Sau khi bị tra tấn, đánh đập dã man tại sở Mật thám, bà Phấn quyết định cắt mạch máu tay phản kháng. Sau đó, bà bị đưa về nhà tù Hỏa Lò và tiếp tục chịu đựng những thử thách khác…

Khoảng thời gian cuối tháng 10, đầu tháng 11 với bà Đỗ Hồng Phấn (SN 1933, Đống Đa, Hà Nội) luôn là khoảng thời gian đặc biệt.

Nó gợi nhớ cho bà những kỷ niệm về quãng đời học sinh, bà tham gia hoạt động kháng chiến và bị bắt nhốt tại nhà tù Hỏa Lò.

{keywords}
Bà Đỗ Hồng Phấn thăm lại nhà tù Hỏa Lò vào một buổi sáng cuối tháng 10.

Bà Phấn bị bắt giam ngày 7/11/1950, cách đây hơn 68 năm. Khi đó, bà đang là học sinh lớp 2B đệ nhị chuyên khoa toán trường Chu Văn An, Hà Nội (lớp 11 trung học phổ thông ngày nay).

Nhớ về khoảng thời gian này, bà Phấn cho biết, Hà Nội khi đó đang bị chiếm đóng bởi thực dân Pháp. Bà là học sinh trường Chu Văn An nhưng được Thành đoàn phân công làm bí thư chi đoàn học sinh kháng chiến trường Trưng Vương. “Vì trường Trưng Vương lúc ấy chỉ có cấp cơ sở, học sinh còn ít tuổi”, bà Phấn nói.

Đầu năm học 1950 - 1951, thấy chiến thắng biên giới đang vang dội, chi đoàn Học sinh Kháng chiến Trưng Vương của bà Phấn hân hoan đưa ra kế hoạch mừng chiến thắng bằng các hoạt động: Treo lá cờ đỏ sao vàng bằng vải, đốt pháo, rải truyền đơn… vào ngày 7/11/1950. Cuộc chào mừng đã thành công trọn vẹn nhưng hàng loạt học sinh Trưng Vương đã bị bắt ngay tại trường.

“Tôi học bên trường Chu Văn An nên không biết. Tan học, tôi đạp xe đến nhà một ủy viên Ban Chấp hành chi đoàn trường Trưng Vương để hỏi tình hình. Chưa chuyện trò được gì nhiều thì mật thám xuất hiện.

Họ khám nhà người bạn này, phát hiện mớ vải đỏ và vàng còn nguyên vết cắt sao vàng năm cánh nên bắt cả hai về sở Mật thám.

Tại sở Mật thám, chúng khám cặp sách của tôi và phát hiện trong cặp tôi có một hộp ảnh chiến thắng biên giới. Chúng tát tôi tối tăm mặt mũi. Sau đó, chúng dồn chúng tôi xuống nhà giam”, bà Phấn nhớ lại.

{keywords}
Bà Phấn (đứng thứ 4 hàng trên từ phải qua) chụp cùng Lớp 3B trường Nữ trung học Trưng Vương năm học 1948-1949 (ảnh tư liệu).

Trong nhà giam của sở Mật thám, bà Phấn cũng như nhiều người bị bắt giam khác phải trải qua những cuộc tra tấn.

“Chúng tra máy điện vào người và đánh tôi búi bụi, bắt tôi phải khai ra cấp trên của mình… Tôi không thể làm việc đó nên sẵn bát cơm, tôi đập vỡ ra, cắt mạch máu tay để kết thúc việc bắt bớ…”, người phụ nữ sinh năm 1933 nhớ lại.

Sau khi phát hiện sự việc, sở Mật thám đưa bà Phấn vào bệnh viện Phủ Doãn. Tại đây, bà Phấn được bố trí nằm phòng riêng, có hai nhân viên canh gác ngày đêm. Mẹ bà Phấn vào cũng chỉ nói được vài câu thăm hỏi.

“Sau đó, trong tình trạng tôi nửa tỉnh nửa mê, một nhân viên đưa cho tôi tờ giấy gì đó, bảo tôi ký thì được thả ngay. Tôi gạt đi.

Rồi một nhân viên khác lại tiếp cận tôi, to nhỏ với tôi mấy tiếng đồng hồ như thể anh ta là cán bộ nằm vùng được cấp trên của tôi giao cho việc liên lạc . Nhưng sau đó, chỉ một câu nói: “Có nhắn gì anh Thủy (cấp trên của tôi) thì tôi sẵn sàng giúp”. Tôi choàng tỉnh ra, nhẹ nhàng cảm ơn”, bà Phấn nhớ về những ngày nằm trong bệnh viện nhưng liên tục phải đối phó với kẻ địch.

Sau đó, bà bị đưa sang nhà tù Hỏa Lò (nay thuộc quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).

{keywords}
Toàn cảnh nhà tù Hỏa Lò nhìn từ trên cao. (Ảnh tư liệu)

Tại nhà tù Hỏa Lò, bà Phấn được đưa vào trại phụ nữ. “Tôi nhớ, trại dài hun hút, ở giữa là lối đi, hai bên là hai dãy bệ xi măng đầy tù nhân. Mọi tù nhân phải nằm sát vào nhau mới đủ chỗ. Cuối dãy, chúng để một thùng đựng nước tiểu. Tất cả mọi người trong dãy xi măng đều đi tiểu ở đó nên rất hôi hám”, bà Phấn kể.

Ở trại giam này được một thời gian thì bà Phấn lại bị chuyển vào buồng biệt giam.

“Trong buồng, chúng tra tấn tù nhân bằng cách thắp đèn cả ngày cả đêm. Thứ ánh sáng này khiến đầu tôi ong ong khốn khổ, hai mắt thì nhức nhối mà không thể ngủ được. Tôi phải đậy cả mớ quần áo lên mắt, mãi mới tạm quen.

{keywords}
Máy quay điện nhà tù thực dân dùng để tra tấn bà Phấn và các tù nhân nữ khác.

Thế rồi một hôm, tên chúa ngục người Pháp đi qua buồng giam hỏi tôi: “Có biết tiếng Pháp không”. “Biết”, tôi trả lời.

Hắn lại hỏi: “Có muốn đọc truyện không?". "Có", tôi nói.

Thế là ông ta đưa cho tôi mấy tờ báo và quyển truyện “Cuốn theo chiều gió”. Truyện hay, tôi đọc liền một mạch cả ngày lẫn đêm, cũng là nhờ thứ ánh sáng khủng khiếp kia”, bà Phấn kể tiếp.

Hôm trả sách, chúa ngục hỏi bà Phấn: “Truyện thế nào?”, “Hay”, bà Phấn trả lời, “Hay thế nào?”, gã hỏi tiếp.

“Thứ nhất, nhân vật chính trong truyện là người phụ nữ can trường đầy bản lĩnh, vượt lên mọi cái thường tình để theo đuổi ước mơ của mình. Thứ hai, chế độ nô lệ ở Mỹ đã tan rã, không sao cứu vớt được thì chế độ nô lệ nào rồi cũng thế”, bà Phấn trả lời dõng dạc, ánh mắt đầy tự tin.

Gã chúa ngục lặng bỏ đi. Hôm sau, gã đưa cho bà Phấn 3 quyển truyện khác.“Tôi hí hửng mở ra xem, nào ngờ toàn truyện khiêu dâm. Tôi trả lại ngay”, người phụ nữ sinh năm1933 nhớ về những ngày đã cũ nhưng khiến bà không thể nào quên.

Ngày 21/1/1951, địch thả bà Phấn. 8/1952, Thành đoàn gọi bà ra vùng tự do.

“Lúc đó ở nội thành, phong trào học sinh kháng chiến tuy bị khủng bố hết đợt này đến đợt khác nhưng không hề tan vỡ. Nhiều đoàn viên nối tiếp nhau vào Sở Mật Thám và Hỏa Lò nhưng phong trào vẫn lan rộng khắp các trường, liên tục cho đến ngày 10/10/1954, Thủ đô được hoàn toàn giải phóng”, bà kể lại.

Câu chuyện sau đó được khép lại vì đã quá trưa, tuy nhiên trước khi chia tay, bà nhắc lại câu hỏi mà trong một lần giao lưu với thanh niên Hà Nội bà đã đặt ra khiến nhiều người trong số chúng tôi bối rối.

Bà bảo: "Ngày nay, nước nhà độc lập rồi, động lực vươn lên của các bạn là gì? Là cuộc sống ổn định, là âm nhạc, là du lịch… hay còn điều gì nữa cho đất nước mình?".

Nữ trinh sát xinh đẹp kể phút đấu trí nghẹt thở với trùm buôn lậu

Nữ trinh sát xinh đẹp kể phút đấu trí nghẹt thở với trùm buôn lậu

Vừa bước chân xuống cầu để nắm tình hình buôn lậu thuốc lá, trinh sát Trịnh Thị Hà và một đồng chí nữa đã bị 4 chiếc xe máy rồ ga lao đến, đẩy xuống sông Vàm Cỏ…

" />

Cô nữ sinh trong phòng biệt giam của nhà tù Hỏa Lò

Thể thao 2025-01-28 00:43:10 4

Sau khi bị tra tấn,ônữsinhtrongphòngbiệtgiamcủanhàtùHỏaLòsố liệu thống kê về man city gặp man utd đánh đập dã man tại sở Mật thám, bà Phấn quyết định cắt mạch máu tay phản kháng. Sau đó, bà bị đưa về nhà tù Hỏa Lò và tiếp tục chịu đựng những thử thách khác…

Khoảng thời gian cuối tháng 10, đầu tháng 11 với bà Đỗ Hồng Phấn (SN 1933, Đống Đa, Hà Nội) luôn là khoảng thời gian đặc biệt.

Nó gợi nhớ cho bà những kỷ niệm về quãng đời học sinh, bà tham gia hoạt động kháng chiến và bị bắt nhốt tại nhà tù Hỏa Lò.

{ keywords}
Bà Đỗ Hồng Phấn thăm lại nhà tù Hỏa Lò vào một buổi sáng cuối tháng 10.

Bà Phấn bị bắt giam ngày 7/11/1950, cách đây hơn 68 năm. Khi đó, bà đang là học sinh lớp 2B đệ nhị chuyên khoa toán trường Chu Văn An, Hà Nội (lớp 11 trung học phổ thông ngày nay).

Nhớ về khoảng thời gian này, bà Phấn cho biết, Hà Nội khi đó đang bị chiếm đóng bởi thực dân Pháp. Bà là học sinh trường Chu Văn An nhưng được Thành đoàn phân công làm bí thư chi đoàn học sinh kháng chiến trường Trưng Vương. “Vì trường Trưng Vương lúc ấy chỉ có cấp cơ sở, học sinh còn ít tuổi”, bà Phấn nói.

Đầu năm học 1950 - 1951, thấy chiến thắng biên giới đang vang dội, chi đoàn Học sinh Kháng chiến Trưng Vương của bà Phấn hân hoan đưa ra kế hoạch mừng chiến thắng bằng các hoạt động: Treo lá cờ đỏ sao vàng bằng vải, đốt pháo, rải truyền đơn… vào ngày 7/11/1950. Cuộc chào mừng đã thành công trọn vẹn nhưng hàng loạt học sinh Trưng Vương đã bị bắt ngay tại trường.

“Tôi học bên trường Chu Văn An nên không biết. Tan học, tôi đạp xe đến nhà một ủy viên Ban Chấp hành chi đoàn trường Trưng Vương để hỏi tình hình. Chưa chuyện trò được gì nhiều thì mật thám xuất hiện.

Họ khám nhà người bạn này, phát hiện mớ vải đỏ và vàng còn nguyên vết cắt sao vàng năm cánh nên bắt cả hai về sở Mật thám.

Tại sở Mật thám, chúng khám cặp sách của tôi và phát hiện trong cặp tôi có một hộp ảnh chiến thắng biên giới. Chúng tát tôi tối tăm mặt mũi. Sau đó, chúng dồn chúng tôi xuống nhà giam”, bà Phấn nhớ lại.

{ keywords}
Bà Phấn (đứng thứ 4 hàng trên từ phải qua) chụp cùng Lớp 3B trường Nữ trung học Trưng Vương năm học 1948-1949 (ảnh tư liệu).

Trong nhà giam của sở Mật thám, bà Phấn cũng như nhiều người bị bắt giam khác phải trải qua những cuộc tra tấn.

“Chúng tra máy điện vào người và đánh tôi búi bụi, bắt tôi phải khai ra cấp trên của mình… Tôi không thể làm việc đó nên sẵn bát cơm, tôi đập vỡ ra, cắt mạch máu tay để kết thúc việc bắt bớ…”, người phụ nữ sinh năm 1933 nhớ lại.

Sau khi phát hiện sự việc, sở Mật thám đưa bà Phấn vào bệnh viện Phủ Doãn. Tại đây, bà Phấn được bố trí nằm phòng riêng, có hai nhân viên canh gác ngày đêm. Mẹ bà Phấn vào cũng chỉ nói được vài câu thăm hỏi.

“Sau đó, trong tình trạng tôi nửa tỉnh nửa mê, một nhân viên đưa cho tôi tờ giấy gì đó, bảo tôi ký thì được thả ngay. Tôi gạt đi.

Rồi một nhân viên khác lại tiếp cận tôi, to nhỏ với tôi mấy tiếng đồng hồ như thể anh ta là cán bộ nằm vùng được cấp trên của tôi giao cho việc liên lạc . Nhưng sau đó, chỉ một câu nói: “Có nhắn gì anh Thủy (cấp trên của tôi) thì tôi sẵn sàng giúp”. Tôi choàng tỉnh ra, nhẹ nhàng cảm ơn”, bà Phấn nhớ về những ngày nằm trong bệnh viện nhưng liên tục phải đối phó với kẻ địch.

Sau đó, bà bị đưa sang nhà tù Hỏa Lò (nay thuộc quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).

{ keywords}
Toàn cảnh nhà tù Hỏa Lò nhìn từ trên cao. (Ảnh tư liệu)

Tại nhà tù Hỏa Lò, bà Phấn được đưa vào trại phụ nữ. “Tôi nhớ, trại dài hun hút, ở giữa là lối đi, hai bên là hai dãy bệ xi măng đầy tù nhân. Mọi tù nhân phải nằm sát vào nhau mới đủ chỗ. Cuối dãy, chúng để một thùng đựng nước tiểu. Tất cả mọi người trong dãy xi măng đều đi tiểu ở đó nên rất hôi hám”, bà Phấn kể.

Ở trại giam này được một thời gian thì bà Phấn lại bị chuyển vào buồng biệt giam.

“Trong buồng, chúng tra tấn tù nhân bằng cách thắp đèn cả ngày cả đêm. Thứ ánh sáng này khiến đầu tôi ong ong khốn khổ, hai mắt thì nhức nhối mà không thể ngủ được. Tôi phải đậy cả mớ quần áo lên mắt, mãi mới tạm quen.

{ keywords}
Máy quay điện nhà tù thực dân dùng để tra tấn bà Phấn và các tù nhân nữ khác.

Thế rồi một hôm, tên chúa ngục người Pháp đi qua buồng giam hỏi tôi: “Có biết tiếng Pháp không”. “Biết”, tôi trả lời.

Hắn lại hỏi: “Có muốn đọc truyện không?". "Có", tôi nói.

Thế là ông ta đưa cho tôi mấy tờ báo và quyển truyện “Cuốn theo chiều gió”. Truyện hay, tôi đọc liền một mạch cả ngày lẫn đêm, cũng là nhờ thứ ánh sáng khủng khiếp kia”, bà Phấn kể tiếp.

Hôm trả sách, chúa ngục hỏi bà Phấn: “Truyện thế nào?”, “Hay”, bà Phấn trả lời, “Hay thế nào?”, gã hỏi tiếp.

“Thứ nhất, nhân vật chính trong truyện là người phụ nữ can trường đầy bản lĩnh, vượt lên mọi cái thường tình để theo đuổi ước mơ của mình. Thứ hai, chế độ nô lệ ở Mỹ đã tan rã, không sao cứu vớt được thì chế độ nô lệ nào rồi cũng thế”, bà Phấn trả lời dõng dạc, ánh mắt đầy tự tin.

Gã chúa ngục lặng bỏ đi. Hôm sau, gã đưa cho bà Phấn 3 quyển truyện khác.“Tôi hí hửng mở ra xem, nào ngờ toàn truyện khiêu dâm. Tôi trả lại ngay”, người phụ nữ sinh năm1933 nhớ về những ngày đã cũ nhưng khiến bà không thể nào quên.

Ngày 21/1/1951, địch thả bà Phấn. 8/1952, Thành đoàn gọi bà ra vùng tự do.

“Lúc đó ở nội thành, phong trào học sinh kháng chiến tuy bị khủng bố hết đợt này đến đợt khác nhưng không hề tan vỡ. Nhiều đoàn viên nối tiếp nhau vào Sở Mật Thám và Hỏa Lò nhưng phong trào vẫn lan rộng khắp các trường, liên tục cho đến ngày 10/10/1954, Thủ đô được hoàn toàn giải phóng”, bà kể lại.

Câu chuyện sau đó được khép lại vì đã quá trưa, tuy nhiên trước khi chia tay, bà nhắc lại câu hỏi mà trong một lần giao lưu với thanh niên Hà Nội bà đã đặt ra khiến nhiều người trong số chúng tôi bối rối.

Bà bảo: "Ngày nay, nước nhà độc lập rồi, động lực vươn lên của các bạn là gì? Là cuộc sống ổn định, là âm nhạc, là du lịch… hay còn điều gì nữa cho đất nước mình?".

Nữ trinh sát xinh đẹp kể phút đấu trí nghẹt thở với trùm buôn lậu

Nữ trinh sát xinh đẹp kể phút đấu trí nghẹt thở với trùm buôn lậu

Vừa bước chân xuống cầu để nắm tình hình buôn lậu thuốc lá, trinh sát Trịnh Thị Hà và một đồng chí nữa đã bị 4 chiếc xe máy rồ ga lao đến, đẩy xuống sông Vàm Cỏ…

本文地址:http://account.tour-time.com/news/72d398975.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Freiburg vs Bayern Munich, 21h30 ngày 25/1: Kiểm điểm bản thân

Mới đây, câu hỏi tìm ra mật khẩu Wi-Fi của một nữ sinh đăng tải trên diễn đàn gần một triệu thành viên nhờ sự giúp đỡ trở thành tâm điểm chú ý. Theo đó, nhiều người đã giúp cô giải phương trình hoá học để tìm ra mật khẩu, song số khác lại cho rằng mật khẩu Wi-Fi chỉ đơn giản chỉ là dòng chữ "kết quả cuối cùng của phản ứng". Ảnh: Hồng Khanh. 
Muon kieu mat khau Wi-Fi khien 'nguoi muon dung chua phai bo tay' hinh anh 2
Sau câu chuyện được các cô gái phòng bên xin mật khẩu Wi-Fi, thay vì viết mật khẩu ra giấy một cách đơn giản, những anh hàng xóm khiến các cô gái bối rối khi phải giải phương trình hóa học hóc búa để có được mật khẩu. Sau khi bài viết được đăng lên mạng, nhiều người đã chúc mừng các cô gái và cho rằng chỉ cần giải xong phương trình hóa học là sẽ có Wi-Fi miễn phí để dùng. Ảnh chụp màn hình.
Muon kieu mat khau Wi-Fi khien 'nguoi muon dung chua phai bo tay' hinh anh 3
Trước đó, bức ảnh yêu cầu người dùng giải hệ phương trình khá phức tạp để lấy mật khẩu Wi-Fi khiến nhiều người cảm thấy thích thú. Họ cho rằng đây là cách hay để truyền cảm hứng học tập. Ảnh:FB.
Muon kieu mat khau Wi-Fi khien 'nguoi muon dung chua phai bo tay' hinh anh 4
Cách đây không lâu, nhiều học sinh cũng từng lan truyền bức ảnh cô giáo cung cấp pass Wi-Fi qua một phương trình đại số rắc rối. Kết quả là nhiều học sinh thà tự bật 3G hoặc không nghĩ đến chuyện vào mạng hơn là cố gắng ngồi giải. Ảnh: GTG.
Muon kieu mat khau Wi-Fi khien 'nguoi muon dung chua phai bo tay' hinh anh 5
"Uống có một ly cà phê, xin pass Wi-Fi mà chủ quán bắt giải bài toán tích phân này để lấy mật khẩu. Sau một tiếng tiếng toát mồ hôi mình cũng có được mật khẩu Wi-Fi thì cà phê đã tan thành nước đá", một thành viên mạng hài hước chia sẻ về tình huống của mình. Ảnh: Như Quyết. 
Muon kieu mat khau Wi-Fi khien 'nguoi muon dung chua phai bo tay' hinh anh 6
Ngày 23/10/2018, học sinh trường THPT Nguyễn Công Trứ (An Giang) đăng ảnh chụp đề Toán trên một diễn đàn. Điều đặc biệt, đề bài này không phải bài tập về nhà hay đề thi mà chính là câu đố dành cho những học trò muốn sử dụng Wi-Fi miễn phí ở trường. Đề bài được dán công khai trên bảng tin, thay đổi trong từng khung giờ. Đáp án của bài toán chính là mật khẩu Wi-Fi. Nếu muốn dùng "chùa" Wi-Fi, các bạn trẻ chỉ có cách duy nhất là giải chính xác và nhanh chóng. Ảnh: Sơn Tuấn.
Muon kieu mat khau Wi-Fi khien 'nguoi muon dung chua phai bo tay' hinh anh 7
Không chỉ Toán mà ngay cả bộ môn Hóa học cũng được áp dụng để thách đố lẫn nhau. Ảnh chụp màn hình.
">

Muôn kiểu mật khẩu Wi

">

Sống ảo cùng 'nhà đẹp, xe sang' chỉ với 20.000 đồng ở Trung Quốc

Nhận định, soi kèo Hà Nội vs HAGL, 19h15 ngày 24/1: Bám đuổi đội đầu bảng

Đêm nhạc với sự tham gia biểu diễn của các nghệ sĩ hàng đầu Việt Nam như Hồng Nhung, Tùng Dương, Uyên Linh, Văn Mai Hương, nhóm OPlus cùng nhiều nhạc sĩ nổi tiếng: Lưu Hà An, Thành Vương, Doãn Việt Dũng… Dưới sự dàn dựng của Giám đốc nghệ thuật Hồng Kiên, nhiều sáng tác của các nhạc sĩ gạo cội như Trịnh Công Sơn, Thanh Tùng, Dương Thụ… cùng với những bản phối hoàn toàn mới, hứa hẹn mang lại sự hấp dẫn, độc đáo cho đêm nhạc.

Sự kết hợp giữa giọng nữ Uyên Linh - Quán quân Vietnam Idol 2010 với bốn giọng nam đầy nội lực của nhóm Oplus cùng sự hòa bè nhuần nhuyễn và tinh tế. Sự tươi trẻ, năng động của ca sỹ Văn Mai Hương bên cạnh sự thâm trầm, duyên dáng của những thế hệ đàn chị như Diva Hồng Nhung đã khéo léo kết nối giữa hai thế hệ ca sỹ, giữa cũ và mới, giữa hiện tại và tương lai.

Đêm nhạc cũng tiếp tục khẳng định đẳng cấp hàng đầu trong làng nhạc Việt với hàng loạt các sáng tác của Văn Phụng, Trịnh Công Sơn, Lưu Hà An, Dương Thụ… Điều đặc biệt thú vị là nhiều ca sĩ nổi tiếng tại sự kiện cũng là những “thuê bao dài lâu hơn hai thập kỷ” của nhà mạng MobiFone.

Là nhà mạng đầu tiên của Việt Nam, MobiFone tự hào đã nhiều năm giành giải Mạng di động chăm sóc khách hàng tốt nhất. Ngay từ thời viễn thông di động còn đang ở giai đoạn độc quyền, MobiFone đi đầu trong công tác chăm sóc khách hàng, thành lập Tổng đài chăm sóc khách hàng và bộ phận chăm sóc khách hàng.

Những chương trình của MobiFone đã trở thành kiểu mẫu cho những chương trình chăm sóc khách hàng sau này của nhiều lĩnh vực. Thành viên chương trình Kết Nối Dài Lâu của MobiFone được hưởng những “đặc quyền” đáng mơ ước.

">

Đêm nhạc “Gửi trọn yêu thương” của MobiFone tới khách hàng toàn quốc

友情链接