Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1

Ngoại Hạng Anh 2025-01-27 08:48:34 9
êumáytínhdựđoánLiverpoolvsIpswichTownhngàcoi lịch âm   Hoàng Ngọc - 25/01/2025 03:26  Máy tính dự đoán
本文地址:http://account.tour-time.com/news/71d396684.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Dortmund vs Werder Bremen, 21h30 ngày 25/1: Rắn không đầu

Lâu đài có tên là Thành Thắng vì chủ nhân vốn có hai người con trai tên là Thành và Thắng.

Bất động sản - Chiêm ngưỡng lâu đài mạ vàng gây choáng của đại gia Ninh Bình

Lâu đài được khởi công xây dựng từ năm 2016

Bất động sản - Chiêm ngưỡng lâu đài mạ vàng gây choáng của đại gia Ninh Bình (Hình 2).

Lâu đài Thành Thắng nổi tiếng ở Ninh Bình

Công trình được lấy ý tưởng từ Nhà thờ Thánh Peter và những công trình ở Vatican (Italy) kết hợp với một số chi tiết thuần Việt và sở thích của gia chủ. Mái vòm với nhiều chi tiết phức tạp là điểm nhấn nổi bật khi nhìn vào ngôi nhà, các chi tiết chạm nổi trên trần đều được mạ vàng.

Bất động sản - Chiêm ngưỡng lâu đài mạ vàng gây choáng của đại gia Ninh Bình (Hình 3).

Lâu đài có tên là Thành Thắng vì chủ nhân vốn có hai người con trai tên là Thành và Thắng.

Khuôn viên công trình rộng khoảng 10.000 m2 với hệ thống cổng và rào chắn kiên cố bao quanh. Mặt sàn xây dựng của tòa lâu đài chính 6 tầng này khoảng 2.000 m2.

 

Bao quanh gia trang là những khoảnh vườn với trên 20 cây cổ thụ như thông, lộc vừng, tùng La Hán..., mỗi cây có giá không dưới một tỷ đồng. Nhiều cây trong đó được ông Tiến đích thân đi khắp các tỉnh thành như Đắk Lắk, Kon Tum mang về.

Bất động sản - Chiêm ngưỡng lâu đài mạ vàng gây choáng của đại gia Ninh Bình (Hình 4).

Lâu đài có nhiều cây cổ thụ không dưới tiền tỷ

Lần đầu bước vào bên trong "cung điện", nhiều người không khỏi choáng ngợp trước kiến trúc với 3 màu chủ đạo dễ nhận thấy gồm trắng – vàng – đỏ đặc trưng của hoàng gia. 

Bất động sản - Chiêm ngưỡng lâu đài mạ vàng gây choáng của đại gia Ninh Bình (Hình 5).

Trên cùng là mái vòm, dưới cùng là tầng âm. Tầng âm được chia thành ba khu chính, một ga ra chính rộng 700 m2 đủ sức chứa khoảng 30 xe, một gara phụ rộng 500m2 đủ sức chứa khoảng 20 xe, một phòng nghe nhạc rộng khoảng 600 – 700m2 với đủ bộ sân khấu.

Được biết riêng phần xây thô trị giá khoảng 300 - 400 tỷ đồng nhưng chưa là gì so với phần nội thất sang trọng. Khác với hầu hết lâu đài chỉ có sơn, bả, công trình này có nhiều phần được ốp đá Tây Ba Nha.

Bất động sản - Chiêm ngưỡng lâu đài mạ vàng gây choáng của đại gia Ninh Bình (Hình 6).

Chiều cao không gian nội thất vòm tum trong nhà thông tầng tương đương nhà 11 tầng. 

Bất động sản - Chiêm ngưỡng lâu đài mạ vàng gây choáng của đại gia Ninh Bình (Hình 7).

Kiến trúc mái vòm chắc chắn khiến ai bước vào cũng phải trầm trồ ngạc nhiên

Toàn bộ vỉa hè được chủ nhân lát đá. Hệ thống cửa và một số chi tiết trong nhà như trần, cột, kèo, gian thờ... được làm hoàn toàn bằng gỗ gõ đỏ có tổng giá trị khoảng 100 tỷ đồng. Đây là loại gỗ quý hiếm, thể hiện sự quyền lực trong trang trí nội thất.

Các chi tiết trong nhà được tạo nên từ nhiều chất liệu khác nhau, như: Vàng, Bạc, Đồng, Gỗ, đá sapphire...Trong tòa nhà có nhiều phòng như: Thư viện, phòng hát, phòng ngủ theo phong cách hoàng gia, phòng nghe nhạc...Phòng nghe nhạc rộng khoảng 700m2 với đủ bộ sân khấu, chứa được hơn 300 khán giả.

Chiều cao không gian nội thất vòm tum trong nhà thông tầng tương đương nhà 11 tầng, đường kính 18m không có cột ở giữa. Chiều cao kiến trúc ngoài nhà tương đương nhà 18 tầng. 

Bất động sản - Chiêm ngưỡng lâu đài mạ vàng gây choáng của đại gia Ninh Bình (Hình 8).

Trần, cột, kèo, gian thờ... được làm hoàn toàn bằng gỗ gõ đỏ có tổng giá trị khoảng 100 tỷ đồng

5 tầng của lâu đài có hàng trăm cái cột, mỗi cột ốp đá trị giá 450 triệu đồng, chưa kể đến những ban công, tượng đá khác. Lượng vật liệu xây dựng đổ vào tòa lâu đài này ước khoảng 1.000 tấn sắt, 4.000 - 5.000 tấn xi măng, hàng chục nghìn tấn cát, gạch.

Bất động sản - Chiêm ngưỡng lâu đài mạ vàng gây choáng của đại gia Ninh Bình (Hình 9).

Tổng công trình được gia chủ đầu tư hàng nghìn tỷ đồng.

Công trình được chia thành khối. Trong đó, 2 khối gần mặt đường được dành cho con trai. Ngoài để ở, khu nhà chính còn được sử dụng làm văn phòng công ty.

Bất động sản - Chiêm ngưỡng lâu đài mạ vàng gây choáng của đại gia Ninh Bình (Hình 10).

Tòa lâu đài rực rỡ về đêm

Tổng công trình được gia chủ đầu tư hàng nghìn tỷ đồng. Riêng bộ cổng có giá khoảng 40 tỷ đồng. Hàng ngày có hàng trăm người đến chụp ảnh, gia chủ phải thuê một nhóm bảo vệ 5 người túc trực từ sáng đến đêm. Hiện tại, công trình vẫn trong quá trình hoàn thiện.

"Công trình này được xây dựng để thỏa đam mê về kiến trúc của tôi, chứ không phải phô trương gì. Đây cũng là nơi để gia đình có một cuộc sống thoải mái, luôn rộng mở tâm trí để có thể làm việc hiệu quả", ông Tiến chia sẻ.

Bất động sản - Chiêm ngưỡng lâu đài mạ vàng gây choáng của đại gia Ninh Bình (Hình 11).

Rất nhiều người đi đường qua đây muốn chụp lại một tấm ảnh làm kỷ niệm

Theo Người đưa tin

Đại gia Nam Định chi gần 50 tỷ, xây lâu đài trong suốt 9 năm

Đại gia Nam Định chi gần 50 tỷ, xây lâu đài trong suốt 9 năm

- Khuôn viên rộng lớn, tọa lạc ở vị trí đặc biệt, những tòa lâu đài xa hoa tráng lệ của đại gia dù không ở Hà Nội vẫn khiến nhiều người xuýt xoa, trầm trồ.

">

Chiêm ngưỡng lâu đài mạ vàng gây choáng của đại gia Ninh Bình

{keywords}

Hình 1: Diễn biến dịch Covid-19 toàn thế giới

Tuy nhiên có một thực tế là việc phân bổ người lây nhiễm - số người đang được điều trị trên thế giới rất không đồng đều giữa các nước và châu lục.

Châu Mỹ chỉ chiếm 13,1% dân số thế giới, song lại có tới 48,7%, tức gần 50% số người nhiễm Covid-19 đang được điều trị, trong khi châu Á chiếm 58,2% dân số thế giới, song chỉ có 28,68% số người đang được điều trị. Đáng chú ý là Châu Phi có 16,9% dân số thế giới nhưng chỉ chiếm 1,9% số người đang được điều trị toàn cầu. Nếu tính chung cả châu Mỹ và châu Âu, thì hai lục địa giàu nhất này, có GDP/người bằng khoảng 2,4 - 2,5 lần bình quân của thế giới, chiếm chưa tới 1/4 dân số thế giới (23,9%) song lại chiếm gần 70% số người đang điều trị - nguồn lây nhiễm toàn cầu.

Nếu phân chia các nước nhiễm Covid-19 theo mức lây nhiễm cộng đồng, ở 4 mức: nước không có dịch, có dịch nhẹ, có dịch trung bình và dịch nặng, Bảng 1, ta thấy càng rõ sự phân bổ không đồng đều nguồn lây nhiễm.

Bảng 1: Phân loại mức độ lây nhiễm của thế giới ngày 12/5

{keywords}

ĐĐT/1TD: Đang điều trị/1 triệu dân

Qua Bảng 1 ta thấy, các nước không có dịch chiếm 22,9% dân số thế giới, song chỉ có 0,01% số người đang điều trị của thế giới, 43 nước có dịch nặng, chiếm 13,7% dân số thế giới, song có đến 63% tổng số người đang điều trị. Còn 51 nước có dịch trung bình, chiếm gần 30% dân số và 32% số người đang điều trị. 100 nước dịch nhẹ, chiếm 33,3% dân số thế giới, nhưng chỉ có 4,58% số người nhiễm đang điều trị của toàn cầu.

Đặc biệt ta thấy, 95,4% số người đang được điều trị - nguồn lây nhiễm toàn cầu nằm ở 94 nước có dịch trung bình và dịch nặng, với dân số chỉ là 43,4% dân số toàn cầu, còn 4,6% người đang được điều trị còn lại của thế giới nằm ở 126 nước không có dịch và dịch nhẹ, với dân số bằng hơn 56% dân số thế giới.

II. Trong tình trạng thiếu vắc xin toàn cầu, nên tiêm chủng thế nào để hiệu quả cao

Với dân số thế giới khoảng 7.713,47 triệu người, nếu tiêm chủng 70% dân số để đạt miễn dịch cộng đồng thì cần khoảng 5.400 triệu liều vắc xin mỗi lần tiêm. Nếu trong năm 2021 tiêm bình quân ít nhất 2 lần (có thể phải 3 lần ở một tỷ lệ dân cư nếu đã tiêm xong 2 lần trong 6 tháng đầu năm 2021) thì cần khoảng 10,8 tỷ liều vắc xin. Đến ngày 26/5, cả thế giới mới sản xuất và phân phối được gần 1,78 tỷ liều, chỉ hơn 23% nhu cầu nói trên.

So sánh với dân số thế giới thì đến ngày 12/5, mới có 8,6% dân số thế giới tiêm đủ 2 liều vắc xin, Bảng 1.

Nếu ước lượng số vắc xin được sản xuất và phân phối 6 tháng đầu năm 2021 là 2 tỷ liều và 6 tháng cuối năm 2021 tăng gấp đôi, thì cả năm 2021 thế giới có khoảng 6 tỷ liều, mới đáp ứng hơn 55% nhu cầu dự báo nói trên, tức là chỉ đủ tiêm cho 39% dân số thế giới. Vì vậy, bài toán đặt ra với thế giới là: làm sao có thể kết thúc dịch Covid-19 toàn cầu sớm nhất, khi rất thiếu vắc xin trong năm 2021 để tiêm đủ 70% dân số thế giới.

Xuất phát từ thực tế là nguồn lây nhiễm Covid-19 của thế giới phân bố không đồng đều theo dân số ở tất cả các nước mà lại tập trung hơn 95% ở 94 nước chỉ chiếm hơn 43% dân số thế giới. Ngày 17/4 tôi đã đề xuất với Tổng giám đốc Tổ chức Y tế thế giới một chiến lược tiêm chủng vắc xin không dàn đều mà tương thích với sự phân bổ các nguồn lây nhiễm toàn cầu, với các nội dung chính như sau: 

1. Ở tất cả các nước đều phải tiêm chủng vắc xin cho các đối tượng rủi ro lây nhiễm cao (người làm việc trong ngành y tế, hải quan, quân đội, điều khiển phương tiện vận tải, người tham gia lực lượng phòng chống dịch trực tiếp, người phải ra nước ngoài và người có bệnh lý nền có nguy cơ cao), số này ước lượng khoảng 10% dân số.

2. Ở các nước có dịch nhẹ và không có dịch cũng như các nơi chưa thể tiêm chủng ở các nước khác cần áp dụng triệt để các biện pháp phòng chống dịch không dùng vắc xin đã thể hiện hiệu quả trong thời gian qua (2020, 2021).

3. Các nước có dịch nhẹ tiêm chủng thêm 10% dân số là người ở các vùng có dịch nặng ở các nước này để giảm nhanh số người bị nhiễm ở các nước đó.

4. Các nước có dịch trung bình và nặng, tiêm chủng 70% dân số, đạt miễn dịch cộng đồng năm 2021.

Với cách tiếp cận này, tương ứng với phân bổ nguồn lây nhiễm toàn cầu ngày 12/5, Bảng 1, thì nhu cầu vắc xin cho một đợt tiêm ở các nước không có dịch là: 177 triệu liều, các nước có dịch nhẹ là: 514 triệu liều, các nước có dịch trung bình là: 1.601 triệu liều và các nước có dịch nặng là: 740 triệu liều. Tổng cộng là 3.032 triệu liều. Nếu so với dân số toàn thế giới thì bằng hơn 39%.

Nếu mỗi công dân tiêm đủ 2 liều thì cần khoảng 6.064 triệu liều, bằng số vắc xin dự kiến có thể sản xuất năm 2021 là khoảng 6 tỷ liều. Tức là chúng ta có thể chấm dứt dịch Covid-19 ở các nước có dịch nặng và trung bình trong năm 2021 và giảm đáng kể dịch ở các nước có dịch nhẹ và giảm lây nhiễm ở các nước không có dịch trong năm 2021 mà chỉ cần tiêm cho khoảng 40% dân số thế giới. Sang năm 2022 sẽ mở rộng tiêm chủng theo nhu cầu ở các nước hiện nay có dịch nhẹ và không có dịch.

III. Phân bổ nguồn lây nhiễm cộng đồng ở Việt Nam hiện nay và kiến nghị chiến lược tiêm vắc xin hiệu quả cao trong điều kiện thiếu vắc xin

Trong thời gian từ tháng 2/2020 đến 30/4, số người đang điều trị/1 triệu dân của Việt Nam chưa bao giờ vượt mức 3,9 người, thấp xa ngưỡng có dịch là 10 người/1 triệu dân. Vì vậy Việt Nam là nước có lây nhiễm Covid-19, đã trải qua 3 làn sóng lây nhiễm, song không có dịch. Để việc phòng dịch có hiệu quả, giải quyết hài hòa yêu cầu chống dịch và phát triển kinh tế xã hội, cần phân loại mức lây nhiễm của các địa phương để có các giải pháp phòng chống dịch hợp lí và làm công tác dự báo việc lây nhiễm ở các địa phương và cả nước. Với việc phân loại trạng thái lây nhiễm cộng đồng khi chưa có dịch thành 4 mức:

- Không có người lây nhiễm (số người đang được điều trị/1 triệu dân = 0)

- Lây nhiễm nhẹ, nguy cơ thấp trở thành có dịch (số người đang được điều trị/1 triệu dân không quá 5 người)

- Lây nhiễm trung bình, nguy cơ ở mức trung bình trở thành có dịch (số người đang được điều trị/1 triệu dân: lớn hơn 5, đến 8)

- Lây nhiễm cao, nguy cơ cao trở thành có dịch (số người đang được điều trị/1 triệu dân lớn hơn 8 đến dưới 10)

thì tình hình lây nhiễm ở Việt Nam ngày 29/5 có thể tóm tắt như sau, Bảng 2:

Bảng 2: Bảng tổng hợp tình hình lây nhiễm và dịch ở Việt Nam (29/5)

{keywords}

1. Có 18 tỉnh, thành phố có dịch, với số người điều trị/1 triệu dân từ 10,5 đến 1.121 người, trong đó có 3 tỉnh, thành phố là Bắc Giang, Bắc Ninh và Đà Nẵng là 3 địa phương có dịch, với số người đang điều trị/1 triệu dân cao nhất cả nước, tức là có lây nhiễm cộng đồng cao nhất: trên 1 triệu dân bình quân có 683 người đang được điều trị. 15 tỉnh, thành phố còn lại đang có dịch nhẹ, số người đang điều trị/1 triệu dân bình quân có gần 27 người (từ 10,5 đến 94,7 người).

2. Có 30 tỉnh, thành phố có lây nhiễm, song chưa có dịch với số người đang điều trị/1 triệu dân bình quân là gần 3 người.

3. 15 tỉnh hiện nay không có lây nhiễm.

Như vậy, tương tự như phân bổ nguồn lây nhiễm Covid-19 ở trên thế giới, Bảng 1, nguồn lây nhiễm ở Việt Nam phân bổ rất không đồng đều. Từ Bảng 2 ta có sơ đồ phân bổ nguồn lây nhiễm và tương quan với dân số các tỉnh có người lây nhiễm trong Hình 3.

{keywords}

Hình 3: Phân bố dân số và nguồn lây nhiễm ở cộng đồng ở các địa phương của Việt Nam ngày 29/5

Do tình hình thiếu vắc xin trên thế giới mà Việt Nam cũng rất thiếu vắc xin. Để tạo miễn dịch cộng đồng cần tiêm ít nhất cho 70% dân số. Tức là 1 đợt tiêm cần khoảng 68 triệu liều vắc xin và 2 đợt tiêm cần khoảng 136 triệu liều. Hiện nay hơn 1 triệu người Việt Nam đã tiêm 1 mũi, chiếm hơn 1% dân số và hơn 28.500 người đã tiêm 2 mũi (chiếm khoảng 0,03% dân số). Hiện nay số vắc xin đã về đến Việt Nam là 2,898 triệu liều. Như vậy, sau khi tiêm lần 2 cho hơn 1 triệu người đã tiêm 1 mũi thì còn khoảng 0,9 triệu liều, đủ tiêm cho 0,45 triệu người 2 mũi. Tổng số người tiêm đủ 2 mũi sẽ khoảng gần 1,5 triệu người, chiếm 1,55% dân số. Số vắc xin đang đặt hàng cho cả năm 2021 khoảng trên 100 triệu liều, song thời hạn cung cấp không cam kết đảm bảo đúng theo kế hoạch. Như vậy bài toán đặt ra với Việt Nam là: làm sao loại bỏ dịch Covid-19 ở Việt Nam sớm nhất và đạt tác dụng tương đương như miễn dịch cộng đồng sớm nhất trong điều kiện thiếu vắc xin toàn cầu.

Trên cơ sở chiến lược tiêm chủng vắc xin không dàn đều mà tương thích với phân bổ các nguồn lây nhiễm mà chúng tôi đã đề xuất với Tổ chức Y tế thế giới, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam ngày 29/5, tôi đề xuất “Chiến lược tiêm vắc xin lan tỏa từ các đối tượng và khu vực có nguy cơ cao nhất” ở Việt Nam với 5 nội dung chính và lộ trình như sau:

1. Tiêm vắc xin cho các đối tượng có nguy cơ lây nhiễm cao của Việt Nam (nhân viên y tế, hải quan, công an, quân đội, lực lượng phòng chống dịch trực tiếp, người điều khiển phương tiện giao thông vận tải, người phải ra nước ngoài, người có bệnh lý nền phức tạp…). Ngoài ra cần tiêm chủng cho cán bộ, công chức trong hệ thống chính trị (thường xuyên tiếp xúc với nhân dân) để hệ thống chính trị hoạt động hiệu quả, an toàn vì đất nước. Ở Việt Nam có thể ước nhóm đối tượng này khoảng 2 triệu người.

2. Nơi nào chưa tiêm vắc xin thì áp dụng triệt để các biện pháp phòng chống dịch không dùng vắc xin mà Việt Nam và các nước đã áp dụng hiệu quả thời gian qua.

3. Ngay bây giờ tập trung tiêm vắc xin cho Bắc Giang, Bắc Ninh và Đà Nẵng là 3 địa phương có lây nhiễm cộng đồng cao nhất cả nước (từ hơn 200 người đến hơn 1.100 người đang điều trị/1 triệu dân), với dân số chỉ chiếm 4,48% dân số cả nước, song lại có hơn 74% tổng số người đang điều trị.

Nếu tiêm cho 70% dân số của 3 địa phương này thì cần tiêm cho khoảng 3 triệu người (4,307 triệu x 0,7), qua đó sẽ loại trừ ảnh hưởng của 74% nguồn lây nhiễm toàn Việt Nam. Việc tiêm cho 3 địa phương này nên làm ngay trong quý 2 và đầu quý 3/2021.

4. Sau đó sẽ tiêm vắc xin cho 15 tỉnh, thành phố hiện nay đang có dịch nhẹ, chiếm 34,46% dân số cả nước và 22,46% số người đang điều trị cả nước. Trong 15 tỉnh thành này có tất cả các địa phương của cả nước có số công nhân ở các khu công nghiệp trên 100.000 người (Bình Dương, Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Long An, Tây Ninh, TP.HCM, Thanh Hóa, Thái Nguyên). Nếu tính cả số công nhân ở các khu công nghiệp của Bắc Giang, Bắc Ninh và Đà Nẵng thì số công nhân ở các khu công nghiệp, chế xuất, khu công nghệ cao ở 12 tỉnh, thành này sẽ là khoảng 2,7 triệu người, chiếm 75% tổng số lao động trong các khu công nghiệp cả nước. 2,7 triệu lao động này ở các khu công nghiệp của 12 tỉnh, thành phố cần được ưu tiên tiêm trước ở mỗi địa phương. Lao động của các doanh nghiệp làm việc trong các văn phòng nên được ưu tiên tiếp theo. Nếu tiêm cho 70% dân số của 15 tỉnh, thành phố này thì cần tiêm cho 23,34 triệu người (33,347 triệu x 0,7). Việc tiêm này nên làm vào cuối quý 3, đầu quý 4/2021.

5. Năm 2022, khi ta sản xuất được vắc xin hoặc đặt hàng được nhiều hơn thì có thể tiêm đại trà cho 45 tỉnh, thành phố còn lại theo nhu cầu thực tế lúc đó. Khi tác dụng lây nhiễm cộng đồng của hơn 96% nguồn lây nhiễm của cả nước ở 18 địa phương trên đã bị loại trừ và người dân ở đây đã được tiêm vắc xin thì khả năng lây từ các địa phương này cho 45 tỉnh, thành phố còn lại đang không có dịch và không có người lây nhiễm, Bảng 3 và 4, sẽ rất thấp.

Vì vậy trong năm 2021 các địa phương này hoàn toàn có thể kiểm soát tốt lây nhiễm ở quy mô nhỏ mà chưa cần tiêm vắc xin cho 70% dân cư.

Như vậy, lượng vắc xin cần thực tế cho Việt Nam năm 2021 để loại bỏ dịch Covid-19 và tạo miễn dịch cộng đồng ở tất cả 18 tỉnh, thành phố hiện nay có dịch và kiểm soát, đảm bảo lây nhiễm thấp toàn quốc là:

- Tiêm cho các đối tượng có nguy cơ lây nhiễm cao: 2 triệu người (quý 2/2021)

- Tiêm cho 3 tỉnh, thành phố đang có dịch nặng nhất (Bắc Giang, Bắc Ninh, Đà Nẵng): 3 triệu người (quý 2 và quý 3/2021)

- Tiêm cho 15 tỉnh, thành phố đang có dịch nhẹ: 23,34 triệu người (quý 3 và quý 4/2021)

Tổng cộng cần tiêm cho: 26,3 triệu người, bằng 27,4% dân số Việt Nam.

Như vậy tổng số vắc xin cần mua năm 2021 khoảng: 53 triệu liều (mỗi người được tiêm 2 lần), chỉ bằng 39% nhu cầu mua cho 70% dân số Việt Nam (136 triệu liều).

Một chiến lược tiêm vắc xin lan tỏa từ các đối tượng và khu vực có nguy cơ cao nhất như trên sẽ giúp chúng ta nhanh chóng dập được dịch trong cả nước, tạo được miễn dịch cộng đồng ở tất cả các địa phương đang có dịch, kiểm soát, đảm bảo lây nhiễm thấp trong cả nước 6 tháng cuối năm 2021, đồng thời tiết kiệm được kinh phí và tránh được áp lực phải tìm mua một lượng lớn vắc xin đang rất khan hiếm trên thế giới hiện nay.

Giáo sư Nguyễn Thiện Nhân

Một năm và 50 ngày đại dịch Covid-19: Diễn biến, kinh nghiệm và bài học

Một năm và 50 ngày đại dịch Covid-19: Diễn biến, kinh nghiệm và bài học

Giáo sư Nguyễn Thiện Nhân, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội TP.HCM có bài viết chia sẻ về đại dịch Covid-19. 

">

Chiến lược tiêm vắc xin Covid

Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1: Nỗ lực vượt khó

mo ban iphone 12 anh 2

Hình ảnh người đầu tiên mua iPhone 11 và iPhone 12 cho thấy rõ nét tác động của Covid-19 lên sự kiện mở bán của Táo khuyết.

Tại Australia, thay cho hình ảnh người dùng xếp hàng để trở thành người đầu tiên sở hữu iPhone là cảnh đìu hiu, thưa thớt bóng người. Theo Cnet, có vài chục người đã xếp hàng tại Apple Store ở Sydney. "Con số này ít hơn nhiều lần so với năm ngoái nhưng nhiều hơn kỳ vọng trong thời đại dịch Covid-19 đang hoành hành", Cnet nhận xét.

Apple cũng đảm bảo an toàn cho khách hàng và nhân viên bằng cách yêu cầu mọi người đeo khẩu trang, giữ khoảng cách 1,5 m và kiểm tra nhiệt độ trước khi vào cửa hàng.

mo ban iphone 12 anh 3

Báo giới đứng trước Apple Store Fukuoka, Nhật còn đông hơn cả người xếp hàng mua iPhone. Ảnh: Aki_pic

Ngoài việc vào bên trong để lấy máy và được hướng dẫn sử dụng, người dùng có thể đứng bên ngoài cửa hàng để lấy máy đi.

Theo Cnet, người đầu tiên sở hữu iPhone 12 trên thế giới tên là Jun. Anh ấy xếp hàng từ 8 giờ sáng (giờ địa phương), trước giờ mở bán một tiếng và mua bộ đôi iPhone 12 và 12 Pro.

Tại Nhật, hình ảnh ghi nhận được của tài khoản @Aki_piccho thấy cánh báo giới tụ tập trước Apple Store Fukuoka còn đông hơn cả người xếp hàng chờ mua.

Những năm trước, người dùng Việt Nam thường tụ tập trước Apple Store Orchard Singapore để chờ mua iPhone. Tuy nhiên, năm nay, các hội nhóm mua bán iPhone không có bất kỳ thông tin nào về việc sẽ có xếp hàng mua iPhone 12.

mo ban iphone 12 anh 4

Bên trong Apple Store Sydney, mọi người được yêu cầu giữ khoảng cách an toàn. Ảnh: Daniel Van Boom.

Theo Reuters, Apple đang mở thêm hình thức giao hàng “Express”. Theo đó, các quầy Express với kệ hàng sẽ được bố trí trước Apple Store. Cách giao hàng mới cho phép người dùng đặt hàng online sau đó đến Apple Store lấy sản phẩm và ra về nhanh chóng, đảm bảo giãn cách trong bối cảnh dịch Covid-19. Hiện có khoảng 20 Apple Store tại Mỹ và Châu Âu áp dụng cách này. Apple dự định nâng con số này lên 50 cửa hàng trong thời gian tới.

mo ban iphone 12 anh 5

Hàng dài chờ mua iPhone 11 năm ngoái (trái) và cảnh tượng ngày mở bán iPhone 12 (phải) tại một Apple Store ở Shinjuku City, nơi được mệnh danh là "sân chơi giới trẻ" của Tokyo.

Tại Việt Nam, tình hình cũng không khá khẩm hơn.

"Năm nay đi lại khó khăn, có lẽ chúng tôi chỉ đến Singapore vào ngày 13/11 đe mua iPhone 12 Pro Max và iPhone 12 mini, những sản phẩm được kỳ vọng sẽ được yêu thích", Thế Vinh, chủ một cửa hàng điện thoại tại Sóc Trăng với 5 năm kinh nghiệm xếp hàng mua iPhone cho biết.

Apple ra mắt 4 mẫu iPhone gồm iPhone 12, 12 Pro, 12 Pro Max và 12 mini. Hôm nay, 2 mẫu iPhone 12 và 12 Pro được mở bán trước. Ngày 13/11, Apple sẽ tiếp tục mở bán iPhone 12 Pro Max và 12 mini.

Trong đó, mẫu máy iPhone 12 minisẽ có màn hình 5,4 inch, nhỏ hơn iPhone 11 Pro (5,8 inch). iPhone 12 tiêu chuẩn và iPhone 12 Pro đều có màn hình 6, 1inch, nhưng khác biệt về một vài thông số. iPhone 12 Pro Max sẽ là mẫu máy lớn nhất với màn hình 6,7 inch, nhỉnh hơn một chút so với iPhone 11 Pro Max.

Theo Zing

Mua iPhone 12 ở đâu rẻ nhất thế giới?

Mua iPhone 12 ở đâu rẻ nhất thế giới?

Tùy thị trường mà giá bán các mẫu iPhone 12 sẽ chênh lệch dựa trên tỷ giá, chính sách thuế.

">

iPhone 12 mở bán, người xếp hàng trước Apple Store thưa thớt

{keywords}Các bác sĩ can thiệp oxy cho sản phụ trong quá trình phẫu thuật 
{keywords}
Bé gái khi chào đời, nặng 2,6kg

Những giờ đầu đời của trẻ không có mẹ kề bên, gia đình từ Điện Biên xa xôi cũng chưa bắt xe xuống kịp để chăm sóc con. Lúc này, điều dưỡng ở Khoa Nhi của bệnh viện đã vắt sữa, tặng lại cho em bé.

Chị N.T.H.A. (27 tuổi), một trong hai điều dưỡng trong câu chuyện chia sẻ với VietNamNet, chị cùng điều dưỡng N.T.O. đều có con nhỏ 6-7 tháng tuổi, đang trong giai đoạn ăn sữa mẹ. Nhận được thông tin bé vừa ra đời, rất cần sữa, các chị đã nhanh chóng vắt ra 3 bình, gửi lên Khoa, cho trẻ ăn dần trong 24h.

Thời điểm Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương có lệnh cách ly y tế (ngày 5/5), điều dưỡng H.A. và O. vẫn thực hiện nhiệm vụ chăm sóc các bệnh nhi ở Khoa. Tuy nhiên, những ngày sau, Khoa Nhi bắt đầu tiếp nhận ca dương tính, họ được ưu tiên không tham gia công tác điều trị, chuyển cách ly tại khu riêng để có thể sớm trở về với con.

Các chị đã đủ 3 lần âm tính SARS-CoV-2, bởi vậy nguồn sữa vắt tặng bé sơ sinh rất an toàn. “Biết tin, mình chỉ thấy thương bé. Bản thân mình cũng nuôi con nên hiểu sữa mẹ quý giá thế nào. Người mẹ lại đang hôn mê, em bé rất thiệt thòi”, điều dưỡng H.A. nói.

Hiện tại, bé gái được cô ruột chăm sóc ở phòng cách ly riêng trong Khoa Nhi, hai cô cháu đã xét nghiệm SARS-CoV-2, kết quả âm tính. Do mẹ vẫn bất tỉnh, con chưa được gia đình đặt tên.

{keywords}
Những ml sữa quý giá được hai nữ điều dưỡng vắt tặng em bé 

Hoàn cảnh xa con có lẽ càng khiến điều dưỡng N.T.H.A. xót xa hơn khi nghe chuyện về bé gái vừa chào đời.

Chị H. A. đã ở lại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương hơn 20 ngày nay, từ khi bệnh viện thực hiện cách ly y tế (ngày 5/5). Con trai 7 tháng tuổi buộc phải chuyển sang uống sữa công thức. Trước đó, bé uống sữa mẹ hoàn toàn.

Chồng chị một mình chăm sóc con, ông bà ở vùng dịch Bắc Ninh nên không thể qua giúp đỡ. Những ngày đầu chị H.A. vắng nhà, con trai khóc ngặt đòi mẹ, khi ngủ liên tục rúc xung quanh để tìm ti. Bé uống sữa công thức không quen, mấy ngày đầu thì tiêu chảy, mấy ngày sau lại táo bón. Mất khoảng gần một tuần thay liên tục các loại sữa, em bé mới ăn được và bớt quấy khóc hơn.

Ở bệnh viện, sữa về nhiều, bầu ngực chị H.A. cương tức, đau đớn, phải dùng máy vắt sữa ra ngoài. “Xót con vì cháu còn quá nhỏ. Con ở nhà thì khát sữa, quấy khóc, mẹ ở đây lại phải bỏ sữa đi”, chị H.A. nói.

Nữ điều dưỡng chia sẻ, chị chưa rõ khi nào được về nhà vì vẫn đang trong thời gian cách ly. Điều chị lo lắng nhất là sữa hiện không về nhiều, nếu để lâu có thể mất hẳn, không còn sữa cho con bú. Mong ước lớn nhất của chị cũng như tất cả nhân viên y tế có con nhỏ là sớm được trở về gặp con.

“Cả người mẹ đang hôn mê kia, mình tin trong tinh thần chị ấy cũng có khát khao mãnh liệt được tỉnh dậy để ôm con. Hy vọng chị ấy sớm khỏe lại, sau đó mẹ và bé có thể gặp nhau”. điều dưỡng H.A. nói.

Nguyễn Liên

Y bác sĩ điều trị bệnh nhân Covid-19 đeo khẩu trang cả khi ngủ

Y bác sĩ điều trị bệnh nhân Covid-19 đeo khẩu trang cả khi ngủ

Để tránh cho nhau nguy cơ lây nhiễm, sau giờ làm việc, y bác sĩ thường ăn riêng, không tiếp xúc gần. Đặc biệt, họ đeo khẩu trang cả khi ngủ dù rất bí bách, khó chịu…

">

Mẹ mắc Covid

Xe điện có an toàn khi gặp tai nạn?

Trước hết, điều quan trọng cần lưu ý là tất cả các xe ô tô điện đều được chế tạo để đáp ứng các quy định về thiết kế và sản xuất nghiêm ngặt giống như các xe chạy xăng và diesel. Về cơ bản, chúng trải qua cùng một quá trình kiểm tra cẩn thận, với khoảng thời gian dài để làm cho những chiếc xe này an toàn nhất có thể. 

Và để chứng minh điều này, hầu hết các nhà sản xuất sau đó đều đưa các mẫu EV của họ vào hương trình đánh giá xe Euro NCAP (Chương trình đánh giá xe mới của châu Âu) và kết quả nhận được đều giống như các mẫu xe sử dụng động cơ đốt trong có hiệu suất cũng như kích thước tương tự.

Xe điện được thiết kế với cấu trúc chắc chắn, vùng co giãn rộng và nhiều túi khí đảm bảo rằng người ngồi trong xe được bảo vệ tốt nhất có thể trong trường hợp xảy ra tai nạn. Và trên thực tế, với trọng lượng lớn hơn của các bộ pin và nhu cầu hấp thụ thêm năng lượng khi va chạm, nên các nhà thiết kế EV tính toán kỹ hơn so với xe động cơ đốt trong để giảm rủi ro xuống mức thấp nhất.

Tuy nhiên, một vấn đề khác đáng quan tâm là lửa. Một vài năm trước, một loạt các vụ tai nạn xe điện dẫn đến việc ô tô bốc cháy đã khiến những người mua ô tô mới lo lắng hơn. Nhưng thực tế hỏa hoạn có nhiều khả năng xảy ra hơn trong một chiếc xe hơi đốt trong và đặc biệt là một chiếc xe chạy bằng chất dễ cháy như xăng.

Nếu điều tồi tệ nhất xảy ra, vấn đề tiềm ẩn lớn với bộ pin lithium-ion của EV là thứ được gọi là hiện tượng thoát nhiệt. Về cơ bản, nếu một trong các lõi pin bị hư hỏng và đoản mạch, chất điện phân dễ cháy bên trong có thể bốc cháy. Nếu nhiệt tăng lên này làm hỏng các phân tử lân cận, nó có thể gây ra một phản ứng dây chuyền mà hàng trăm hoặc hàng nghìn phân tử cũng bắt đầu cháy khiến ngọn lửa ngày càng khốc liệt mà không thể dập tắt và thay vào đó bạn phải đợi nó tự cháy hết.

Mặc dù, điều này nghe có vẻ đáng sợ nhưng nó lại cực kỳ khó xảy ra với thế hệ EV mới nhất được thiết kế để tránh tình trạng này. Đối với những mẫu xe này, pin được bảo vệ rất tốt trong một cấu trúc chống va chạm được gắn trong xe càng thấp càng tốt và càng xa các khu vực có khả năng va chạm. 

Ví dụ, Polestar thậm chí đã phát triển hai cấu trúc nhôm có thể biến dạng ở hai bên vách ngăn phía trước của hai mẫu xe mới ra mắt gần đây. Được gọi là khối SPOC (va chạm bù trừ), những khối này ngăn bánh trước va chạm với pin khi va chạm trực diện.

Bản thân các phân tử riêng lẻ được bao quanh bởi các vật liệu thay đổi pha tiên tiến giúp hấp thụ nhiệt và giảm nguy cơ quá nhiệt của các tế bào lân cận.

Với hệ thống điện cao áp như vậy, xe điện cũng yêu cầu các biện pháp đặc biệt để đảm bảo người ngồi trong xe và các dịch vụ khẩn cấp không bị sốc sau tai nạn. Nhiều ô tô điện hoạt động ở mức 400V, trong khi Porsche là hãng đầu tiên đưa ra thiết lập 800V. 

May mắn thay, xe điện có hệ thống an toàn tự động cô lập pin trong trường hợp xảy ra sự cố. Khi các cảm biến khác nhau của ô tô xác định một vụ va chạm đã xảy ra, các cầu chì pyro đặc biệt được bắn ra để cắt đứt cáp điện áp cao, ngắt toàn bộ nguồn điện một cách hiệu quả. Chuyên gia ô tô của Đức Bosch cũng đã phát triển một hệ thống truyền động một nêm nhỏ vào dây cáp khi túi khí được kích hoạt.

Tiếng động cơ của ô tô điện

Tất nhiên, không chỉ những người ngồi trong xe điện lo lắng về sự an toàn mà còn có rất nhiều người đi bộ và đi xe đạp cũng lo lắng. Vì thông thường, đều được khuyến cáo là hãy “dừng lại, nhìn và lắng nghe” khi băng qua đường để đảm bảo an toàn nhất.

Nhưng đối với xe điện thì người đi đường lại nhiều lúc khó phát hiện nó đang hoạt động hay không (đặc biệt là đối với người khiếm thị, khiếm thính) vì xe điện không phát ra tiếng ồn khi vận hành. 

Điều này đặc biệt đúng ở các khu vực đô thị, nơi tốc độ không đủ cao để có thể nghe thấy tiếng lốp thông thường. Trên thực tế, nghiên cứu được thực hiện vào năm 2015 cho thấy rằng, xe điện có nguy cơ gây tai nạn với người đi bộ cao hơn 40%.

Tuy nhiên, kể từ ngày 1/7/2019, các loại xe điện mới đã được yêu cầu phải trang bị bộ phát ra tiếng ồn điện tử. Hầu hết các xe ô tô đều có hai thiết bị, thường được gắn phía sau cản trước và cản sau, tạo ra âm thanh ở tần số tương tự như động cơ đốt trong với tốc độ tương tự./.

Theo VOV

Mời bạn đọc chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Xe sedan 1 tỷ tháng 9/2021: Honda Accord, Mazda6 chưa thể bứt phá

Xe sedan 1 tỷ tháng 9/2021: Honda Accord, Mazda6 chưa thể bứt phá

Doanh số toàn phân khúc xe sedan 1 tỷ tháng 9 đã có sự tăng trưởng trở lại. Tuy nhiên, những mẫu xe như Honda Accord, Mazda6 vẫn ế ẩm, chưa thể bứt phá.  

">

Xe điện liệu có an toàn hơn xe xăng?

友情链接