Phong Thần tổ chức đua lạc đà vui xuân
Từ ngày 14/01- 27/02/2011,ầntổchứcđualạcđàvuixuâbảng xếp hạng vòng loại world cup châu âu trò chơi trực tuyến Phong Thần ra mắt chuỗi sự kiện mừng xuân trong game. Theo đó, game thủ sẽ được tham gia vào một lễ hội gồm nhiều hoạt động như: đua lạc đà, tặng bánh chưng, thu phục boss Trụ Vương, hái lộc cùng vòng quay Càn khôn tiên ma… để sở hữu đến hơn 1,8 tỉ điểm kinh nghiệm cùng nhiều phần thưởng trong game hấp dẫn.
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Shabab vs Al Khaburah, 22h30 ngày 24/1: Bỏ xa đối thủ
- - Bộ GD-ĐT vừa công bố đề thi minh họa môn tiếng Nga kỳ thi THPT quốc gia 2018 cho các học sinh tham khảo và làm quen.
Mời quý độc giả xem chi tiết đề thi minh họa môn tiếng Nga TẠI ĐÂY.
Năm nay, phương thức tổ chức các môn thi, bài thi của kỳ thi THPTQG sẽ được giữ ổn định như năm 2017; nội dung thi năm 2018 bao gồm chương trình lớp 12 và lớp 11, tập trung chủ yếu ở chương trình lớp 12.
Bộ GD-ĐT cũng cho biết, đề thi năm nay sẽ tăng số câu hỏi phân hóa để đảm bảo phân hóa tính phân hóa khi xét tuyển vào các trường đại học.
Đề thi minh họa sẽ được công bố trên cổng thông tin điện tử của Bộ GD-ĐT và các phương tiện thông tin đại chúng.
Bộ đề nghị các trường xây dựng kế hoạch dạy học, ôn tập năm 2018 phù hợp với từng trường, từng nhóm đối tượng, không gây quá tải, đảm bảo sức khỏe của học sinh. Tổ chức ôn tập cho những học sinh đã hoàn thành chương trình THPT nhưng chưa tốt nghiệp có nguyện vọng ôn tập phù hợp với điều kiện thực tế.
Nguyễn Thảo
Đề thi minh họa môn tiếng Anh kỳ thi THPT quốc gia 2018
Bộ GD-ĐT vừa công bố đề thi minh họa môn tiếng Anh kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 để các học sinh tiện tham khảo và làm quen.
" alt="Đề thi minh họa môn tiếng Nga kỳ thi THPT quốc gia 2018" /> - - Ngày 26/12, Trường ĐH Hà Nội tổ chức lễ đón nhận Quyết định và trao Giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục do Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục (thuộc Hiệp hội các trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam) kiểm định và công nhận.
Tại buổi lễ, PGS Nguyễn Đình Luận, hiệu trưởng nhà trường cho biết, sau hơn 60 năm hoạt động, trường đã từng bước khẳng định uy tín trong đào tạo ngoại ngữ ở bậc đại học và sau đại học.
ĐH Hà Nội là cơ sở giáo dục hàng đầu của cả nước trong đào tạo, nghiên cứu về ngoại ngữ và chuyên ngành bằng ngoại ngữ với 11 ngành ngoại ngữ; 6 chuyên ngành khác ngoài ngôn ngữ, dạy-học hoàn toàn bằng ngoại ngữ.
Đây cũng là trường đại học đầu tiên của Việt Nam đào tạo chính quy 6 chương trình cử nhân chuyên ngành hoàn toàn bằng tiếng Anh.
Trao giấy chứng nhận PGS Nguyễn Phương Nga, Giám đốc Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục (thuộc Hiệp hội Các trường ĐH, CĐ Việt Nam) cho biết, bằng kết quả đánh giá khách quan của đoàn đánh giá ngoài độc lập đã khẳng định trường đạt chuẩn chất lượng giáo dục.
Hiện nay, Trường ĐH Hà Nội đang tích cực mở rộng quy mô, đa dạng hóa các loại hình đào tạo để tiến tới mở các chuyên ngành mới giảng dạy bằng tiếng Pháp, tiếng Trung, tiếng Italia… Trường Đại học Hà Nội đã ký thỏa thuận hợp tác với trên 70 trường đại học và tổ chức nước ngoài. 90% giảng viên được đào tạo chính quy và tu nghiệp hàng năm tại các trường đại học danh tiếng thế giới. Nhà trường đang thực hiện nhiều dự án nghiên cứu quốc gia và quốc tế như: Ứng dụng Khung tham chiếu Ngôn ngữ châu Âu (CEFR), dự án Asia Link (với Anh, Ai-len, Trung Quốc), Innofle (với Bỉ, Lào)…
ĐH Hà Nội cũng là cơ quan chủ quản của "Tạp chí khoa học ngoại ngữ" - tạp chí chuyên ngành duy nhất hiện nay của Việt Nam nghiên cứu về khoa học ngoại ngữ.
Song Nguyên
" alt="ĐH Hà Nội đón nhận kiểm định chất lượng giáo dục" /> Hoa hậu Giáng My và Hà Kiều Anh vừa có chuyến du lịch chung tại một quần đảo nằm ở Thái Bình Dương. Hai người đẹp được khen vẫn duy trì vóc dáng thọn gọn, săn chắc ở tuổi U50 khi diện áo tắm.
Hoa hậu đền Hùng Giáng My từng chia sẻ cô áp dụng phương pháp dưỡng da thiên nhiên, ăn nghệ nướng chấm mật ong hoặc nghiền nát khoai tây trộn với sữa tươi đắp lên mặt. Ngoài ra, cô còn xông hơi, đắp mặt nạ tảo biển tự làm, uống bổ sung dưỡng chất, uống nhiều nước và ăn chất xơ, trái cây để da khỏe đẹp từ bên trong.
Hoa hậu Việt Nam Hà Kiều Anh trẻ trung ở tuổi 43. Cô có cuộc sống hôn nhân hạnh phúc bên chồng doanh nhân và không hoạt động showbiz nhiều, thỉnh thoảng làm giám khảo các cuộc thi sắc đẹp.
Người mẫu, diễn viên Anh Thư được khen vóc dáng thon gọn ở tuổi 37. Anh Thư chia sẻ để có được hình thể không chút mỡ thừa, cô phải "đổ mồ hôi" trong phòng tập. Ngoài ra, người đẹp cũng chăm chỉ giữ dáng bằng các bộ môn khác, trong đó có bơi.
Ca sĩ Hồng Nhung vẫn giữ được hình thể săn chắc ở tuổi 49. Bà mẹ hai con từng chia sẻ bí quyết giữ dáng là tập yoga thường xuyên.
Nghệ sĩ múa Linh Nga tôn dáng gợi cảm trong bộ áo tắm kiểu dáng cut-out táo bạo. Hồng Nhung chính là người chụp bức hình trên biển cho bạn thân.
Người mẫu Hà Anh chia sẻ cô lấy lại vóc dáng thon gọn ban đầu sau hơn một năm sinh em bé. Bí quyết của chân dài 8X là tập luyện, kết hợp chế độ ăn phù hợp, khoa học.
Không chỉ giữ dáng, ca sĩ Lệ Quyên còn được nhận xét gu mặc trẻ trung, hợp mốt. Giọng ca Nếu em được lựa chọn cũng nổi tiếng là nghệ sĩ nữ sở hữu tủ đồ hiệu đắt đỏ không thua kém các tín đồ thời trang.
(Theo Zing)
3 nhóc tỳ ngoan ngoãn, đáng yêu của Hoa hậu Hà Kiều Anh
- Hoa hậu Việt Nam 1992 Hà Kiều Anh có 3 nhóc tỳ là Vương Khôi, Vương Khang và Huỳnh Viann đều thừa hưởng nét đẹp, sự thông minh từ bố mẹ.
" alt="Hà Kiều Anh và những sao Việt tuổi U40, U50 tôn dáng với áo tắm" />- Theo Bộ GD-ĐT do dịch Covid-19, thời gian qua nhiều địa phương, cơ sở giáo dục đã phải cho học sinh tạm dừng đến trường và tổ chức dạy học trực tuyến, dạy học trên truyền hình.
Tuy nhiên điều kiện học trực tuyến, học qua truyền hình ở các vùng, miền có sự khác nhau dẫn đến kết quả học tập của học sinh chưa được đồng đều. Một bộ phận học sinh gặp khó khăn về điều kiện học trực tuyến, học qua truyền hình hoặc phải chuyển nơi cư trú nên chưa đáp ứng được yêu cầu về kết quả học tập.
Tránh gây áp lực, giảm tải cho học sinh
Bộ GD- ĐT yêu cầu các cơ sở giáo dục chủ động rà soát, đánh giá, phân loại kết quả học tập trực tuyến, qua truyền hình của các nhóm đối tượng học sinh để điều chỉnh kế hoạch giáo dục của nhà trường phù hợp điều kiện thực tế và tình hình kiểm soát dịch Covid-19 tại địa phương.
Học sinh nhiều địa phương chờ trở lại trường học trực tiếp (Ảnh minh hoạ: Thanh Hùng) Khi học sinh mới trở lại trường học, nhà trường tổ chức tư vấn, hỗ trợ tâm lý, hướng dẫn thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn cho học sinh chuyển trạng thái từ học trực tuyến, học qua truyền hình sang học tập trực tiếp tại trường.
Tổ chức ôn tập, củng cố, bổ sung nội dung kiến thức phù hợp với các nhóm đối tượng học sinh có điều kiện học trực tuyến; dạy bổ sung những nội dung kiến thức còn thiếu kết hợp với ôn tập, củng cố nội dung kiến thức phù hợp với các nhóm đối tượng học sinh không có điều kiện học trực tuyến, nhất là đối với các học sinh không tiếp cận được truyền hình, học sinh chuyển trường do phải di chuyển nơi cư trú để phòng, tránh dịch bệnh; sử dụng hiệu quả thời gian học sinh được đến trường để tiếp tục tổ chức dạy học trực tiếp các nội dung cơ bản, cốt lõi theo các văn bản hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học của Bộ GD-ĐT phù hợp với điều kiện của nhà trường và đối tượng học sinh, tránh gây áp lực, quá tải đối với học sinh. Việc kiểm tra, đánh giá định kỳ theo hình thức trực tiếp tại trường cần được thực hiện sau một thời gian học sinh đã được ôn tập, củng cố, bổ sung nội dung kiến thức.
Riêng đối với giáo dục mầm non, phát huy tinh thần trách nhiệm của đội ngũ nhà giáo, chia sẻ khó khăn, hết lòng vì học sinh, các thầy, cô giáo cần hướng dẫn tổ chức ôn tập, củng cố, bổ sung nội dung kiến thức cho các đối tượng học sinh bảo đảm chất lượng; không thu thêm kinh phí để tổ chức ôn tập, củng cố, bổ sung kiến thức cho học sinh.
Tiếp tục nâng cao hiệu quả thực hiện các phương pháp dạy học tích cực phù hợp với các nhóm đối tượng nhằm phát triển phẩm chất và năng lực học sinh, theo đó chú trọng vai trò tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học chủ động, tích cực, tự lực của học sinh; học sinh là chủ thể hoạt động học tập theo hướng dẫn của giáo viên để khám phá, chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
Qua đó, trong mỗi bài học, giáo viên có điều kiện hỗ trợ, kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả học tập phù hợp với các đối tượng học sinh trong lớp học; bố trí thời gian hợp lý để hỗ trợ, bù đắp nội dung kiến thức còn thiếu ngay trong từng bài học cho những học sinh gặp khó khăn trong học tập, nhất là những học sinh gặp khó khăn về điều kiện học trực tuyến, học qua truyền hình trong thời gian phải tạm dừng đến trường.
Duy trì tổ chức dạy học trực tuyến
Theo Bộ GD-ĐT, cần duy trì tổ chức dạy học trực tuyến, dạy học trên truyền hình phù hợp với kế hoạch tổ chức dạy học trực tiếp. Đối với các trường cho học sinh đi học bình thường, tiếp tục sử dụng hệ thống học liệu dạy học trực tuyến, dạy học trên truyền hình hỗ trợ dạy học trực tiếp. Đối với các trường, chia nhóm cho học sinh đến trường học tập, tổ chức dạy học trực tuyến thay thế dạy học trực tiếp với các nội dung phù hợp để bảo đảm tiến độ thực hiện chương trình.
Tiếp tục xây dựng các video bài giảng hỗ trợ dạy học trực tuyến giúp học sinh có thể tự học để giảm thời gian tổ chức dạy học trực tuyến trực tiếp và phát triển năng lực tự học cho học sinh theo hướng dẫn tăng cường năng lực dạy học trực tuyến của Bộ GD- ĐT.
Bộ cũng yêu cầu các trường tăng cường phối hợp với cha mẹ học sinh trong việc hỗ trợ, đồng hành cùng học sinh học tập trực tuyến, học tập qua truyền hình bảo đảm an toàn cho học sinh khi sử dụng các thiết bị điện tử (máy tính, điện thoại) và an toàn thông tin trên môi trường mạng.
Phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh để tổ chức và quản lý học sinh học tập ở nhà, ở trường cũng như việc đi lại hằng ngày từ nhà đến trường và từ trường về nhà, thực hiện nghiêm các quy định về phòng, chống dịch covid-19.
Minh Anh
23 tỉnh, thành đã cho học sinh đi học trực tiếp
Bộ GD-ĐT vừa có báo cáo thống kê đơn vị tổ chức dạy học tại các địa phương trên cả nước tính đến ngày 25/10/2021.
" alt="Bộ Giáo dục và Đào tạo ra chỉ đạo mới về dạy học trực tiếp" /> - Thực tế, đây là một thành ngữ dùng để chỉ những kẻ chuyên đi lừa lọc, bịp bợm mọi người hòng chuộc lợi cho mình.
Thật vậy, Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học do Giáo sư Hoàng Phê chủ biên (Trung tâm từ điển học, Nhà xuất bản Đà Nẵng, ấn bản năm 2003) đã định nghĩa: “Mạt cưa mướp đắng: Chỉ hai hạng người đều là chuyên đi lừa lọc, đáng khinh như nhau (lại gặp nhau)”.
Vậy “mạt cưa”và “mướp đắng”nghĩa là gì?
Cũng Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học do Giáo sư Hoàng Phê chủ biên cho biết :“Mạt cưa” chính là những “vụn gỗ nhỏ rơi ra khi cưa xẻ”, còn “mướp đắng” được là “thứ cây leo, quả trông như quả mướp, nhưng vỏ sần sùi, vị đắng, dùng làm thức ăn”.
Trong miền Nam, “mướp đắng”còn được gọi là “khổ qua”. Đây là một từ gốc Hán, vốn được viết bằng hai chữ 苦瓜. Trong đó, “khổ” có nghĩa gốc là “đắng, vị đắng”, rồi phái sinh nghĩa ẩn dụ “cảnh cực nhọc, vất vả”. “Khổ” trong “nghèo khổ”, “khổ cực”, “đau khổ”, “khổ sở”, “khổ tâm”… cũng đều từ chữ “khổ” này mà ra. Còn “qua” (瓜) “dưa, các thứ dưa có quả đều là qua” (Thiều Chửu, Hán Việt tự điển, tái bản lần 5, Thiều Chửu, Nxb Thanh Niên, 2010, tr.482). “Khổ qua” như thế nghĩa là “giống dưa đắng”, nhưng còn có một cách hiểu thú vị dựa trên từ đồng âm là “vượt qua cái khổ”.
Nhưng tại sao hình ảnh “mạt cưa”và “mướp đắng”lại được dùng để chỉ những người chuyên lừa lọc?
Theo Việt Nam tự điển của Lê Văn Đức thì nghĩa của thành ngữ mạt cưa mướp đắng bắt nguồn từ một câu chuyện dân gian. Có anh nọ lấy mạt cưa giả làm cám đem bán, tình cờ gặp một anh khác đi buôn dưa chuột. Anh này bán cám giả cho anh kia, đồng thời mua dưa chuột về ăn. Không ngờ đó chỉ là những quả mướp đắng giả làm dưa chuột mà thôi. Thế là cả hai anh, vốn rắp tâm lừa người khác, rốt cuộc lại bị mắc lừa bởi thủ đoạn tương tự.
Từ câu chuyện trên, người ta mới dùng câu “mạt cưa mướp đắng”để nói đến việc những kẻ lừa lọc, gian dối rồi cũng sẽ tự hại lẫn nhau.
Thực tế, thành ngữ mạt cưa mướp đắng rất phổ biến trong văn học, như Truyện Kiều có câu:
“Tình cờ chẳng hẹn mà nên
Mạt cưa mướp đắng đôi bên một phường”
Đôi lúc, “mạt cưa mướp đắng”còn được mở rộng ra, không giới hạn ở những kẻ lừa bịp, gian dối mà dùng để chỉ tất cả bọn lưu manh, vô lại.
Trọng Nghĩa - Tiếng Việt giàu đẹp
3 nghĩa ít người biết đến của từ ‘tơi bời’
Ta thường dùng từ “tơi bời” để chỉ trạng thái “bị tàn phá mạnh mẽ và dồn dập” (Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê chủ biên). Thực tế từ này vốn có những mà ít người biết đến.
" alt="Tại sao “mạt cưa” và “mướp đắng” được dùng để chỉ những người chuyên lừa lọc?" /> Giao diện tính năng Kênh thông báo sắp được ra mắt trên Facebook. Nếu nhận được thông báo khả dụng trên Trình quản lý Trang Facebook, quản trị viên có thể khởi tạo Kênh thông báo từ fanpage của mình. Nếu chưa nhận được thông báo, quản trị viên có thể tham gia danh sách chờ và nhận thông báo khi tính năng này khả dụng.
Sau khi quản trị viên tạo Kênh thông báo và gửi tin nhắn đầu tiên, những người theo dõi trang fanpage sẽ nhận được thông báo để tham gia kênh. Trong không gian này, chỉ người tạo kênh mới gửi được tin nhắn, thành viên của Kênh thông báo chỉ có thể bày tỏ cảm xúc về tin nhắn và bình chọn trong các cuộc thăm dò ý kiến (Poll).
Người dùng có thể tham gia Kênh thông báo từ fanpage mà mình yêu thích trên Facebook và xem các kênh đã tham gia trong danh sách chat của mình. Sau khi tham gia kênh, người dùng sẽ bắt đầu nhận được thông báo khi các fanpage này đăng nội dung mới.
Kênh thông báo là tính năng mới sẽ được bổ sung trên Facebook, Messenger. Tuy vậy, tính năng này rất phổ biến và đã mang lại thành công cho Telegram trước đây. Đây được xem như một động thái bắt chước tính năng nhằm cạnh tranh trực tiếp với đối thủ, giống như cách Meta cho ra đời Facebook Reels để cạnh tranh với TikTok và Threads để cạnh tranh với X (Twitter).
Chia sẻ về tính năng mới của Facebook, nhà sáng tạo nội dung, streamer MisThy cho biết: “Với Kênh thông báo, tôi có thể chia sẻ lịch trình và ý kiến cá nhân dễ dàng hơn. Đặc biệt, khi nhận được tin nhắn, mọi người cũng có thể bày tỏ ý kiến của họ một cách đơn giản thông qua biểu tượng cảm xúc. Cách phản hồi qua các biểu tượng cảm xúc như vậy khiến tôi thấy thoải mái hơn so với việc đọc bình luận, do một số bình luận có thể không phù hợp hoặc tiêu cực”.
Meta hiện đang thử nghiệm Kênh thông báo cho fanpage trên Facebook và dự kiến sẽ triển khai tính năng này trên toàn cầu trong một vài tháng tới. Tất cả người dùng Facebook đều có thể tham gia những Kênh thông báo này để cập nhật thông tin mới nhất từ fanpage mình yêu thích.
Facebook, Zalo đang có độ phổ biến ngang nhau tại Việt NamTheo Sách trắng 'Toàn cảnh kỹ thuật số năm 2023' vừa được RMIT Việt Nam và Adtima công bố, Facebook và Zalo có mức độ phổ biến tương đương nhau ở Việt Nam với tư cách nền tảng mạng xã hội, dù Zalo không được phân loại chính thức thuộc nhóm này." alt="Facebook sắp công bố tính năng mới “bắt chước” Telegram" />
- ·Nhận định, soi kèo Prostejov vs Trencin, 16h15 ngày 23/1: Điểm tựa sân nhà
- ·Điểm chuẩn vào Trường đại học Ngoại ngữ Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2021
- ·Hành trình kỳ diệu của chiếc máy ảnh giữa đại dương
- ·Đoàn viên, thanh niên học bán hàng nông sản trên nền tảng số
- ·Soi kèo góc Southampton vs Newcastle, 22h00 ngày 25/1
- ·Đề thi minh họa môn Ngoại ngư kỳ thi THPT quốc gia 2018
- ·Thi giải Toán, Vật lý, tiếng Anh trên mạng: Không lập đội tuyển lấy thành tích
- ·Bị loại khỏi Hoa hậu Việt Nam 2012 vì gian dối, siêu mẫu Vương Thu Phương giờ ra sao?
- ·Soi kèo góc Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1
- ·Báo Mỹ viết về tình trạng thất nghiệp của cử nhân Việt Nam
- Cụ thể, trong giai đoạn năm 2022 – 2023, học phí hàng tháng của học sinh quốc tế sẽ tăng từ 25 – 150 SGD, tuy theo từng cấp học. Những thay đổi này sẽ bắt đầu từ tháng 1 của mỗi năm.
Đối với học sinh tiểu học từ Việt Nam và các nước ASEAN du học Singapore, học phí sẽ tăng từ 465 SGD/ tháng ở thời điểm hiện tại lên 490 SGD/ tháng vào năm tới và 515 SGD/ tháng vào năm 2023. Nếu là học sinh đến từ các nước ngoài ASEAN, học phí sẽ tăng từ 775 SGD/ tháng lên 825 SGD/ tháng vào năm tới và 875 SGD/ tháng vào năm 2023.
Đối với học sinh trung học đến từ các nước ASEAN, học phí sẽ tăng từ 780 SGD/ tháng ở thời điểm hiện tại lên 840 SGD/ tháng vào năm 2022 và 900 SGD/ tháng vào năm 2023. Nếu đến từ các nước ngoài ASEAN, học phí sẽ tăng từ 1.450 SGD/ tháng lên 1.600 SGD/ tháng vào năm tới và 1.750 SGD/ tháng vào năm 2023.
Đối với cấp dự bị đại học, học sinh nước ngoài đến từ các nước ASEAN sẽ phải trả 1.070 SGD/tháng vào năm 2022 thay vì 1.040 SGD/tháng như hiện tại và sẽ tăng lên 1.100 SGD/tháng vào năm 2023. Với những học sinh quốc tế ngoài ASEAN hiện đang trả 1.800 SGD/tháng sẽ phải trả 1.950 SGD/tháng vào năm tới và 2.100 SGD/tháng vào năm 2023.
Học phí đối với học sinh quốc tế ở Singapore đã tăng đều đặn trong giai đoạn 2018 – 2020 với mức tăng từ 25 - 150 SGD/ tháng tùy từng cấp học.
Riêng với học sinh người Singapore, Bộ Giáo dục cho biết học phí và lệ phí không thay đổi. Cụ thể, học sinh tiểu học không phải trả học phí hàng tháng, học sinh trung học phải trả 5 SGD/tháng và học sinh theo học các khóa dự bị đại học phải trả 6 SGD/tháng.
Các khoản phí khác được quy định ở mức 6,5 SGD/tháng cho bậc tiểu học, 10 SGD/ tháng cho bậc trung học và 13,5 SGD/ tháng cho bậc dự bị đại học.
Thời Vũ(Theo The Straits Times)
3 lời khuyên để chinh phục học bổng du học Singapore
Hiểu rõ chương trình học bổng; biết đánh giá bản thân để nổi bật hơn so với các ứng viên khác, luôn đặt mình vào vị trí của hội đồng đánh giá, theo Lan Hương, là những yếu tố giúp học sinh “apply” thành công học bổng du học.
" alt="Singapore công bố lộ trình tăng học phí với du học sinh kể từ 2022" /> - Cậu học trò nghèo Sun Jianjun đã vượt một chặng đường dài để về quê đón Tết cùng với gia đình.Quan tham TQ lập đàn làm phép, vái lạy long bào" alt="Hành trình về quê đón Tết của cậu học trò nghèo" />
- Nếu gặp tình huống nhận được một email đáng ngờ hoặc đã click vào đường link liên kết tới Google Docs giả mạo, hãy xử lý theo một trong những cách sau đây.
1. Tuyệt đối không nhấp vào link liên kết tới Google Docs
Người dùng cần cảnh giác tối đa với những email đáng ngờ, ngay cả với những email được gửi từ người thân. Bởi rất có thể hacker đã chiếm quyền kiểm soát và gửi link nhiễm mã độc theo danh sách liên lạc.
2. Kiểm tra và loại bỏ Google Docs giả mạo
- Truy cập vào địa chỉ: https://myaccount.google.com
- Vào mục Đăng nhập và bảo mật (Sign-in & security)
- Tại đây chọn Ứng dụng và trang web đã kết nối (Connected apps & sites)
- Tìm ứng dụng giả mạo Google Docs và gỡ bỏ.
Trong trường hợp không thấy có ứng dụng Google Docs tức là email của bạn vẫn an toàn.
3. Bật tính năng bảo vệ 2 lớp và đổi mật khẩu
Nếu đã bị tấn công bạn nên đổi mật khẩu email và những tài khoản dịch vụ khác của mình. Đồng thời luôn đảm bảo tài khoản của bạn đang bật tính năng bảo mật 2 lớp.
Xem video toàn bộ quá trình bị hacker tấn công bằng trò lừa đảo Google Docs của tài khoản Twitter Zach Latta:
Sau 4 năm ly hôn NSƯT Chí Trung, cuộc sống NSƯT Ngọc Huyền đã lấy lại được cân bằng. Chị sống bình lặng bên hai con, các cháu và không tiếp xúc với truyền thông. Ngân An
" alt="Cuộc sống ngập tràn niềm vui của NSƯT Ngọc Huyền khi nghỉ hưu" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Al Jabalain, 19h35 ngày 23/1: Khách ‘tạch’
- ·Nữ sinh bán cái ngàn vàng cho sao Hollywood với giá 1 triệu euro
- ·Cỗ máy kích cỡ nano dựa trên cấu trúc DNA ứng dụng trong chẩn đoán, trị liệu
- ·Chuyển đổi số để tối ưu hóa hoạt động báo chí địa phương
- ·Siêu máy tính dự đoán Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1
- ·Nguyên Đại sứ Mỹ tại Việt Nam làm Phó chủ tịch ĐH Fulbright
- ·Kendall Jenner, Hailey Bieber diện bikini nhỏ xíu dạo chơi du thuyền
- ·Dropbox bị hack, lộ thông tin 68 triệu tài khoản
- ·Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Qatar SC, 20h30 ngày 23/1: Tin vào cửa trên
- ·Đội quân sắc đẹp Triều Tiên 'làm nóng' khán đài Olympic