạy tôi sống cho phải đường, bạn dạy tôi chết cho phải cách”.
Yêu sách như vậy, người chơi cũng biết phân biệt sách hay sách dở, ban đầu thâu lượm tất cả những sách gặp được, sau đó chắt lọc lại, “tự mình làm thầy, tự mình học hỏi lấy mình”, chọn giữ lấy những gì đáng quý. Người chơi sách cũng mê thích sách lạ, in khéo, bìa đẹp nhưng đặc biệt quý trọng giá trị nội dung, cái giá trị giúp cho cuốn sách thành “trường cửu”.
Xuất phát từ ham thích tìm tòi của một học giả, nhà sưu tầm, ông Vương Hồng Sển chú tâm thu thập nhiều ấn bản khác nhau của cùng một tác phẩm, từ ấn bản đầu tiên đến các bản in giấy đẹp, có chữ ký tác giả, minh họa hay thêm nội dung đặc sắc. Trong Thú chơi sách, ông hãnh diện kê ra 26 ấn bản Truyện Kiều và 11 ấn bản Lục Vân Tiên mình sưu tầm được, mỗi bản mang một giá trị riêng.
Người yêu sách thời nay thêm đồng cảm khi tác giả bày tỏ ước mơ được mở một hiệu sách quý, sách cổ, sự kén chọn với từng tác phẩm hay nỗi buồn bực trước “cái họa cho mượn sách”.
Đặc biệt, ông Vương Hồng Sển khuyến khích tủ sách người Việt cần có cả sách Pháp, sách Anh, sách Trung - Hoa nhưng cần kíp là phải cứu vớt sách chữ Nôm, một bộ phận quý giá của ngôn ngữ dân tộc. Nỗi lo, nỗi thương dành cho sách và ngôn ngữ chứng tỏ tấm lòng của một nhà văn hóa lớn
Bên cạnh đó, tác giả cũng chia sẻ về tuổi thơ đọc sách, về người mẹ đã gieo vào lòng ông tình yêu với sách, về những câu chuyện hoặc con người thú vị mà ông tao ngộ trên hành trình sưu tầm.
Thú chơi sáchlà một ấn bản đẹp về cả hình thức lẫn nội dung, giúp độc giả khám phá mọi sắc thái của thú chơi phong lưu bậc nhất, qua đó khơi gợi trong mỗi con người khát khao lưu giữ vốn tri thức và văn hóa dân tộc.
Vương Hồng SểnVương Hồng Sển (1902 - 1996) bút hiệu Anh Vương, Vân Đường, Đạt Cổ Trai, là nhà văn hóa, học giả, người sưu tầm cổ ngoạn uy tín trong giới sử học và khảo cổ ở Việt Nam.
Ông sinh ra ở Sóc Trăng, mang trong mình ba dòng máu Kinh, Hoa và Khmer.
Niềm đam mê trọn đời của Vương Hồng Sển là đọc sách, sưu tầm, tìm tòi và ghi chép tất cả những điều tai nghe mắt thấy. Các tác phẩm của ông phần nhiều thuộc dạng hồi ký, bút ký - là nguồn tư liệu sống động và quý giá cho thấy đời sống, suy nghĩ, văn hóa ở xã hội năm xưa.
Khi qua đời, ông hiến tặng ngôi nhà (Vân Đường phủ) và bộ sưu tập cổ vật (tổng cộng 849 món) cho nhà nước. Ngày 5/8/2003, UBND TP.HCM đã ban hành quyết định xếp hạng ngôi nhà là di tích cấp thành phố và là di tích kiến trúc nghệ thuật nhà cổ dân dụng truyền thống.
" alt="Ấn bản đặc biệt của tựa sách quý được săn lùng bậc nhất" />Tác phẩm 'Chó bóng bay' màu cam có giá 58,4 triệu USD. Ảnh: Laitimes Một trong những sáng tác giúp ông nhanh chóng lọt vào danh sách triệu phú là Balloon Dog - Orange(Chó bóng bay màu cam) có giá 58,4 triệu USD vào năm 2013. Đây là tác phẩm đắt nhất của một nghệ sĩ còn sống thời điểm đó.
Những chú chó bóng bay là một phần trong series Celebration(Chúc mừng) năm 1994 nổi tiếng của Jeff Koons. Series có 20 tác phẩm điêu khắc quy mô lớn, 15 bức tranh sơn dầu.
Tuy nhiên, xung quanh nghệ sĩ sinh năm 1955 và các tác phẩm của ông có hai luồng đánh giá trái chiều gay gắt. Một số nhận định Jeff Koons là người tiên phong sẽ thay đổi nghệ thuật mãi mãi. Những người khác cho rằng ông có gu thẩm mỹ tồi và quá thương mại.
Thông điệp đằng sau 'Chó bóng bay'
Hứng thú với chủ đề hoài cổ, Jeff Koons sáng tạo dựa trên những con thú bơm hơi, hoa tulip, trứng Phục sinh. Các tác phẩm của ông đưa mọi người trở lại thời thơ ấu với những niềm vui bình dị.
Theo tạp chí Daily Art, có 5 phiên bản Chó bóng bay.Mỗi con có kích thước 307×363×114cm được làm từ thép không gỉ, đánh bóng như gương và phủ màu xanh lam, đỏ thẫm, cam, đỏ, vàng. Jeff Koons luôn bị ánh sáng và sự phản chiếu trên các bề mặt mê hoặc.
Jeff Koons cho biết, chú chó bóng bay tượng trưng cho trải nghiệm của con người: Không khí rất quan trọng đối với chúng ta cũng giống như những quả bóng bay. Có một điều chắc chắn, ông thích sáng tác của mình tạo ấn tượng nhẹ nhàng và hồn nhiên như trẻ nhỏ.
Mặc dù Jeff Koons khẳng định các tác phẩm không ẩn giấu bất kỳ thông điệp sâu sắc nào nhưng nhiều nhà phê bình nghệ thuật vẫn cố gắng giải thích ý nghĩa của những chú chó bóng bay.
Họ cho rằng qua tác phẩm điêu khắc nặng 1 tấn, Jeff Koons chơi đùa với ý niệm về một vật nặng nhưng có vẻ ngoài nhẹ nhàng, món đồ chơi dùng một lần được biến đổi trở nên hoành tráng và bền vững.
Tác phẩm bị chê vẫn có giá cao ngất ngưởng
Có vẻ ngoài đơn giản nhưng những chú chó bóng bay của Jeff Koons được bán với giá hàng chục triệu USD. Tới năm 2019, nghệ sĩ người Mỹ bán tác phẩm Thỏ bóng bayvới giá 91,1 triệu USD.
Jeff Koons cũng liên tục được vinh danh như nhận bằng tiến sĩ danh dự của Học viện Nghệ thuật Chicago (Mỹ), giải thưởng Wollaston từ Học viện Nghệ thuật Hoàng gia London (Anh), Huân chương Nghệ thuật của Bộ Ngoại giao Mỹ.
Dù vậy, cái tên Jeff Koons vẫn bị gắn với từ “Kitsch”, chỉ những đồ vật bị một số người đánh giá mạo danh nghệ thuật, rỗng tuếch. Không ít chuyên gia cho rằng loạt tác phẩm Chúc mừngvô hồn và đơn điệu. Theo Artsper, nhà phê bình nghệ thuật Charlie Finch viết: “Koons là một con tắc kè hoa ngược, màu sắc hòa vào những đồ vật xung quanh, khiến anh ta trở nên nhợt nhạt”.
Năm 2008, phiên bản Chó bóng baygây tranh cãi khi được trưng bày tại cung điện Versailles (Pháp). Một số khách thăm quan cho rằng tác phẩm này quá hiện đại, không phù hợp với không gian cổ kính.
Nhưng có lẽ đó chính xác là điều Koons đang theo đuổi; một tác phẩm tôn vinh văn hóa đại chúng và đời thường mà không tuân theo các tiêu chuẩn “nghệ thuật cao”. Rapper Jay-Z là người hâm mộ cuồng nhiệt của Koons, đã đưa cả tên nghệ sĩ cùng chú chó bóng bay vào bài hát Picasso Baby.Trên sân khấu năm 2017 của Jay-Z cũng có một bản sao của Chó bóng bay.
Tháng 2/2023, một khách tham quan vô tình làm đổ phiên bản mini của Chó bóng baytại Art Wynwood ở Miami (Mỹ). Chú chó bằng sứ cao 38cm vỡ thành từng mảnh nhỏ. Dù vậy, vị khách không phải đền khi tác phẩm có giá 42.000 USD đã được mua bảo hiểm.
Kẻ trộm liên tục trả tranh quý tới nhà thám tử lừng danh
Thám tử người Hà Lan đã tìm lại được hơn 200 tác phẩm bị đánh cắp, có những bức tranh được kẻ trộm gửi trả tận cửa nhà." alt="Nghệ sĩ trở thành triệu phú nhờ 'chú chó bóng bay' gây tranh cãi" />Bức “Salvator Mundi”
Vào tối ngày 15/11/2017, phòng đấu giá của nhà đấu giá Christie ở thành phố New York, Mỹ, vỡ òa trong tiếng vỗ tay vang dội khi một mức giá “khủng khiếp” mới được xác lập trong thế giới nghệ thuật, một hoàng tử đến từ Ả Rập Saudi trả giá qua điện thoại đã chi ra 450,3 triệu USD để mua bức tranh “Salvator Mundi”.
Đây là bức chân dung 500 năm tuổi khắc họa hình dung về Chúa, tác phẩm mà nhà đấu giá Christie trước nay vẫn nhấn mạnh là “bức vẽ cuối cùng của danh họa Leonardo Da Vinci”.
Không quan trọng việc nhiều chuyên gia hội họa cho rằng bức vẽ chỉ là một tác phẩm được thực hiện bởi các học trò của danh họa Da Vinci, không phải là tác phẩm do đích thân vị danh họa thực hiện, mức giá mà bức “Salvator Mundi” đạt được vẫn là một kỷ lục mới gây sững sờ trong thế giới hội họa.
Rất ít tác phẩm nghệ thuật có thể làm dấy lên những sự tò mò, bàn cãi, hiếu kỳ và sửng sốt tới như vậy. Kể từ khi tác phẩm được bán đấu giá thành công, bức họa hoàn toàn “mai danh ẩn tích”. Viện bảo tàng Louvre Abu Dhabi đã hoãn kế hoạch trưng bày tác phẩm hồi tháng 9/2018 mà không đưa ra lý do cụ thể.
Nhìn chung 3 vị trí đầu bảng trong thế giới hội họa xét về mức giá nhận được sự đồng thuận lớn từ những người am hiểu đời sống nghệ thuật. Cả 3 mức giá này đều được xác lập trong thập kỷ 2010 vừa qua.
Vị trí thứ hai thuộc về bức “Interchange”, một bức vẽ theo trường phái trừu tượng được thực hiện hồi năm 1955 bởi họa sĩ người Mỹ Willem de Kooning, bức vẽ đã được trả giá 300 triệu USD hồi tháng 9/2015. Thương vụ này diễn ra kín tiếng giữa bên mua là tỷ phú Ken Griffin và bên bán là tỷ phú David Geffen.
Ông Ken Griffin đã trả tổng cộng 500 triệu USD cho hai tác phẩm hội họa. Bức thứ hai mà ông mua có tên “Number 17A” được thực hiện hồi năm 1948 bởi danh họa người Mỹ Jackson Pollock (đây được xem là tác phẩm có giá cao thứ 5 trong thế giới hội họa hiện nay).
Đứng thứ ba là bức “Những người chơi bài” của danh họa Paul Cézanne. Trong thương vụ tiến hành kín tiếng hồi năm 2011, một đơn vị sưu tầm nghệ thuật đến từ Qatar đã mua tranh từ doanh nhân người Hy Lạp George Embiricos với mức giá 250 triệu USD.
Hồi thập niên 1890, danh họa Cézanne đã thực hiện một sê-ri tranh gồm 5 bức cùng được đặt tên là “Những người chơi bài”, trong khi 4 bức còn lại hiện đang thuộc quyền sở hữu của các triển lãm, bảo tàng, tổ chức nghệ thuật lớn thì riêng bức tranh có giá “khủng” này thuộc bộ sưu tập tư nhân.
Liệu bức “Salvator Mundi” có phải tác phẩm nghệ thuật đắt nhất từng được bán ra trên thế giới không? Thực ra điều này không hoàn toàn chắc chắn. Bởi bên cạnh các phiên đấu giá được đưa tin, cũng có rất nhiều thương vụ mua bán tác phẩm nghệ thuật diễn ra âm thầm kín tiếng giữa các bên, nhiều khi toàn bộ quá trình mua bán được giữ kín khỏi dòng chảy tin tức.
Dù vậy, thông qua các nguồn tin chính thức và nguồn tin riêng, tờ tạp chí tài chính Forbes (Mỹ) đã hệ thống được những thương vụ mua bán tác phẩm nghệ thuật đắt giá nhất qua từng năm trong suốt một thập kỷ qua.
Điều mà chúng ta dễ dàng nhận thấy từ những con số trên trời được trả cho các tác phẩm nghệ thuật trong vòng một thập kỷ qua, đó là thị trường này vẫn tiếp tục đẩy cao mức giá kỷ lục không ngừng qua những quãng thời gian ngắn. Không ai có thể biết trước những bất ngờ mà lĩnh vực mỹ thuật có thể đưa lại xét trên khía cạnh thương mại trong thập niên 2020.
Cùng điểm lại những thương vụ mua bán tác phẩm hội họa có mức giá kỷ lục qua từng năm trong thập kỷ 2010:
Theo Dân trí
Bức họa bán thân của cô gái giá 615 tỷ đồng bị phá hoại khi trưng bày
“Bust of a Woman” (Chân dung bán thân của một người phụ nữ) của danh hoạ Picasso đã bị phá hoại khi đang trưng bày tại triển lãm Tate Modern ở London, Anh.
" alt="Một thập kỷ của những con số “không tưởng” trả cho các tác phẩm hội họa" />Tuổi thơ của San San không được may mắn như nhiều bạn nhỏ khác. Bố mẹ chia tay khi em còn nhỏ, San về ở với bố và ông bà nội.
Tháng 4/2022, San bị đau đầu gối, nhức đến mức không thể đi lại được. Tại một phòng khám tư gần nhà, các bác sĩ phát hiện có một khối u ở xương. Quá hoảng sợ, bố vội đưa San đến Bệnh viện đa khoa Hà Đông để tiếp tục khám nhưng kết quả nhận được càng khiến gia đình thêm lo, bởi khối u đó rất ác tính. Tại Bệnh viện K Tân Tiều, bác sĩ kết luận San mắc bệnh ung thư xương.
Để con được chữa bệnh, bố của San phải chạy vạy khắp nơi mới vay được hơn 60 triệu đồng. Số tiền này cũng chỉ đủ để chi trả viện phí, các loại thuốc ngoài danh mục bảo hiểm hỗ trợ và trang trải sinh hoạt cho hai cô cháu ở bệnh viện. Đến nay, khoản vay đã hết sạch mà bệnh tình con vẫn chưa mấy thuyên giảm
Theo chị Trịnh Bích Phượng, cô ruột của San chia sẻ, vừa qua, bé San phải chuyển sang bệnh viện Vinmec để phẫu thuật ghép xương. Ca mổ sau khi trừ bảo hiểm, gia đình phải chi trả hơn 300 triệu đồng.
“Nhờ có số tiền bạn đọc hỗ trợ, gia đình tôi có thêm điều kiện chữa bệnh cho cháu San. Gia đình không biết nói gì hơn nhờ Báo VietNamNet gửi lời cảm ơn đến tất cả những bạn đọc đã giúp đỡ gia đình trong lúc khó khăn này”, chị Phượng nói.
" alt="Trao hơn 27 triệu đồng đến bé Trịnh San San bị ung thư xương" />
- ·Soi kèo góc Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
- ·Diễn viên phim 'Sinh vật huyền bí' lại bị bắt vì đánh người
- ·Gặp người đàn ông có biệt tài 'nói chuyện' với chim nơi non thiêng Bạch Mã
- ·Triển lãm “Đa diện 3” hội tụ 12 họa sĩ hai miền Nam – Bắc
- ·Soi kèo góc Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1
- ·Chạy song song với container, tài xế giật mình gặp xe máy vượt đèn đỏ
- ·Nữ diễn viên 14 năm chăm con bị tổn thương não bẩm sinh: Cuộc đời vẫn đẹp sao
- ·Dân Hà thành rủ nhau trồng rau cải... lạ
- ·Siêu máy tính dự đoán Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1
- ·Ghép đôi thần tốc tập 27: Cô gái bị từ chối yêu vì ‘sẽ chia tay nếu chồng bắt bỏ việc lo nội trợ’