Soi kèo phạt góc Juventus vs Napoli, 2h45 ngày 9/12
本文地址:http://account.tour-time.com/news/671a398523.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo phạt góc Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01
Tuy nhiên, cậu bạn cho hay, “bí quyết” học của mình đơn giản là tập trung để nắm chắc kiến thức cơ bản, từ đó suy ra những kiến thức rộng hơn, thay vì việc nhìn vào sách tham khảo.
“Nếu tập trung cao độ trên lớp, về nhà, em sẽ không phải mất thời gian học hay ôn tập lại quá nhiều. Em cảm nhận rằng những điều gì, kiến thức nào mà mình tự nghĩ ra thì sẽ nhớ lâu hơn. Thậm chí khi hiểu bản chất, mình không cần máy móc việc phải nhớ như thế nào”, Sơn nói.
Theo Sơn, điều này cũng giúp em dần mất đi cảm giác “ngợp” những ngày đầu vào lớp 10 của Trường THPT Chu Văn An khi trường có mức điểm chuẩn cao nhất Hà Nội và các bạn trúng tuyển vào đều diện “sừng sỏ”.
Theo Sơn, hồ sơ của mình thuyết phục được các trường đại học chấp thuận có lẽ bởi trong những bài luận, thay vì nói quá nhiều việc vì sao chọn trường và chọn ngành đó, em kể “mình là ai”.
“Bởi như vậy, khi đọc bài luận, nhà tuyển trạch sẽ cảm nhận tính cách và thiên hướng của em có phù hợp với họ. Đó mới là điều quan trọng”, Sơn nói.
“Em tự làm hồ sơ apply nên hoàn toàn có thể kiểm soát những gì muốn viết vào trong bài luận. Em nghĩ rằng chính nhờ việc đó cũng giúp cho hồ sơ của em có màu sắc đa dạng. Tuy nhiên, điều này cũng đồng nghĩa em phải chấp nhận việc mất khá nhiều thời gian để sửa bài của chính mình”.
Nam sinh gây ấn tượng với chiều cao "khủng"
Không chỉ học giỏi, Sơn cũng nổi bật trong trường với chiều cao lên đến 1m90 của mình - mốc mà theo em cũng đã nhất trường. “Chiều cao vượt trội phần nào giúp em tự tin hơn trong mọi việc”, Sơn thành thật.
Sơn cũng rất đam mê và thích tìm hiểu về các môn thể thao, đặc biệt là bóng rổ và cho rằng đó cũng là cách để giải tỏa những áp lực trong cuộc sống.
Em cũng là thành viên tích cực của câu lạc bộ bóng rổ của trường.
Em từng giành được Huy chương Đồng giải Bóng rổ Hà Nội 2021 và mới đây là tấm Huy chương Đồng tại giải Bóng rổ U18 quốc gia năm 2022,...
Trong bài luận chung gửi đến các trường, Sơn kể về cách em chơi bóng rổ và áp dụng nó vào việc nhìn nhận cuộc sống xung quanh. Bóng rổ là một môn thể thao có tính liên tiếp, liên tục. Trong quá trình đó, có những lúc em ghi được điểm và cả những lúc bị đối phương ghi điểm. Em luyện cho mình một tinh thần “chiến thắng không quá vui và thất bại thì không quá nản”. Liên hệ tới cuộc sống, em luôn cố không nghĩ quá nhiều về quá khứ và tương lai mà tập trung hết mình vào hiện tại”.
Tuy nhiên, Sơn quyết định chọn University of Massachusetts Amherst - dù chỉ trong top 60 thế giới và mức học bổng trường dành cho chỉ là 1,6 tỷ đồng. Lý do đơn giản theo Sơn là em được theo học ngành yêu thích là Tự động hóa và chương trình kỹ thuật của trường phù hợp hơn với tính cách bản thân. “Em chọn trường này vì không muốn học quá nhiều lý thuyết, mà muốn thực hành nhiều hơn”.
Cô Trần Thị Tuyến - Bí thư Đảng ủy, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Chu Văn An, đánh giá Hoàng Sơn không chỉ học giỏi mà còn đạt nhiều giải thưởng liên quan đến nghiên cứu khoa học. “Hoàng Sơn là học sinh có thể nói toàn diện, tham gia nhiều hoạt động thể dục thể thao, là thành viên của đội bóng rổ nhà trường”.
Chị Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, mẹ của Hoàng Sơn cho hay, từ nhỏ con đã thể hiện rõ khả năng tự học, tự giác và chỉn chu trong học tập.
“Trong các hoạt động và công việc, con không quá nổi bật nhưng luôn trách nhiệm”, chị Quỳnh nói.
Với những nỗ lực trong học tập và rèn luyện, mới đây, Hoàng Sơn cũng vinh dự trở thành một trong hai học sinh đầu tiên của Trường THPT Chu Văn An (Hà Nội) được kết nạp Đảng.
“Trở thành Đảng viên khi còn là học sinh, em vừa vui những cũng cảm nhận rõ trách nhiệm của mình trong những hành động, việc làm.
Em sẽ phải nghiêm túc hơn không chỉ trong những giờ học mà cả các hoạt động thường ngày. Em nghĩ mình phải cố gắng để nêu gương cho các bạn bè đồng trang lứa, xa hơn đó cũng là nền tảng để em tốt hơn mỗi ngày.
Một trong những thôi thúc em vào Đảng là hy vọng có thể bày tỏ, đề xuất những nguyện vọng của học sinh nói chung một cách dễ dàng hơn, đến gần với nhà trường và thầy cô”, Sơn chia sẻ.
Nam sinh trường Chu Văn An nói lý do bỏ học bổng 5 tỷ, chọn trường cấp 1,6 tỷ
Về những thông tin trên mạng, chúng tôi đang nhờ an ninh mạng hỗ trợ. Trường ĐH Vinh rất mong có thông tin rõ ràng, khách quan để báo cáo Sở GD-ĐT; Công an tỉnh; Ban Thường vụ Tỉnh ủy và Bộ GD-ĐT", ông Bằng thông tin.
Theo đó, Trường THPT Chuyên ĐH Vinh cũng thông tin, trường vừa ra quyết định thay thế giáo viên chủ nhiệm. "Dừng công tác chủ nhiệm lớp 10A15 đối với cô giáo Đặng Việt Hà từ ngày 18/4/2023. Cô Hà có trách nhiệm bàn giao hồ sơ quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp 10A15 cho giáo viên chủ nhiệm mới" - quyết định nêu rõ.
Trước đó, như đã đưa tin, ngày 15/4, em N.T.Y.N học sinh Lớp 10A15, Trường THPT Chuyên ĐH Vinh tự tử tại nhà riêng. Cô giáo Đặng Việt Hà cho biết bản thân cô rất sốc và đau lòng trước sự việc.
“Em N. là học sinh ngoan, có rất nhiều cố gắng trong học tập. Kết quả học lực học kỳ I, em N. đạt loại giỏi, hạnh kiểm tốt”, cô Hà thông tin.
Ở lớp, N. thường xuyên chơi thân với một nhóm bạn. Tuy nhiên, trước ngày 20/11 năm ngoái, nhóm bạn này không còn chơi chung với nhau.
Cô Hà chia sẻ: “Với tư cách là giáo viên chủ nhiệm, khi nắm được sự việc, tôi có gặp riêng nhóm bạn này, tìm hiểu nguyên nhân thì chỉ nhận được lý do vì không hợp”.
Theo cô Hà, thời gian gần đây, gia đình em N. thường xuyên nhắn tin xin cho em nghỉ học với lý do sức khỏe. Khoảng cuối học kỳ I, em N. có nhắn tin riêng cho cô chủ nhiệm hỏi về mẫu đơn xin chuyển lớp.
Còn ông Phạm Xuân Chung – Hiệu trưởng trường THPT Chuyên Đại học Vinh, cho biết giữa học kỳ năm học này, N. có trực tiếp gặp thầy trao đổi đến việc chuyển lớp.
“Vấn đề chuyển lớp trong chương trình mới này không phải muốn chuyển là có thể chuyển vì liên quan đến quá trình, các môn học.
Khi xây dựng hệ chất lượng cao, chúng tôi có phân hóa các lớp với mức độ khác nhau. Dựa trên điểm đầu vào, em N. phân vào lớp 10A15 chuyên xã hội”, Thầy Chung chia sẻ.
Theo Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Đại học Vinh, nếu muốn chuyển qua lớp khác em N. phải chứng minh được kết quả học tập, không phải học sinh nào muốn chuyển lớp đều có thể chuyển.
“Tôi đã phân tích để N. hiểu, khuyên em về cố gắng học tập tốt, nhà trường sẽ xem xét. Trong năm 2022, có 3 học sinh đề đạt nguyện vọng xin được chuyển lớp, trong đó có em N". Thầy Chung khẳng định, em N. chỉ lên gặp một lần và có nguyện vọng xin chuyển lớp.
Ông Nguyễn Hồng Soa - Trưởng Phòng Công tác Chính trị Học sinh - Sinh viên, Trường ĐH Vinh, cho biết: “Hiện trường chưa thể trả lời bất cứ câu hỏi nào vì đang chờ lực lượng chức năng xác minh làm rõ. Chúng tôi đã có phương án chấn chỉnh, đảm bảo công tác ổn định tâm lý của học sinh. Vừa xảy ra sự việc rất đau lòng nên toàn bộ giáo viên đều phải tăng cường quan tâm, tạo các buổi gặp gỡ học sinh để nắm tình hình, từ đó nhà trường sớm ổn định các hoạt động. Thiện Lương |
Giáo viên chủ nhiệm lớp nữ sinh tự tử bị đình chỉ công tác
Kết quả bóng đá nam Olympic 2024 hôm nay 28/7
Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Antigua GFC, 09h00 ngày 24/1: Cơ hội đòi nợ
Soi kèo phạt góc Luton Town vs Sunderland, 02h00 ngày 17/5
Cảnh đổ nát sau vụ nổ rung chuyển cảng Beirut chiều 4/8. Ảnh: CNN |
Cảnh sát đã bắt giữ nhiều thành viên ban quản lý cảng, trong khi nhà chức trách xúc tiến điều tra nguyên nhân sự cố, đặc biệt là các nghi vấn lô hàng amoni nitrat không được bảo quản đúng cách và an toàn tại kho. Nguồn gốc của lô hàng cũng là điều đang thu hút sự chú ý của đông đảo dư luận.
Báo RT trích dẫn tuyên bố của Hội đồng quốc phòng tối cao Lebanon xác nhận, toàn bộ số amoni nitrat nói trên là lô hàng tịch thu từ tàu nước ngoài MV Rhosus. Tàu này đến cảng Beirut vào tháng 9/2013, do gặp trục trặc kỹ thuật trên đường đến Mozambique và cuối cùng đã bị cấm tiếp tục cuộc hành trình đó. Kết quả tìm hiểu kỹ lưỡng hơn về lịch sử con tàu hé lộ phương tiện này thực sự từng là "thảm họa trôi nổi trên biển".
Con tàu bê bối
Theo chuyên trang theo dõi hoạt động hàng hải MarineTraffic, tàu MV Rhosus được chế tạo năm 1986 và đã trải qua nhiều đời chủ. Tàu được sang nhượng cho Teto Shipping, một công ty đăng ký hoạt động ở quần đảo Marshall và thuộc sở hữu của Igor Grechushkin, doanh nhân gốc Nga định cư tại Cyprus vào năm 2012, tức là chỉ khoảng một năm trước khi bị nhà chức trách Lebanon bắt giữ tại cảng Beirut. Bản thân Teto Shipping cũng được thành lập cùng năm và MV Rhosus dường như là tàu duy nhất của công ty này.
Tàu MV Rhosus khi còn hoạt động trên biển. Ảnh: MarineTraffic |
Tàu MV Rhosus treo cờ Moldova khi hoạt động và có thủy thủ đoàn gồm chủ yếu là người Nga và Ukraina. Những thông điệp họ để lại trên các diễn đàn bằng tiếng Nga từ năm 2012 hé lộ điều kiện làm việc ác mộng ngay từ khi họ mới được nhận vào làm trên tàu. Các vấn đề về cơ sở vật chất tồi tàn, mức lương cực thấp và thu nhập bị giữ lại liên tục được đề cập đến trong các tin chia sẻ, chủ yếu nhằm cảnh báo cho các đồng nghiệp cân nhắc khi ký hợp đồng với công ty.
"Những ai làm việc trên tàu MV Rhosus cần được phong danh hiệu anh hùng", một thủy thủ viết. Một đồng nghiệp của anh chia sẻ thêm, tàu không hề có kho lạnh để lưu trữ thực phẩm và ngay cả cabin dành cho chủ tàu cũng không có buồng vệ sinh khép kín.
Báo RT đã liên lạc với một cựu nhân viên của công ty Teto Shipping, người từng phục vụ trên tàu MV Rhosus và những lời kể của nhân chứng này trùng khớp với các thông điệp do thủy thủ đoàn chia sẻ trên mạng.
Ảnh: RT |
Semyon Nikolenko, người được thuê đảm nhiệm vai trò kỹ sư điện cho thủy thủ đoàn MV Rhosus năm 2012 nói, cả con tàu và cách quản lý của công ty điều hành đều "không tốt". Nikolenko cáo buộc doanh nhân Grechushkin là người "ranh mãnh" và không giữ lời hứa.
Đáng báo động hơn, con tàu gặp rất nhiều vấn đề kỹ thuật, kể cả hệ thống radar bị trục trặc và sự cố với động cơ chính. Tàu thường xuyên bị kiểm tra ở các cảng của châu Âu, liên tục bị phê phán và bắt giữ vì không đảm bảo an toàn vận hành.
Theo lời Nikolenko, công ty Teto Shipping thường tìm cách giải quyết mọi vấn đề với các nhà quản lý cảng thông qua hối lộ, thay vì sửa chữa triệt để các thiếu sót. Ngay trước khi đến Beirut, tàu MV Rhosus từng bị bắt giữ 2 tuần ở Seville, Tây Ban Nha, nơi nhà chức trách buộc công ty chủ quản phải lắp đặt một máy phát điện dự phòng do chỉ có một trong các hệ thống điện của tàu còn hoạt động được. Nikolenko làm tổng cộng 7 tháng trên MV Rhosus, rồi xin nghỉ việc trước khi tàu đến cảng Beirut.
Hành trình tồi tệ
Năm 2013, MV Rhosus nhận 2.750 tấn amoni nitrat ở cảng Batumi của Grudia và dự kiến chuyển toàn bộ lô hàng tới Mozambique. Tuy nhiên, sau khi các quan chức thuộc Hội đồng quản lý cảng quốc gia Lebanon, thành viên Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO) phát hiện các vấn đề kỹ thuật, tàu đã bị cấm rời khỏi cảng Beirut.
Vào thời điểm đó, thủy thủ đoàn đã bị cắt giảm quy mô đến mức tối thiểu do "tính chất nguy hiểm" của hàng hóa trên tàu. Một bản tóm tắt pháp lý năm 2015 do công ty luật Baroudi & Các cộng sự của Lebanon soạn thảo cho thấy, con tàu sau đó gần như đã bị cả chủ sở hữu người Nga (doanh nhân tuyên bố phá sản) và các chủ hàng bỏ rơi.
Thuyền trưởng và 4 thành viên khác của thủy thủ đoàn bị bắt giam tại Beirut và phải trải qua 11 tháng ở đó trước khi họ được phép trở về quê hương. Thuyền trưởng Boris Prokoshev đã đệ đơn kiện chủ tàu vào năm 2014, trong đó ông tố cáo rằng bản thân và các thủy thủ đã bị bỏ rơi ở Beirut mà không có lương và thức ăn.
Theo ông Prokoshev, tàu bị nhà chức trách Lebanon bắt giữ vì không trả phí neo đậu tại cảng. Ông tin động thái này là vô ích khi không ai đứng ra nhận hàng hay tàu nữa.
Công ty luật Baroudi & Các cộng sự cho biết thêm, toàn bộ lô hàng hóa chất nguy hiểm đã được di dời lên một nhà kho tại cảng và vẫn ở đó suốt 6 năm qua. Còn về số phận MV Rhosus, theo trang Marinetraffic, tàu có thể đã bị chìm rất lâu trước khi vụ nổ chiều 4/8 xảy ra do đã bị thủng trên thân từ trước đó.
Các tài liệu do CNN thu thập được hé lộ, Badri Daher, Giám đốc Hải quan Lebanon và người tiền nhiệm Chafic Merhi đã nhiều lần gửi cảnh báo đến chính phủ về "mối đe dọa cực điểm" từ việc lưu trữ tại cảng Beirut lô hàng amoni nitrat lớn thu giữ từ tàu MV Rhosus. Song, các đề xuất giải quyết của họ không được chấp nhận.
Nhà chức trách Lebanon vẫn đang gấp rút điều tra sự việc. Tuy nhiên, các nguồn thạo tin cho hay, tia lửa hàn trong quá trình sửa chữa nhà kho nhiều khả năng là thủ phạm gây cháy số hóa chất, dẫn đến vụ nổ kinh hoàng.
Tuấn Anh
Hội Chữ thập đỏ Lebanon cho biết, hiện đã có ít nhất 100 người chết và hơn 4.000 người khác bị thương sau các vụ nổ rung chuyển thủ đô Beirut chiều 4/8.
">Ly kỳ nguồn gốc lô hàng gây nổ rung chuyển Beirut
Nguồn này cho biết, Jadon Sancho đã đồng ý các điều khoản cá nhân với PSG, chuyển đến sân Parc des Princes chơi bóng từ mùa giải tới. Tuy nhiên, thương vụ sẽ không được gã nhà giàu bóng đá Pháp, triển khai tức thời.
Thay vào đó, MUdù khấp khởi chờ chốt giá thì vẫn sẽ phải tùy thuộc vào tính toán của PSG. Lý do là bởi, PSG không xem Jadon Sancho là lựa chọn ưu tiên.
Chính xác thì ngôi sao của MU, người có nửa mùa vừa qua trở lại Dortmund theo dạng cho mượn sau mâu thuẫn với Erik ten Hag, nằm trong những phương án được PSG xem xét đến.
Bên cạnh Sancho, PSG cũng đang theo đuổi cầu thủ chạy cánh Desire của Rennes và nhà vô địch EURO 2024, Nico Williams (Athletic Bilbao).
Lãnh đạo PSG được cho vẫn hoài nghi về chọn lựa Jadon Sancho, vì vậy quyết định chưa ‘mở lời’ với MU.
Về mối quan hệ giữa Jadon Sancho và Erik ten Hag hiện đã được ‘làm lành’ sau khi cầu thủ này lên tiếng xin lỗi ông thầy người Hà Lan, mong bỏ qua chuyện cũ. Anh đã trở lại đội hình MU, tham gia vào các trận chuẩn bị trước mùa giải.
Bản thân HLV Erik ten Hag cũng cho biết, sẵn sàng trao cơ hội cho Jadon Sancho ở mùa giải mới.
Các sếp bự MU hài lòng vì quan hệ Sancho và Erik ten Hag được cải thiện trở lại. Điều đó sẽ giúp họ thuận tiện hơn trong chuyển nhượng, nếu nhận đề nghị hợp lý và đồng ý bán anh ở hè này.
PSG đạt thỏa thuận ký Jadon Sancho, MU khấp khởi chờ chốt giá
Trường ĐH Sư phạm TP.HCM mở phân hiệu Gia Lai
友情链接