Lần gần đây nhất vào đầu tháng 1/2017, một thông tin xuất hiện với nội dung: quan chức Trung Quốc đã cấp quyền cho phép Facebook mở một văn phòng đại diện tại thủ đô Bắc Kinh. Những tưởng đó sẽ là cơ hội hiếm hoi để mạng xã hội này có chỗ đứng tại đây. Tuy nhiên, con đường không phải trải toàn hoa hồng. Bản quyền của Facebook chỉ kéo dài 3 tháng, ngắn một cách bất thường và nó khiến lãnh đạo công ty nản lòng, chỉ biết "lắc đầu ngao ngán". 

Facebook đã không bao giờ mở văn phòng ở Trung Quốc. Thông tin đăng tải về mở văn phòng giờ đây chỉ còn bản lưu trên website của chính phủ. "Chúng tôi từng có kế hoạch mở văn phòng, tuy nhiên, hiện tại kế hoạch bị huỷ bỏ" - Charlene Chian, người đại diện mạng xã hội lên tiếng. 

Đây chỉ là một phần của câu chuyện về tình trạng khốn khổ của Facebook khi hãng cố gắng thâm nhập thị trường Trung Quốc. Facebook bị cấm cửa ở đất nước tỷ dân vào năm 2009, đã nhiều lần tìm cách thuyết phục các quan chức nước này. CEO Zuckerberg cũng xuất hiện thường xuyên hơn tại Trung Quốc và mạng xã hội này cũng thuê về một lãnh đạo về chính sách có quan hệ tốt, bắt đầu phát triển các công nghệ có khả năng chọn lọc các nội dung theo yêu cầu của chính phủ.

Tuy nhiên, mọi nỗ lực chẳng đi đến đâu. Facebook chỉ biết ở ngoài nhìn vào và chứng kiến các đối thủ, là những mạng xã hội tại Trung Quốc, giành nhau thị trường mà đáng ra, nếu ở các quốc gia khác thì có lẽ thuộc về Facebook. Weibo, cùng với Tencent, WeChat và QQ hiện là những kẻ thống trị. Mọi chuyện có vẻ như đã muộn màng với Facebook, theo nhận định của Kai-Fu Lee, cựu Giám đốc của Google tại Trung Quốc và giờ là CEO của Innovation Works.

"Ở giai đoạn này và thời điểm này, với những WeChat, Weibo, và các sản phẩm khác, nỗ lực của Facebook sẽ là vô vọng" - Lee nhận định. 

Facebook cũng phải đối mặt với một chính phủ Trung Quốc vốn tỏ ra thận trọng và không muốn có một mạng xã hội nào đó sẽ trở thành một nơi để tranh cãi những quan điểm trái chiều - theo các lãnh đạo trong ngành công nghiệp cũng như các nhân vật quen biết với lãnh đạo Bắc Kinh. Nếu muốn vào Trung Quốc, kiểm duyệt nội dung theo yêu cầu chính phủ sẽ là điều kiện tiên quyết của mạng xã hội này. 

"Điều quan trọng với Facebook là phải tôn trọng pháp luật và các quy định tại Trung Quốc. Chính phủ Trung Quốc luôn có một bước tiếp cận mở với các mạng xã hội. Hợp tác với các mạng xã hội mới là điều chúng tôi chào đón"- Guo Weimin, Thứ trưởng Văn phòng Thông tin Hội đồng Nhà nước Trung Quốc, cho biết. 

Trong khi đó, CEO Facebook Zuckerberg nhận định rằng, Trung Quốc là thị trường quan trọng đối với tương lai Facebook. "Rõ ràng, bạn không thể hiện thực hoá mục tiêu kết nối mọi người trên thế giới nhưng lại bỏ qua quốc gia lớn nhất thế giới. Trong dài hạn, chúng ta cần tìm ra giải pháp cho vấn đề này" , Zuckerberg nói với các nhà phân tích hồi năm 2015. 

"Chúng tôi đã nói nhiều lần rằng rất quan tâm tới Trung Quốc và đang dành thời gian để hiểu nhiều hơn về đất nước này. Tuy nhiên, chúng tôi chưa đưa ra quyết định nào về cách tiếp cận thị trường", người đại diện Facebook là Debbie Frost, chia sẻ. 

Triển vọng của Facebook từng sáng sủa hơn vào năm 2005, khi công ty đăng ký tên miền "www.facebook.cn". Website Facebook phiên bản tiếng Trung ra mắt năm 2008 và trở thành một đối thủ nặng ký ở thị trường này. 

Bị cấm cửa

Tuy nhiên, mọi thứ thay đổi vào năm 2009, khi các lãnh đạo Trung Quốc ra lệnh cấm Facebook và Twitter trong một động thái nhằm giải quyết vụ bạo động tại khu vực tôn giáo Tân Cương. Theo báo chí Trung Quốc, lãnh đạo các cuộc bạo động đã dùng mạng xã hội để xúi giục gây rối.

Trung Quốc trước đó từng chặn, theo kiểu tạm thời, các trang mạng xã hội trong thời gian có bất ổn chính tr, và nhiều người cho rằng mọi thứ sẽ trở lại. Tuy nhiên, thay vào đó Trung Quốc vẫn tiếp tục chặn Facebook và Twitter. Một số người dùng sành công nghệ tìm được cách vượt tường lửa để truy cập, song cuối cùng thì lượng người dùng Facebook cũng ngày càng ít dần theo thời gian. 

Zuckerberg vẫn không hề có ý định từ bỏ. Anh học tiếng Quan Thoại, gặp gỡ lãnh đạo Trung Quốc ở thủ phủ Menlo Park. Anh đáp máy bay sang Trung Quốc để gặp các lãnh đạo doanh nghiệp và quan chức chính phủ nhằm duy trì kết nối. 

Facebook hồi năm 2012 từng nói rằng, hãng tiếp tục đánh giá việc thâm nhập Trung Quốc, tuy nhiên, công ty không phủ nhận việc phải đối mặt với những sự phức tạp về mặt pháp lý và quy định. Hãng chuyển hướng tập trung sang việc thu hút các nhà quảng cáo, lập các đội ở Hong Kong và Singapore để tạo mạng lưới như một cách giúp các doanh nghiệp Trung Quốc tiếp cận khách hàng ở nước ngoài.

" />

Vì sao Facebook tìm mọi cách thâm nhập Trung Quốc nhưng thất bại?

Công nghệ 2025-01-28 00:32:32 45743

Facebook đang "làm mưa làm gió" ở hầu hết mọi quốc gia trên thế giới,ìsaoFacebooktìmmọicáchthâmnhậpTrungQuốcnhưngthấtbạkq quan vot thế nhưng, có một nơi mà mạng xã hội này dù cố gắng cách nào cũng không thể thâm nhập được: Trung Quốc. Cũng như bất kỳ công ty nào, Facebook nhìn Trung Quốc với ánh mắt "thèm thuồng" khi mà nơi đây có tới 700 triệu người dùng Internet. 

Lần gần đây nhất vào đầu tháng 1/2017, một thông tin xuất hiện với nội dung: quan chức Trung Quốc đã cấp quyền cho phép Facebook mở một văn phòng đại diện tại thủ đô Bắc Kinh. Những tưởng đó sẽ là cơ hội hiếm hoi để mạng xã hội này có chỗ đứng tại đây. Tuy nhiên, con đường không phải trải toàn hoa hồng. Bản quyền của Facebook chỉ kéo dài 3 tháng, ngắn một cách bất thường và nó khiến lãnh đạo công ty nản lòng, chỉ biết "lắc đầu ngao ngán". 

Facebook đã không bao giờ mở văn phòng ở Trung Quốc. Thông tin đăng tải về mở văn phòng giờ đây chỉ còn bản lưu trên website của chính phủ. "Chúng tôi từng có kế hoạch mở văn phòng, tuy nhiên, hiện tại kế hoạch bị huỷ bỏ" - Charlene Chian, người đại diện mạng xã hội lên tiếng. 

Đây chỉ là một phần của câu chuyện về tình trạng khốn khổ của Facebook khi hãng cố gắng thâm nhập thị trường Trung Quốc. Facebook bị cấm cửa ở đất nước tỷ dân vào năm 2009, đã nhiều lần tìm cách thuyết phục các quan chức nước này. CEO Zuckerberg cũng xuất hiện thường xuyên hơn tại Trung Quốc và mạng xã hội này cũng thuê về một lãnh đạo về chính sách có quan hệ tốt, bắt đầu phát triển các công nghệ có khả năng chọn lọc các nội dung theo yêu cầu của chính phủ.

Tuy nhiên, mọi nỗ lực chẳng đi đến đâu. Facebook chỉ biết ở ngoài nhìn vào và chứng kiến các đối thủ, là những mạng xã hội tại Trung Quốc, giành nhau thị trường mà đáng ra, nếu ở các quốc gia khác thì có lẽ thuộc về Facebook. Weibo, cùng với Tencent, WeChat và QQ hiện là những kẻ thống trị. Mọi chuyện có vẻ như đã muộn màng với Facebook, theo nhận định của Kai-Fu Lee, cựu Giám đốc của Google tại Trung Quốc và giờ là CEO của Innovation Works.

"Ở giai đoạn này và thời điểm này, với những WeChat, Weibo, và các sản phẩm khác, nỗ lực của Facebook sẽ là vô vọng" - Lee nhận định. 

Facebook cũng phải đối mặt với một chính phủ Trung Quốc vốn tỏ ra thận trọng và không muốn có một mạng xã hội nào đó sẽ trở thành một nơi để tranh cãi những quan điểm trái chiều - theo các lãnh đạo trong ngành công nghiệp cũng như các nhân vật quen biết với lãnh đạo Bắc Kinh. Nếu muốn vào Trung Quốc, kiểm duyệt nội dung theo yêu cầu chính phủ sẽ là điều kiện tiên quyết của mạng xã hội này. 

"Điều quan trọng với Facebook là phải tôn trọng pháp luật và các quy định tại Trung Quốc. Chính phủ Trung Quốc luôn có một bước tiếp cận mở với các mạng xã hội. Hợp tác với các mạng xã hội mới là điều chúng tôi chào đón"- Guo Weimin, Thứ trưởng Văn phòng Thông tin Hội đồng Nhà nước Trung Quốc, cho biết. 

Trong khi đó, CEO Facebook Zuckerberg nhận định rằng, Trung Quốc là thị trường quan trọng đối với tương lai Facebook. "Rõ ràng, bạn không thể hiện thực hoá mục tiêu kết nối mọi người trên thế giới nhưng lại bỏ qua quốc gia lớn nhất thế giới. Trong dài hạn, chúng ta cần tìm ra giải pháp cho vấn đề này" , Zuckerberg nói với các nhà phân tích hồi năm 2015. 

"Chúng tôi đã nói nhiều lần rằng rất quan tâm tới Trung Quốc và đang dành thời gian để hiểu nhiều hơn về đất nước này. Tuy nhiên, chúng tôi chưa đưa ra quyết định nào về cách tiếp cận thị trường", người đại diện Facebook là Debbie Frost, chia sẻ. 

Triển vọng của Facebook từng sáng sủa hơn vào năm 2005, khi công ty đăng ký tên miền "www.facebook.cn". Website Facebook phiên bản tiếng Trung ra mắt năm 2008 và trở thành một đối thủ nặng ký ở thị trường này. 

Bị cấm cửa

Tuy nhiên, mọi thứ thay đổi vào năm 2009, khi các lãnh đạo Trung Quốc ra lệnh cấm Facebook và Twitter trong một động thái nhằm giải quyết vụ bạo động tại khu vực tôn giáo Tân Cương. Theo báo chí Trung Quốc, lãnh đạo các cuộc bạo động đã dùng mạng xã hội để xúi giục gây rối.

Trung Quốc trước đó từng chặn, theo kiểu tạm thời, các trang mạng xã hội trong thời gian có bất ổn chính tr, và nhiều người cho rằng mọi thứ sẽ trở lại. Tuy nhiên, thay vào đó Trung Quốc vẫn tiếp tục chặn Facebook và Twitter. Một số người dùng sành công nghệ tìm được cách vượt tường lửa để truy cập, song cuối cùng thì lượng người dùng Facebook cũng ngày càng ít dần theo thời gian. 

Zuckerberg vẫn không hề có ý định từ bỏ. Anh học tiếng Quan Thoại, gặp gỡ lãnh đạo Trung Quốc ở thủ phủ Menlo Park. Anh đáp máy bay sang Trung Quốc để gặp các lãnh đạo doanh nghiệp và quan chức chính phủ nhằm duy trì kết nối. 

Facebook hồi năm 2012 từng nói rằng, hãng tiếp tục đánh giá việc thâm nhập Trung Quốc, tuy nhiên, công ty không phủ nhận việc phải đối mặt với những sự phức tạp về mặt pháp lý và quy định. Hãng chuyển hướng tập trung sang việc thu hút các nhà quảng cáo, lập các đội ở Hong Kong và Singapore để tạo mạng lưới như một cách giúp các doanh nghiệp Trung Quốc tiếp cận khách hàng ở nước ngoài.

本文地址:http://account.tour-time.com/news/676b399003.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Southampton vs Newcastle, 22h00 ngày 25/1

Đạo diễn Trần Anh Hùng chia sẻ kinh nghiệm làm phim với thế hệ đạo diễn trẻ Việt Nam. 

Đây cũng là sự kiện đầu tiên trở lại Việt Nam của nam đạo diễn sau khi nhận giải thưởng Đạo diễn xuất sắc nhấttại Liên hoan phim Cannes lần thứ 76 với bộ phim The Passion of Doudin-Bouffant.

Tác phẩm có sự tham gia của ngôi sao Juliette Binoche là một cột mốc đáng nhớ trong sự nghiệp của Trần Anh Hùng, sau giải Sư tử vàngtại LHP Venice lần thứ 52 (1995), giải Ống kính vàngtại LHP Cannes lần thứ 46 (1993), và từng được đề cử Oscar 1994 ở hạng mục Phim nói tiếng nước ngoài xuất sắc nhất.

Trong gần 10 năm qua, đạo diễn Trần Anh Hùng luôn là giảng viên, người thầy, người anh lớn, người truyền cảm hứng cho nhiều đạo diễn trẻ Việt Nam và châu Á, thông qua các khóa học tại Gặp gỡ mùa thu. Anh đã gắn bó với chương trình đào tạo điện ảnh phi lợi nhuận này từ những ngày mới thành lập.

Tại buổi workshop, Trần Anh Hùng cùng các học viên xem phim, thảo luận nhiều chủ đề về cảm quan nghệ thuật, kỹ thuật viết kịch bản, quay, dựng... Anh cũng có những chia sẻ thân tình với các đạo diễn trẻ nhiều kinh nghiệm làm phim đáng quý. 

Đạo diễn Trần Anh Hùng truyền đạt kinh nghiệm cho các nhà làm phim trẻ. 

Workshop tuyển chọn 16 học viên chính thức từ Thái Lan, Campuchia, Trung Quốc, Singapore, Đài Loan, Đức, Pháp và Việt Nam. Uisenmar Borchu - học viên người Đức gốc Mông Cổ có phim dài được tuyển chọn vào LHP Berlin là một trong số các học viên năm nay. 

Gặp gỡ mùa thulà một hoạt động văn hóa phi lợi nhuận, với phương châm vì sự đoàn kết, phát triển của điện ảnh Việt Nam; mở rộng giao lưu, đối thoại với các nền điện ảnh trên thế giới, mà trọng tâm là khu vực Đông Nam Á và châu Á - Thái Bình Dương.

Trần Anh Hùng kỳ vọng vào thế hệ kế thừa của điện ảnh Việt. 

Chương trình với mục tiêu hỗ trợ các tài năng điện ảnh trẻ tại Việt Nam và trong khu vực chinh phục khán giả trong và ngoài nước, xác lập một vị thế xứng đáng và giàu sức cạnh tranh cho điện ảnh Việt Nam trong nền công nghiệp điện ảnh toàn cầu.

Workshop diễn ra từ ngày 6-11/7 tại TP.HCM. Nhiều học viên của Gặp gỡ mùa thu những mùa trước đã có phim dài được tuyển chọn và giành giải tại các LHP Berlin, Toronto, Rotterdam, Busan và các phim ngắn được tuyển chọn vào vòng dự thi chính thức các LHP Berlin, Venice, Locarno, Busan…

Khoảnh khắc lịch sử của tài năng người Việt tại LHP CannesMạng xã hội ngày 28/5 dậy sóng với những chia sẻ đầy tự hào khi hai đạo diễn Việt Nam được xướng tên tại Cannes 2023, liên hoan phim danh giá nhất thế giới.">

Sau đoạt giải Cannes, Trần Anh Hung về Việt Nam giảng dạy điện ảnh

{keywords}Nghiên cứu của các nhà khoa học tiết lộ gen di truyền có ảnh hưởng tới thời điểm quan hệ tình dục lần đầu và thời điểm sinh con đầu lòng.

Nếu như bạn nghĩ rằng mất trinh tiết là một sự kiện ngẫu nhiên, do hoàn cảnh quyết định, thì mới đây một nhóm các nhà khoa học quốc tế, dẫn đầu bởi ĐH Oxford (Anh), tiết lộ rằng cột mốc này bị kiểm soát bởi yếu tố di truyền nhiều hơn.

Nhóm nghiên cứu cho biết, họ đã xác định được 371 vùng mã di truyền có vẻ không chỉ ảnh hưởng tới thời điểm chính xác chúng ta quan hệ tình dục lần đầu tiên mà còn ảnh hưởng đến cả thời điểm chúng ta sinh con đầu lòng. Phát hiện này không chỉ đúng với phụ nữ mà còn đúng cả với nam giới.

Phân tích cho thấy gen di truyền có thể quyết định từ 5 đến 17% thời điểm mỗi người thực hiện 2 mốc quan trọng này.

Trưởng nhóm nghiên cứu, giáo sư Melinda Mills tới từ Trung tâm Khoa học nhân khẩu Leverhulme, ĐH Oxford, cho hay: “Nghiên cứu của chúng tôi đã phát hiện ra hàng trăm dấu hiệu di truyền quyết định tới những sự kiện cơ bản nhất này trong cuộc sống của chúng ta. Đồng thời, nó cũng có khả năng hiểu sâu về nguyên nhân vô sinh, bệnh tật và tuổi thọ của một người”.

“Chúng tôi dự đoán rằng, kết quả nghiên cứu của chúng tôi sẽ giải quyết các can thiệp quan trọng trong vấn đề vô sinh, sức khoẻ tâm thần và tình dục trẻ vị thành niên”.

Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Human Behaviour. Với thời điểm quan hệ tình dục lần đầu tiên, các nhà nghiên cứu đã phân tích dữ liệu của 397.338 người, trong đó có 214.547 phụ nữ và 182.791 đàn ông. Dữ liệu được lấy từ Ngân hàng Sinh học Vương quốc Anh, nơi có các thông tin chuyên sâu về di truyền và sức khoẻ của nửa triệu người ở quốc gia này.

Với thời điểm sinh con đầu lòng, nhóm đã phân tích dữ liệu của 542.901 người, trong đó có 418.758 phụ nữ và 124.008 đàn ông của 36 nghiên cứu trước đó.

{keywords}
Phần lớn người ta chỉ biết đến các yếu tố môi trường xã hội, trình độ học vấn có ảnh hưởng tới các cột mốc này.

Giáo sư Mills cũng cho biết, không chỉ có yếu tố di truyền hay môi trường xã hội có tác động tới thời điểm quan hệ tình dục đầu tiên và thời điểm sinh con đầu lòng, mà còn có cả “sự tương tác của tự nhiên và cách được nuôi dưỡng”.

“Chúng ta vẫn cho rằng thời điểm quan hệ tình dục lần đầu tiên phần lớn liên quan và được dự đoán qua các yếu tố xã hội và môi trường, như là trình độ học vấn, kỹ năng tránh thai”.

“Nghiên cứu của chúng tôi làm một việc, đó là mở rộng hiểu biết của chúng ta về các yếu tố dự báo liên quan tới di truyền và xã hội” - giáo sư Mills cho hay.

Nghiên cứu cũng đưa ra một thông tin thú vị là sự ảnh hưởng của gen đối với thời điểm phụ nữ sinh con đầu lòng đã tăng lên trong những năm qua.

Nếu như gen ảnh hưởng tới 22% thời điểm sinh con đầu lòng của những phụ nữ sinh năm 1965 thì con số này với phụ nữ sinh năm 1940 chỉ là 9%.

Các nhà khoa học cho biết, có một số vùng DNA được xác định có liên quan tới chức năng sinh sản, trong khi những vùng khác thì có liên quan tới hành vi của chúng ta.

Nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng, về mặt di truyền, những người có xu hướng quan hệ tình dục lần đầu và thời điểm sinh con đầu lòng muộn hơn thường có tuổi thọ và sức khoẻ tốt hơn trong cuộc sống về sau.

 

Độ tuổi quan hệ tình dục lần đầu tiên (trung bình) ở một số quốc gia:

- Brazil 17,3

- New Zealand 17,5

- Đức 17,8

- Anh 18,3

- Mỹ 18,4

- Canada 18,5

- Pháp 18,7

- Ireland 18,7

- Mexico 19,1

- Tây Ban Nha 19,5

- Nhật 20,4

- Trung Quốc 21,2

- Ấn Độ 22,5

- Malaysia 23,7

Nguồn: Durex (2016)

Đăng Dương(Theo Daily Mail)

Thích lấy vợ 'còn trinh' là quyền của anh ta, sao mọi người chỉ trích?

Thích lấy vợ 'còn trinh' là quyền của anh ta, sao mọi người chỉ trích?

Hỡi những người đàn ông Việt, hãy trả lời thật lòng một câu rằng: Nếu đêm tân hôn, phát hiện vợ mình vẫn còn trinh tiết, các anh có cảm thấy sung sướng, hãnh diện?

">

Gen di truyền quyết định khi nào một người 'mất trinh'

Xem nhanh:">

Cách nấu thịt đông ngon, đẹp mắt ngày tết Nguyên đán

Nhận định, soi kèo Saint

Kỳ vọng mở ra chương mới cho quản trị quốc gia

Trao đổi với phóng viên Dân trívề vấn đề tinh gọn tổ chức bộ máy, đại biểu Bùi Hoài Sơn, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội cho rằng, việc sáp nhập các bộ, ngành có chức năng tương đồng là một giải pháp quan trọng nhằm tối ưu hóa hiệu quả quản lý Nhà nước, tiết kiệm nguồn lực và hiện đại hóa bộ máy hành chính.

Thời điểm chín muồi để thực hiện cuộc cách mạng về tinh gọn bộ máy - 1

PGS.TS Bùi Hoài Sơn, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội (Ảnh: Phạm Thắng).

Theo ông Sơn, Nghị quyết 18 của Trung ương đã đặt nền tảng cho sự thay đổi này khi nhấn mạnh đến việc nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn về quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, đồng thời đề ra giải pháp kiện toàn tổ chức và thu gọn đầu mối. Điều này cho thấy tầm nhìn dài hạn và quyết tâm cải cách để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước.

"Thời điểm hiện tại có thể xem là cơ hội chín muồi để hiện thực hóa mục tiêu này. Sự quyết tâm chính trị từ cấp lãnh đạo cao nhất cùng đồng thuận xã hội sẽ là động lực quan trọng giúp Việt Nam tạo ra một bộ máy hành chính hiện đại, tinh gọn và hiệu quả hơn, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới", ông Sơn nói.

Ông Sơn cho rằng, việc Tổng Bí thư Tô Lâm gọi sắp xếp tinh gọn bộ máy là "cuộc cách mạng" không chỉ thể hiện tầm quan trọng mà còn nhấn mạnh sự quyết liệt cần có để thực hiện nhiệm vụ này. Đây thực sự là một thay đổi mang tính đột phá, không chỉ nhằm cải thiện hiệu quả quản lý Nhà nước mà còn đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của đất nước trong giai đoạn mới.

Tinh gọn bộ máy không đơn thuần là việc cắt giảm cơ học số lượng cơ quan hay nhân sự mà là tái cấu trúc toàn diện, làm rõ chức năng, nhiệm vụ, loại bỏ những chồng chéo, bất cập đã tồn tại nhiều năm, theo ông Sơn.

Điều này ông Sơn cho biết sẽ giúp giảm bớt gánh nặng ngân sách, tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng hơn giữa các cơ quan, đồng thời nâng cao chất lượng phục vụ người dân và doanh nghiệp. Đây là yếu tố sống còn để đáp ứng kỳ vọng của xã hội trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng và chịu áp lực cạnh tranh ngày càng lớn.

"Tôi tin rằng, với tầm nhìn chiến lược và sự lãnh đạo sáng suốt, Việt Nam hoàn toàn có thể biến cuộc cách mạng này thành hiện thực, mở ra một chương mới cho quản trị quốc gia", ông Sơn bày tỏ.

Người đứng đầu cần tiên phong, gương mẫu

Liên quan đến vấn đề này, theo đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga, Ủy viên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, Phó Trưởng đoàn chuyên trách đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương, trước tiên cần nhìn nhận, đánh giá một cách khách quan rằng bộ máy Nhà nước của chúng ta còn đang quá cồng kềnh, chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ.

"Đây là thời điểm rất phù hợp để chúng ta thực hiện cuộc cách mạng này", bà Nga khẳng định.

Thời điểm chín muồi để thực hiện cuộc cách mạng về tinh gọn bộ máy - 2

TS Nguyễn Thị Việt Nga, Ủy viên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, Phó Trưởng đoàn chuyên trách đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương (Ảnh: Phạm Thắng).

Theo bà Nga, đã là cách mạng thì bao giờ cũng có sự hy sinh. Trong sự hy sinh đó, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên, đặc biệt trách nhiệm của người đứng đầu rất quan trọng. Đây chính là tình huống cụ thể để người đứng đầu phát huy và thể hiện vai trò tiên phong, gương mẫu của mình.

Người đứng đầu mà nêu gương, vì lợi ích chung thì sẽ có được niềm tin, sự lan tỏa, đồng thuận rất lớn, từ đó sẽ mang lại hiệu quả cao trong việc sắp xếp tinh gọn bộ máy từ Trung ương xuống địa phương, bà Nga nhận định.

Ngược lại, bà Nga cho rằng, nếu người đứng đầu không nêu gương, còn chần chừ, e ngại thì việc triển khai thực hiện sẽ gặp khó khăn. Vì vậy, sự gương mẫu của người đứng đầu rất quan trọng khi thực hiện sắp xếp, tinh gọn bộ máy.

"Yêu cầu đặt ra khi sáp nhập là vừa phải tinh gọn vừa phải nâng cao hiệu lực, hiệu quả cho bộ máy. Muốn vậy, buộc chúng ta phải rà soát một cách kỹ lưỡng, khoa học, còn nếu sáp nhập cơ học thì có thể gọn nhưng lại không tinh. Mà đã không tinh thì sẽ không hiệu quả", nữ đại biểu khẳng định.

Cần giải quyết hợp lý cho cán bộ bị tinh giản

Đại biểu Phạm Văn Hòa (Đồng Tháp) cho rằng, việc thực hiện tinh giản chắc chắn sẽ làm được, nhưng cần lưu ý đến việc thực hiện chính sách với những nhân lực dôi dư.

Theo ông Hòa, sắp tới các vị trí bị tinh giản không chỉ là nhân viên, mà còn có các vị trí như phó phòng, trưởng phòng, vụ trưởng, thậm chí cả Thứ trưởng, Bộ trưởng... nên số lượng nhân lực dôi dư chắc chắn không hề nhỏ, có thể lên tới hàng nghìn người.

Ông Hòa cho rằng, cần có chế độ chính sách phù hợp, rõ ràng, cụ thể để những người có thể bị tinh giản sắp tới có thể hài lòng, vui vẻ chuyển sang làm việc khác.

"Cơ bản và cốt lõi là vấn đề con người. Giải quyết được vấn đề con người mới giải quyết được vấn đề nhận thức, tư tưởng", vị đại biểu nói.

">

Thời điểm chín muồi để thực hiện cuộc cách mạng về tinh gọn bộ máy

Thời gian trôi qua, phủ lên ký ức những lớp bụi mờ. Có người quên, có người nhớ. Dù vậy, nhiều kỷ niệm nhiều câu chuyện vẫn nằm đâu đó tận trong thẳm sâu tâm hồn mỗi người; để mỗi lần có dịp nhớ về lại bồi hồi, bâng khuâng.

Vốn là một người sinh ra và lớn lên ở Sài Gòn, trải qua biết bao biến cố thăng trầm của gia đình, của thời cuộc - chính điều này đã tạo nên sự giàu có trong ký ức của tác giả Nguyễn Ngọc Hà. Những ký ức đó, không còn nằm yên mà “thức dậy” trên từng trang viết, sống động như vừa mới hôm qua.

52 bài tản văn cùng rất nhiều tư liệu hình ảnh trong cuốn sách Sài Gòn thương và nhớ xoay quanh những ấn tượng và kỷ niệm về Sài Gòn - từ những món ăn, thức uống, quán cóc, chợ búa, đến những công viên, trường học, di tích lịch sử và văn hóa… Tất cả được khởi đi từ nỗi nhớ niềm thương của một người, bây giờ trở thành nỗi niềm chung với những ai đã và đang ở Sài Gòn; nhất là những người từng gắn bó với Sài Gòn trước kia. 

Như một hành trình ngược về quá khứ, đến với Sài Gòn thương và nhớ bạn đọc một lần nữa được quay về thập niên 70 của thế kỷ 20 rồi cùng chậm rãi bước lên chiếc xe thổ mộ, được “ngồi trên sàn xe bằng gỗ bóng mượt, rồi đong đưa chân theo nhịp đi của con ngựa”; được “lưu luyến cảm giác “lắc cùng nhịp đi với bước chân ngựa” của xe thổ mộ” (Chiếc xe thổ mộ).

Hành trình đó vẫn chưa dừng lại mà tiếp tục rong ruổi trên những con phố của Sài Gòn. Theo bước chân tác giả, người đọc lần lượt đi qua những nơi chốn, cũng chính là tên các bài viết trong sách: Chợ Nacy, Công viên Chi Lăng, Nhà mồ Trương Vĩnh Ký, Nhà hàng Brodard, Nhà thờ Huyện Sỹ… Trải qua thời gian, những địa danh này ít nhiều đã có sự thay đổi, thậm chí không còn nữa. Tuy vậy, những câu chữ của tác giả Nguyễn Ngọc Hà vẫn khiến người đọc bồi hồi.

Vẫn trên hành trình đó, bạn đọc lại có cơ hội thưởng thức những món ăn thức uống mà bây giờ, dù nhiều bạc tiền đến mấy cũng khó để tìm mua, như bánh pá chạng, bánh pẻng, xí muội cán dẹp…

Cũng có khi đó là món ăn quen thuộc, giản đơn như ổ bánh mì thôi, vậy mà qua ngòi bút của tác giả Nguyễn Ngọc Hà, người đọc không khỏi thổn thức: “Cầm ổ bánh nóng giòn trong hai bàn tay và đưa lên miệng cắn. Miếng bánh ngập giữa hai hàm răng, bột thơm ngọt hòa với vị bùi bùi của patê, chả, thịt, jambon, vị beo béo của sốt, vị gay gay của hành, ngò, cảm giác man mát của dưa leo, chua chua của cà chua, đồ chua và cay xè của ớt... thêm vào âm thanh giòn rụm của bánh mì. Chao ôi, tuyệt vời!” (Bánh mì Sài Gòn).

{keywords}

Tập sách Sài Gòn thương và nhớ của tác giả Nguyễn Ngọc Hà.

Với Sài Gòn thương và nhớ, tác giả Nguyễn Ngọc Hà còn đưa bạn đọc về với cuộc sống và nền nếp sinh hoạt của Sài Gòn xưa. Cuộc sống ấy bình dị, có thiếu thốn, lam lũ nhưng luôn an vui và ấm áp trong tình người nhân ái. Sự ấm áp ấy đến từ những người bán hàng rong ngày ngày vất vả mưu sinh; từ sự thương yêu, đùm bọc giữa các thành viên trong gia đình dành cho nhau.

Những bài viết của tác giả Nguyễn Ngọc Hà thiên về cảm xúc cá nhân, không phải là một cuốn sách mang tính khảo cứu về Sài Gòn xưa. Hầu hết, các bài viết có điểm chung giống nhau khi cùng nhìn về quá khứ với niềm rung cảm lắng sâu. Tình cảm ấy vẫn còn nóng hổi.

Ở đó, có những buồn vui, những tinh nghịch thơ trẻ; thậm chí tác giả không ngần ngại chia sẻ cả những tính xấu của bản thân. Chính điều này, đã tạo nên sự gắn bó và thiết thân giữa tác giả và bạn đọc. Không còn khoảng cách, tác giả Nguyễn Ngọc Hà giống như đang thủ thỉ tâm tình cùng bạn đọc về hồi ức vàng son vẫn luôn nằm trang trọng trong một góc nhỏ của trái tim.

Đọc Sài Gòn thương và nhớ, Giáo sư Huỳnh Như Phương đánh giá: “Nguyễn Ngọc Hà là một trường hợp đặc biệt: chị sinh trưởng, đi học, dạy học ở đây, cuộc đời chẳng mấy ngày xa thành phố, có thể tự hào là 'dân Sài Gòn chính hiệu'. Người đọc có cảm tưởng như ngả đường nào của thành phố cũng có dấu chân của chị; quán ăn nào, tiệm cà phê nào chị cũng từng ghé qua; hiệu sách nào, cửa hàng nào chị cũng có lần bước vào.

Thành ra, chị có cả một kho chuyện về Sài Gòn để kể, không phải chuyện lịch sử xã hội lớn lao mà là chuyện đời riêng, bình thường, dung dị của một người gắn bó với thành phố này như một người dân thuần lương, mặc cho vật đổi sao dời, vẫn tìm nguồn vui sống nơi từng bóng cây, góc phố.”

Theo Zing

">

Cuốn sách tái hiện hồn cũ dấu xưa của Sài Gòn

10 phút làm giá đỗ trộn chua ngọt quá ngon!

友情链接