Giữ mãi ảnh đẹp với máy in Canon
本文地址:http://account.tour-time.com/news/634e399356.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
" />
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Duhail, 22h45 ngày 23/1: Chắn đứng mạch toàn thắng
Cũng đến với nhau từ tình yêu nhưng thời gian hôn nhân mặn nồng của cô và anh nhanh chóng qua đi, thay vào đó là những cuộc cãi vã, những xích mích lặt vặt trong cuộc sống. Cô là người sống nguyên tắc và trách nhiệm. Ngược lại, anh thuộc tuýp lãng tử, bản năng, không thích sự gò bó, khuôn phép.
Anh đi thì chớ, về đến nhà là quần áo, giày dép vứt mỗi thứ một nơi khiến cô cứ tay năm tay mười dọn dẹp mà không xuể. Cô thì muốn sau giờ tan tầm là những bữa tối sum họp bên gia đình nhưng không biết bao lần, anh vì mải một cuộc nhậu, hay đôi khi chỉ là cà phê tán gẫu với bạn bè, mà cứ để cô chờ đợi đến ngủ gục bên mâm cơm nguội ngắt.
Lâu dần, trước mắt mọi người, cô và anh sánh vai cùng nhau đưa con đi chơi, đi picnic cùng bạn bè hay có mặt trong những buổi tụ tập cùng gia đình nội, ngoại… một cách vui vẻ nhưng khi màn đêm buông xuống, khi những đứa trẻ đã say giấc, thì cô và anh, hai bóng người lầm lũi trở về hai căn phòng riêng.
Cô là người phụ nữ đẹp và thành đạt nên dù đã có gia đình, cô vẫn luôn nhận được lời tỏ tình từ những người đàn ông khác. Đôi khi, bạn bè thân khuyên nhủ "hôn nhân không hạnh phúc, hay là tự giải thoát cho mình?". Nhiều lần, trái tim cô đơn trong cô trỗi dậy, thèm lắm một cuộc gặp gỡ, một cái nắm tay hay những lời âu yếm. Nhiều lần, cô muốn nhận một lời hẹn hò nhưng rồi trong đầu lại văng vẳng nghe đâu đây có tiếng trẻ gọi mẹ, vậy là cô lại rảo bước trở về căn nhà của mình.
Người ta bảo, đàn bà chẳng cần đẹp nghiêng nước nghiêng thành mà chỉ cần một người đàn ông nghiêng về phía mình. Còn cô thì sao? Biết bao người đàn ông theo đuổi cô, tôn thờ cô nhưng người đàn ông của cô thì lại tỏ ra thờ ơ?
Vậy là cô tự tìm những niềm vui cho mình. Những buổi tối cuối tuần, cô cày phim thâu đêm hay đọc tiểu thuyết ngôn tình cho đến khi trời chuyển sáng. Cô mua túi xách hàng hiệu, nước hoa xa xỉ, tuần vài lần cắm hoa làm đẹp cho căn phòng của mình vì theo cô, đó là cách mà cô đang tự chăm sóc bản thân, chăm sóc cho tâm hồn đã khô cằn vì cuộc hôn nhân lạnh lẽo này.
Rồi một ngày, cô bị ngất tại nơi làm việc, phải nhập viện cấp cứu. Bác sĩ nói cô bị suy nhược thần kinh nặng, có dấu hiệu của bệnh trầm cảm.
Những ngày ở viện, người ta thấy chồng cô chăm sóc vợ thật chu đáo. Anh chạy đôn chạy đáo mua những đồ ăn mà cô thích. Anh lo cho lũ trẻ đến trường đúng giờ và không quên một buổi học phụ đạo nào của các con.
Ngày nào cũng vậy, tắm giặt, cơm nước xong xuôi cho các con nhỏ, anh lại gửi chúng qua nhà bà ngoại để chạy vào viện với vợ. Trông anh hớt hải chạy đi chạy về lo cho vợ và con, cô chợt nhớ lại, nhiều năm trước đây, khi cô vượt cạn sinh nở trong bệnh viện, cô y tá khi ấy đã nhìn cô và tấm tắc khen: "Vợ xinh thế này kia mà, bảo sao anh chồng chiều vợ thế!".
Đang suy nghĩ vẩn vơ, cô bỗng bị giật mình bởi tiếng mở cửa của anh. Anh tay xách nách mang, nào hoa quả, nào bánh mì sốt vang mà cô thích, nào gối ôm để cô ngủ ban đêm. Cô hộ lý thấy vậy lại trêu: "A, anh chồng quốc dân đến rồi!". Phải, nhìn anh thế này, ai bảo anh là người chồng vô tâm? Vậy mà những tháng ngày qua, sao cô và anh lại trở nên xa cách đến vậy?
Thấy cô vẫn còn tâm tư nhiều, anh tiến đến choàng tay ôm cô từ phía sau. Không để cô kháng cự lại, anh càng ôm cô chặt hơn. Cứ thế, anh thủ thỉ vào tai cô rằng, anh đã nhiều lần muốn mở cánh cửa phòng cô để xóa tan giận hờn nhưng trước sự lạnh lùng của cô, anh lại ngại ngùng. Anh nhận lỗi vì sự vô tâm của mình trong cuộc sống, khiến cô cảm thấy mệt mỏi. Anh lại muốn được là "đứa trẻ" để bị cô mắng mỏ.
- Mình hết giận nhau em nhé! Lần giận hờn này lâu quá rồi! - Vừa nói, anh vừa đặt một nụ hôn lên môi cô mà không đợi cô trả lời.
Theo Phụ Nữ Việt Nam
Mỗi tháng, tôi đưa cho vợ 15 triệu đồng và tự cho phép mình không phải làm việc nhà, chăm con. Đến khi vợ phản ứng, tôi dọn quần áo ra ngoài sống.
">Trầm cảm, nhập viện vì anh chồng quốc dân
Về quê là mục đích được gần con cái, cha mẹ, sau đó mới đến anh chị em ruột thịt, rồi tiếp nữa mới tới gặp mặt, thăm chúc họ hàng, làng xóm. Chúng ta hãy chú ý tới những người đầu tiên trước. Nếu cứ lo việc bên ngoài mà không quay vào trong thì sẽ rất mỏi mệt vì sự sĩ diện hão, làm màu...
Tôi bốn năm mới về Việt Nam ăn Tết một lần. Mỗi lần như vậy, tôi dành hết quỹ thời gian ít ỏi của mình cho con cháu, sau đó đến cha mẹ ruột của mình. Còn họ hàng, làng xóm, bạn bè không tới lượt vì thời gian của tôi có hạn. Nhưng tôi và con cái vẫn khá hài lòng vì mọi việc đều sắp xếp êm ấm, hợp lý, chu đáo. Tôi quan niệm trong ấm thì ngoài mới êm, không nên chú trọng hình thức, lễ nghĩa bên ngoài mà bỏ bê chuyện trong nhà nhé.
>> Hành xác nửa ngày trời để đi từ TP HCM về Nam Định
Với tôi, nếu quê của bố tôi một nơi, quê mẹ một nơi, nhưng khi bố mẹ kết hôn và sinh ra tôi ở một nơi rất xa, sau đó an cư lạc nghiệp tại đó, bản thân chúng tôi cũng sinh sống và lớn lên tại đó, thì tôi gọi nơi đó là quê. Bất cứ ai hỏi "quê ở đâu?" tôi cũng ngay lập tức trả lời như vậy theo bản năng mà khỏi cần suy nghĩ.
Quê đơn giản là nơi cha mẹ tôi, gia đình tôi sống, chết tại đó. Còn quê của bố là quê của bố, của mẹ là của mẹ, không phải quê của tôi. Mối quan hệ họ hàng cũng vậy, tùy sự đối đãi tốt - xấu mà thân cận nhau. Có khi người họ xa còn hơn cả anh chị em ruột do cách đối đãi với nhau. Nhìn chung vẫn phải có một biểu mẫu cơ bản cho mối quan hệ gia đình, để dựa vào đó mà cân bằng, từ trong rồi mới ra ngoài được. Chứ tôi không thể coi họ hàng, thông gia hơn con đẻ, hơn cha mẹ ruột của mình được.
Với tôi, con là nhất, cháu là nhì, bố mẹ ruột là ba, con rể con dâu và anh em ruột là thứ tư, con của em ruột là thứ năm, sau đó mới tới lượt họ hàng nội ngoại hai bên và em dâu rể. Tôi chưa quan tâm được những hàng đầu tiên, thì hàng cuối còn phải chờ đã. Trừ khi ngay cả hàng đầu đến hàng cuối cũng không quan tâm được thì phải xem lại xem có phải mình chỉ biết mỗi mình hay không? Còn nếu tôi vẫn lo toan, chăm sóc đầy đủ cho con, cháu, cha mẹ, anh em ruột, còn họ hàng tôi chưa thể quan tâm được thì cũng chẳng có gì phải nghĩ ngợi.
Liên Hoa
>>Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">Tự làm khổ mình vì suy nghĩ 'năm nào cũng phải về quê ăn Tết'
Cô gái ấy mới xuất hiện kể từ khi chúng tôi bắt đầu một dự án. Kể từ hôm đó cô ấy và tôi thường xuyên gặp gỡ ở cơ quan. Có một cái gì đó ở cô ấy làm cho tôi cảm thấy bị thu hút.
Nếu nói đẹp, cô ấy không đẹp bằng vợ tôi, nhưng cô ấy xinh, theo cách tự nhiên và trong sáng. Chúng tôi nói chuyện được với nhau rất dễ dàng, lúc nào cũng vui vẻ. Kể từ khi gặp và quen biết cô ấy, tôi cười nhiều hơn, rất thích đến cơ quan và luôn mong được nhìn thấy cô ấy. Cô gái đó, không hiểu sao, cứ gợi nhắc cho tôi nhớ về chính vợ của mình từ những ngày đầu vợ chồng tôi quen biết nhau.
Tôi chưa làm gì có lỗi với vợ ngoài một số đoạn chat hơi nhạy cảm với cô gái đó, nó gần giống như là chúng tôi càng ngày càng lún vào việc bày tỏ tình cảm với nhau.
Việc này khiến tôi rối bời, tôi chưa bao giờ nghĩ sẽ rung động với ai khác ngoài vợ. Vợ là mối tình đầu của tôi, tôi chưa từng có ai để so sánh với vợ. Trước giờ tôi luôn nghĩ mình là người may mắn khi có vợ xinh đẹp như vậy, mọi người cũng thấy tôi có phước khi lấy được em. Cho nên tôi càng không thể hiểu cảm giác bây giờ, tại sao tôi lại nghĩ đến người con gái ấy nhiều thế?
Cô gái ấy gần như một chất gây nghiện mà không được gặp, không được nói chuyện cứ khiến tôi bứt rứt không yên, khi nói chuyện thì chỉ muốn nói yêu thương nhớ nhung, lúc gặp lại chỉ muốn được đến gần hơn và chạm vào cô ấy.
Tôi thấy mình rất có lỗi và tồi tệ nhưng lại không chế ngự được cảm xúc. Có ai từng rơi vào cảnh như tôi không? Tôi là người chồng không ra gì phải không? Tại sao tôi lại có cảm giác này?
Theo Dân trí
Chỉ vì một phút giận vợ mà tôi mắc sai lầm. Tôi đang rất bối rối, không biết có nên nói cho vợ biết không?
">Vợ tôi rất đẹp, tại sao tôi lại phải lòng đồng nghiệp ở cơ quan?
Nhận định, soi kèo Borneo vs Kaya FC, 19h00 ngày 23/1: Out trình
Ghen vợ, lỡ tay giết con
Ngày của Cha được tổ chức vào các ngày khác nhau ở nhiều nơi trên thế giới. Tuy nhiên phổ biến nhất vẫn là ngày Chủ nhật thứ ba của tháng 6 hàng năm.
Nguồn gốc của ngày này xuất phát từ nước Mỹ. Theo đó, vào năm 1966, Tổng thống Mỹ Lyndon B. Johnson đã ấn định ngày Chủ Nhật thứ ba của tháng Sáu là Ngày của Cha.
Sáu năm sau, tổng thống Richard Nixon đã ký duyệt và công bố Ngày của Cha chính thức là ngày quốc lễ của nước này. Đến nay, Ngày của Cha đã được lan truyền khắp thế giới. Nhiều người cho rằng, Ngày của Cha được khởi xướng bởi một phụ nữ có tên Grace Golden Clayton ở Fairmount, bang Tây Virginia (Mỹ).
Bà Grace là một trẻ mồ côi. Sau một tai nạn mỏ giết chết 362 người đàn ông địa phương khiến hơn 1.000 trẻ em trở thành trẻ mồ côi cha, bà Grace đã kêu gọi tổ chức lễ tôn vinh những người cha vào năm 1908.
Một số người khác lại nhận định, Ngày của Cha là do con gái của cựu binh Sonora Smart Dodd từ bang Arkansas, Mỹ đã kêu gọi chọn một ngày để tôn vinh những người cha.
Dù với lý do nào, Ngày của Cha cũng là một món quà ý nghĩa để con cái thể hiện lòng biết ơn đối với người cha của mình. Ngày này vừa là dịp gắn kết tình cảm giữa những người thân trong gia đình vừa giúp các thành viên thêm yêu thương và hiểu nhau hơn.
Trên thế giới, vào Ngày của Cha, các gia đình thường có nhiều hoạt động ăn mừng khác nhau tùy theo từng quốc gia. Các hoạt động phổ biến thường được tổ chức như diễu hành, tặng hoa, tặng quà, cùng ăn bữa tối ấm cúng và tham gia những hoạt động vui nhộn của gia đình.
Tại Việt Nam, mặc dù Ngày của Cha không được tổ chức rầm rộ nhưng lại được các bạn trẻ hưởng ứng nhiệt tình. Nhiều người thường về quê thăm gia đình, họ cũng tỏ lòng tôn kính đến người bố thương yêu của mình bằng những cuộc gọi, tin nhắn. Các bạn nhỏ có thể tự tay làm thiệp, mua hoa tặng cha. Một số gia đình còn đi ăn tối ở nhà hàng hoặc tham gia một số hoạt động chung.
Lê Phương
Bên cạnh những món quà, bạn cũng có thể gửi những lời chúc thể hiện tình cảm với đấng sinh thành trong Ngày của Cha. Dưới đây là một số lời chúc, các độc giả có thể tham khảo:
">Điều thú vị về nguồn gốc và ý nghĩa Ngày của Cha có thể bạn chưa biết
Hai người sinh sống ở TP Châu Đốc. Cuộc sống mưu sinh khó khăn, vợ chồng cãi nhau triền miên chuyện “cơm áo gạo tiền”, nên sau 5 năm chung sống, chị Tiền và anh Bé Hai ly hôn.
Chị Tiền bên cạnh người chồng cũ và chồng mới. |
Hôn nhân tan vỡ, chị Tiền rời quê đến Sóc Trăng mưu sinh. Còn anh Bé Hai cùng con trai ở lại trên mảnh đất nhà vợ.
Ở Sóc Trăng, chị Tiền gặp anh Nguyễn Văn Kiên (31 tuổi) - người quê ở Kiên Giang, cũng tha phương mưu sinh bằng nghề thợ hàn. Khi đó, anh Kiên và chị Tiền sống cùng dãy trọ. Qua nhiều lần chào hỏi, hai người trở nên dần thân quen.
Một lần chị Tiền bị sốt phải nhập viện cấp cứu, anh Kiên bỏ việc để vào bệnh viện chăm sóc cho người phụ nữ này. Từ đó, hai người dành cho nhau tình cảm đặc biệt. 8 năm trước, trong ngày sinh nhật chị Tiền, anh Kiên chuẩn bị cặp nhẫn cưới rồi cầu hôn người phụ nữ mình thương.
Thấy được tình cảm thật lòng của anh, chị Tiền gật đầu đồng ý. Hai người đến chính quyền đăng ký kết hôn, về chung sống một nhà.
Cưới nhau được vài hôm, trong một đêm mưa gió, chị Tiền nhận được tin người thân ở quê báo anh Bé Hai bị tai nạn giao thông, chấn thương sọ não, đang cấp cứu trong bệnh viện ở An Giang.
Nghĩ cảnh chồng cũ vốn mồ côi cha mẹ, nay gặp nạn không ai chăm sóc, chưa kể khi phẫu thuật không có người thân để ký giấy tờ nên chị Tiền nói với anh Kiên về quê vài hôm để thăm anh Bé Hai. Anh Kiên gật đồng ý ngay.
“Lúc đó, tôi nói với anh Kiên, dù đã ly hôn với chồng cũ, cả hai không còn tình cảm với nhau, song không thể bỏ anh ấy trong hoàn cảnh khó khăn như thế. Nghe tôi nói, anh Kiên gật đồng ý và cùng tôi đội mưa, bắt xe khách về An Giang”, chị Tiền kể lại.
Trong bệnh viện, ban ngày chị Tiền chăm sóc anh Bé Hai, đêm anh Kiên vào thay vợ chăm sóc chồng cũ của vợ từ ăn uống, tắm rửa đến thuốc men… không một lời than vãn. Nhiều người hỏi về mối quan hệ của hai người, anh Kiên đáp: “Anh ruột tôi đó”.
Anh Bé Hai xuất viện, nhưng bị liệt tứ chi phải nằm một chỗ, mắt hỏng một bên. Cũng vì vậy mà 8 năm qua mọi việc tắm giặt, cơm nước cho Bé Hai đa phần do Kiên đảm nhận.
“Lúc đầu, thấy vợ chăm sóc anh Bé Hai cực khổ quá nên tôi đỡ đần. Dần dần chăm sóc anh ấy tôi xem như chăm anh ruột của mình”, anh Kiên vừa đút cơm cho anh Bé Hai ăn, vừa nói.
Trong lúc đút cơm cho chồng cũ của vợ ăn, anh Kiên lâu lâu lại nhắc: “Ăn từ từ thôi ông, coi chừng mắc nghẹn đó, uống nước không?”.
8 năm qua, hằng ngày, anh Kiên đều chăm sóc anh Bé Hai như anh ruột của mình. |
Dù chỉ nằm một chỗ nhưng anh Bé Hai vẫn tỉnh táo, nói chuyện bình thường. Anh nói với chị Tiền, không biết lý do gì mà Kiên lại tốt với mình đến thế.
“Anh Bé Hai nói, Kiên tốt với anh ấy như anh em ruột. Nếu không có anh Kiên, chưa chắc anh ấy sống tới giờ”, chị Tiền chia sẻ.
Do phải chăm anh Bé Hai, vợ chồng chị Tiền không thể đi làm ăn xa. Chị Tiền trước đây phụ chồng bằng nghề bán vé số, nay bụng bầu sắp sinh nên ở nhà làm việc lặt vặt và chăm sóc hai con trai, một đứa lớn 14 tuổi con chồng cũ, đứa 5 tuổi con chồng mới. Còn anh Kiên đi làm thợ hồ, nhưng từ khi dịch Covid-19 bùng phát, ít người xây nhà, anh chuyển sang buôn bán rau và trái cây.
“Trước tôi chạy xe chở rau cải đi bán nhưng ế quá nên giờ chuyển sang buôn bán trái cây, chủ yếu là chôm chôm. Ngày nào bán lãi nhiều nhất được khoảng 280.000 đồng, tiền đó đủ để trang trải mua gạo, thịt, mắm, muối và mua tã cho anh Bé Hai”, Kiên nói.
Chị Nguyễn Thị Cẩm Giang (chị ruột của chị Tiền) cho biết: “Lúc Tiền với Kiên quyết định đưa Bé Hai về chăm sóc, gia đình ai cũng lo lắng, sợ "một bà hai ông" khó sống được với nhau. Đến giờ thấy ba người vẫn vui vẻ, đầm ấm gia đình ai cũng thương".
Ông Trần Giang Sơn, Trưởng ấp Vĩnh Khánh 1, xã Vĩnh Tế xác nhận, chị Tiền và anh Kiên có quan hệ vợ chồng hợp pháp. Còn anh Bé Hai, về mặt pháp luật không có quan hệ với vợ chồng chị Tiền.
"Vợ chồng chị Tiền, anh Kiên đưa anh Bé Hai về nuôi chỉ giống như một hành động cưu mang. Suốt 8 năm qua, kể từ khi 3 người cùng chuyển về sống ở ấp, vẫn luôn hòa thuận, vui vẻ.
Ở ấp, mọi người thương hoàn cảnh, quý gia đình chị Tiền nên những khi có quà hay có đồ gì đều đem cho", ông Sơn nói.
Anh Kiên chia sẻ, vừa qua một số mạnh thường quân biết đến hoàn cảnh "một bà hai ông" nên ủng hộ họ tiền tu sửa nhà mới khang trang hơn, có phòng vệ sinh và bếp khép kín. Nhờ đó, anh Bé Hai cũng có giường mới.
Kimberly Holmes-Iverson (Anh) rất đau lòng sau cái chết của chồng cũ. Người chồng mới đã giúp cô sinh con từ tinh trùng đông lạnh của người quá cố và nuôi dưỡng đứa trẻ.
">Người đàn ông miền Tây 8 năm chăm chồng cũ của vợ
友情链接