Thị trấn muốn đổi tên thành Putin để giàu hơn
Các nhà hoạt động tại Dãy Ural muốn đổi tên một thị trấn thành"Putin" nhằm thể hiện sự ngưỡng mộ đối với Tổng thống Nga,ịtrấnmuốnđổitênthànhPutinđểgiàuhơbxh la liga đồng thời nói rằngchỉ riêng cái tên của ông sẽ đủ để buộc các nhà chức trách giải quyết các vấn đềđô thị cấp bách.
TIN BÀI KHÁC:
Hàn Quốc miễn tội ngoại tình(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Shabab vs Al Khaburah, 22h30 ngày 24/1: Bỏ xa đối thủ
Ở trận chung kết, 3 đội thi này sẽ phải vượt qua 4 vòng thi, gồm: Báo cáo tổng kết dự án; Tiếp sức phản biện; Kêu gọi đầu tư từ Hội đồng giám khảo đầu tư; Sinh viên thế hệ mới - Chúng tôi là?. 3 đội sẽ thực hiện vòng Báo cáo tổng kết dự án bằng hình thức trình bày kết hợp sân khấu hoá. Tại vòng thi này, mỗi đội sẽ có 5 phút để báo cáo về kết quả của dự án trong suốt thời gian diễn ra cuộc thi và từ sau vòng thực tế lan tỏa đến trước trận chung kết.
Vòng Tiếp sức dự án hứa hẹn có nhiều bất ngờ khi các đội tìm kiếm những điều còn thiếu sót, để góp ý, phản biện, xây dựng cho dự án của nhau và ngược lại, đây cũng là cơ hội để các sinh viên thể hiện mức độ hiểu sâu cũng như độ chắc chắn trong dự án của mình.
Vòng Kêu gọi đầu tư từ Hội đồng giám khảo đầu tư là một bài thực hành đàm phán để kiểm chứng mức độ thuyết phục của từng đội khi kêu gọi đầu tư; mỗi đội chỉ có tối đa 1 phút để trình bày quyền lợi của nhà đầu tư nếu đồng hành với dự án của mình.
Ở vòng thi cuối, mỗi đội sẽ nhận 1 câu hỏi từ 1 trong 3 giám khảo xuyên suốt và có 30 giây để trả lời. Đây không còn là câu chuyện về dự án, mà mở rộng hơn về cách nhìn nhận thế hệ mình, suy nghĩ về trách nhiệm và con đường phía trước với những điều cần làm...
Các đội thi được đánh giá ngang tài ngang sức nên các chặng đua cuối cùng rất khó đoán định. Trước thềm vòng chung kết, MC Khánh Vy chia sẻ, trận chung kết sẽ có những phần chơi vô cùng mới mẻ, bất ngờ để chọn ra đội xuất sắc nhất.
Đội giành giải cao nhất của cuộc thi là đội có dự án tiềm năng đi xa và bền vững nhất, thể hiện được kỹ năng tốt nhất khi thực hiện dự án, thể hiện sự trưởng thành và bứt phá của các sinh viên.
Đề xuất đánh giá sinh viên tốt nghiệp loại Giỏi, Xuất sắc đúng thực chất
Ở góc độ nhà tuyển dụng, chuyên gia đề nghị cần có cơ chế, tiêu chí chung để đánh giá thực chất chất lượng sinh viên, không để tỷ lệ tốt nghiệp Giỏi, Xuất sắc quá cao như hiện nay." alt="3 trường đại học tranh tài ở chung kết Sinh viên thế hệ mới" />- Giành Huy chương vàng Olympic và đeo nhẫn cưới trong cùng một ngày. Cuộc sống không thể tốt đẹp hơn đối với các VĐV thể thao.
Huang Yaqiong vừa trải qua những khoảnh khắc như vậy, trước sự chứng kiến của khán giả, sự ngưỡng mộ của đồng nghiệp và được trực tiếp đi khắp thế giới.
Đêm 2/8 (giờ Hà Nội), Huang Yaqiong cùng đồng đội Zheng Siwei mang về HCV môn cầu lông đầu tiên cho Trung Quốc ở Olympic Paris 2024, nội dung đôi nam nữ.
Huang và Zheng thể hiện sự vượt trội khi thắng cặp Seo Seungjae và Chae Yujung của Hàn Quốc với tỷ số 21-8, 21-11.
Trận chung kết chênh lệch được giải quyết chỉ trong vòng 41 phút. Huang/Zheng khẳng định vị thế của hạt giống số 1.
Ngay sau lễ trao huy chương, Huang bất ngờ nhận được lời cầu hôn của bạn trai Liu Yuchen, cũng là đồng đội trong đội cầu lông Trung Quốc.
Liu quỳ xuống và cầu hôn trước sự chứng kiến của rất đông người có mặt ở nhà thi đấu La Chapelle Arena.
Ngoài ra, màn cầu hôn còn có sự chứng kiến của gia đình Huang, thông qua cuộc gọi video.
"Tôi không thể diễn tả được cảm xúc của mình vì tôi hạnh phúc, hạnh phúc, hạnh phúc", Huang lên tiếng.
Ban đầu, cô bất ngờ bởi hành động của bạn trai, và sau đó cảm động rơi nước mắt trong lúc gật đầu đồng ý.
"Nhận được HCV là sự công nhận cho hành trình của chúng tôi. Tôi hết sức ngạc nhiên khi nhận được chiếc nhẫn đính hôn", Huang tiếp tục.
Nhà vô địch Thế vận hội thừa nhận: "Tôi chỉ tập trung vào việc luyện tập để trở thành nhà vô địch Olympic.
Tôi không bao giờ mong đợi được cầu hôn như thế này. Tôi thậm chí còn chưa nghĩ tới việc chúng tôi sẽ ăn mừng chiến thắng như thế nào".
Khoảnh khắc mơ ước của các VĐV Đây không phải lời cầu hôn đầu tiên giữa các VĐV tại Thế vận hội 2024. Pablo Simonet và Maria Campoy của Argentina đã đính hôn tại Làng Olympic, trước lễ khai mạc.
Pablo Simonet là cầu thủ của đội tuyển bóng ném nam, đã cầu hôn Maria Campoy - thành viên của đội khúc côn cầu nữ Argentina.
Simonet và Campoy hẹn hò từ 2015, cùng nhau trải nghiệm Thế vận hội tại Rio de Janeiro 2016. 8 năm sau Olympic đầu tiên, Paris - thành phố tình yêu - là bối cảnh lý tưởng để hai người tiến tới bước tiếp theo.
Nhận định bóng đá Maroc vs Tây Ban Nha: Tranh vé chung kết
Maroc đầy tự tin đối đầu ứng viên Tây Ban Nha ở bán kết, với hy vọng làm nên bất ngờ và lấy chiếc vé chung kết Olympic Paris 2024." alt="VĐV Trung Quốc được cầu hôn sau HCV Olympic 2024" /> Lê Thị Thu Nguyệt vừa hoàn thành chương trình tiến sĩ Toán học ứng dụng ĐH Nam California Sinh ra trong gia đình có bố là giảng viên ngành Toán tại Trường ĐH Sư phạm, ĐH Đà Nẵng, mẹ là giáo viên dạy Toán tại Trường THCS Phan Đình Phùng, Nguyệt được nuôi dưỡng tình yêu với môn Toán từ rất sớm.
Năm lớp 3, khi tham gia kỳ thi chọn học sinh giỏi, nữ sinh là người duy nhất giải được câu hỏi phân loại và đạt điểm cao nhất trường. Cũng từ ấy, Nguyệt bắt đầu thấy hứng thú đi tìm lời giải cho những bài toán khác nhau.
Xác định sẽ đi du học bằng con đường tự tìm kiếm học bổng, nhưng cảm thấy vẫn “nặng lòng với gia đình”, Nguyệt quyết định ở lại Việt Nam thêm 4 năm trước khi thực hiện giấc mơ Mỹ. Cô chọn học Trường ĐH Sư phạm, ĐH Đà Nẵng để được gần ba mẹ hơn. Năm 2013, Nguyệt trở thành thủ khoa đầu vào của trường với 27 điểm.
Quãng thời học tập ngành Sư phạm Toán, nữ sinh được tiếp xúc nhiều với các kiến thức Toán học, từ đó càng muốn nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực này thay vì con đường giảng dạy. Thu Nguyệt từng có 2 lần đoạt giải Nhất môn Giải tích tại kỳ thi Olympic sinh viên giỏi do ĐH Đà Nẵng tổ chức.
Sang năm 2, Nguyệt bắt đầu chuẩn bị hồ sơ, chứng chỉ để nộp học bổng bậc tiến sĩ tại Mỹ. Có sự chuẩn bị từ sớm, Nguyệt nhanh chóng hoàn thành các chứng chỉ cần thiết như TOEFL, GRE, GRE Math, xin thư giới thiệu từ một số giáo sư tại trường và chuẩn bị bài luận.
Về mặt tài chính, Nguyệt cho biết em gái kém 7 tuổi cũng có ước mơ được du học Mỹ. Vì ba mẹ chỉ có đủ khả năng chi trả cho một người, Nguyệt quyết tâm nhắm đến các học bổng toàn phần để nhường cơ hội cho em gái.
Năm 2017, Nguyệt tốt nghiệp thủ khoa đầu ra của Trường ĐH Sư phạm, ĐH Đà Nẵng với GPA đạt 3.9/4.0. Cùng lúc, nữ sinh nhận tin giành học bổng tiến sĩ toàn phần ngành Toán học của ĐH Indiana, Bloomington, ngôi trường đại học top đầu nước Mỹ.
Nửa năm sau, Nguyệt lên đường tới Mỹ với tâm thế háo hức. “Tôi ấn tượng về ngôi trường này thông qua những bức hình trên Internet. Nơi đây có nhiều tòa nhà đẹp, cổ kính, cây cối xanh mướt như trong phim”.
Nhưng khi tới nơi, Nguyệt “sốc” vì mọi thứ không giống như mình tưởng tượng. Bloomington nơi ngôi trường tọa lạc vốn rất lạnh và vắng người. “Để tìm được một vài người Việt cũng rất khó”, cô nhớ lại. Không ít ngày phải đi bộ tới trạm xe bus một mình trong tình trạng ướt nhẹp vì tuyết, Nguyệt càng cảm thấy lạc lõng ở một nơi xa lạ.
Nửa năm đầu, việc học cũng không như kỳ vọng. Mất vài lần thi trượt, học lại để đạt chuẩn đầu vào nghiên cứu sinh, Nguyệt dần cảm thấy stress, khủng hoảng.
Hết mùa đông đầu tiên, cô gái Việt có một chuyến đi tới Los Angeles. Sự náo nhiệt, sôi động tại đây như “cú hích” khiến cô nhen nhóm về ý định chuyển trường.
“Chương trình tiến sĩ tại Indiana kéo dài trong 5 năm, nhưng tôi nghĩ mình không phù hợp nên muốn dừng lại để chuyển sang nghiên cứu mảng Toán ứng dụng”. Thời điểm ấy, Nguyệt vừa hoàn thành xong tấm bằng thạc sĩ Toán học tại ĐH Indiana, Bloomington với GPA đạt 3.9/4.0 và đã đỗ hết các kỳ thi cấp tiến sĩ.
Bắt đầu lại từ việc nộp hồ sơ nhưng Nguyệt cảm thấy vui nhiều hơn tiếc nuối. Cô cũng không thấy hoài phí vì nhờ quãng thời gian này, bản thân cũng tìm ra thế mạnh và đam mê, nhờ vậy được nhiều trường đại học của Mỹ sẵn sàng cấp học bổng tiến sĩ toàn phần. Thu Nguyệt sau đó chọn theo học ĐH Nam California, ngành Toán học ứng dụng.
Việc trải qua 2 năm học tập tại Mỹ đem lại cho Nguyệt nhiều thuận lợi. Vì đã học một số môn tương đương, cô được chuyển đổi điểm khi sang ngôi trường mới mà không cần học lại.
Dù tại đây, Nguyệt vẫn cần phải trải qua các kỳ thi, bài kiểm tra năng lực để đủ điều kiện bắt đầu tham gia nghiên cứu, song với kinh nghiệm trước đó, Nguyệt nhanh chóng vượt qua và được nghiên cứu ngay từ năm thứ 2 – điều hầu hết nghiên cứu sinh phải mất tới 2 năm.
“Ở ngôi trường mới, tôi không còn cảm thấy nặng nề và áp lực. Đó cũng là nơi phù hợp mà tôi muốn gắn bó”, Nguyệt nói.
Giữa rất nhiều lĩnh vực, Nguyệt lựa chọn nghiên cứu sâu về Phương trình đạo hàm riêng – vốn được áp dụng nhiều trong ngành Tài chính. Chỉ trong vòng 9 tháng, cô đã hoàn thành bài báo đầu tiên liên quan đến tính duy nhất về mặt định lượng của phương trình Parabol, được ứng dụng trong ngành Điều khiển tự động. Bài báo được đăng tải vào tháng 12 năm ngoái.
Đây cũng là bước “tạo đà” giúp Nguyệt tự tin tiếp tục khám phá những bài toán ứng dụng khác trong phương trình Elip và Parabol.
Đến tháng 10 năm nay, Nguyệt hoàn thành chương trình tiến sĩ Toán học ứng dụng ĐH Nam California, sớm hơn nửa năm so với lộ trình.
Trước khi tốt nghiệp, Nguyệt cũng có quãng thời gian thực tập tại mảng Nghiên cứu định lượng ở JP Morgan Chase & Co. - ngân hàng lớn nhất nước Mỹ. Để được vào ngân hàng này, ứng viên phải trải qua 6 vòng đánh giá gắt gao.
Kết thúc quá trình tập sự, tháng 9/2023, cô gái Việt nằm trong top 20% có kết quả tốt nhất và được nhận vào làm việc chính thức ở New York tại vị trí thiết kế các mô hình Toán tài chính và phân tích dữ liệu cho ngân hàng.
Trong suốt hành trình đã đi qua, Nguyệt cảm thấy “có nhiều áp lực nhưng cũng có rất nhiều động lực”. “Tôi vẫn đang trên lộ trình tiếp tục nỗ lực, phấn đấu”, cô nói.
Thu Nguyệt cũng biết ơn ba - người đã truyền cho mình động lực và tình yêu với môn Toán từ khi còn bé. “Trước đây, ba thường đố 2 chị em những câu hỏi toán học thú vị. Lớn hơn, 2 ba con thường ngồi trao đổi và cùng nhau giải chung các bài toán khó. Cũng có giai đoạn, tôi hoang mang liệu mình có chọn sai đường, ba vẫn luôn là người luôn đồng hành, phân tích và ủng hộ tôi trong mọi lựa chọn”.
Đến giờ khi nhìn lại, Nguyệt cảm thấy may mắn vì đã kiên trì theo đuổi học và làm Toán, bởi đây chính là nền tảng giúp cô tự tin chinh phục dù làm việc ở bất kỳ lĩnh vực nào.
Cú 'liều' giúp nữ sinh Việt vào trường thời trang tại ParisHọc tập tại “kinh đô thời trang Paris”, Phương Linh cho biết sinh viên phải học cách đối mặt với môi trường làm việc mang tính cạnh tranh cao. Ở đó, ai cũng muốn ý tưởng của mình phải nổi trội, độc đáo nhất." alt="Thủ khoa kép tốt nghiệp tiến sĩ, được nhận vào ngân hàng lớn nhất nước Mỹ" />Lê Thị Thu Nguyệt vừa hoàn thành chương trình tiến sĩ Toán học ứng dụng ĐH Nam California Sinh ra trong gia đình có bố là giảng viên ngành Toán tại Trường ĐH Sư phạm, ĐH Đà Nẵng, mẹ là giáo viên dạy Toán tại Trường THCS Phan Đình Phùng, Nguyệt được nuôi dưỡng tình yêu với môn Toán từ rất sớm.
Năm lớp 3, khi tham gia kỳ thi chọn học sinh giỏi, nữ sinh là người duy nhất giải được câu hỏi phân loại và đạt điểm cao nhất trường. Cũng từ ấy, Nguyệt bắt đầu thấy hứng thú đi tìm lời giải cho những bài toán khác nhau.
Xác định sẽ đi du học bằng con đường tự tìm kiếm học bổng, nhưng cảm thấy vẫn “nặng lòng với gia đình”, Nguyệt quyết định ở lại Việt Nam thêm 4 năm trước khi thực hiện giấc mơ Mỹ. Cô chọn học Trường ĐH Sư phạm, ĐH Đà Nẵng để được gần ba mẹ hơn. Năm 2013, Nguyệt trở thành thủ khoa đầu vào của trường với 27 điểm.
Quãng thời học tập ngành Sư phạm Toán, nữ sinh được tiếp xúc nhiều với các kiến thức Toán học, từ đó càng muốn nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực này thay vì con đường giảng dạy. Thu Nguyệt từng có 2 lần đoạt giải Nhất môn Giải tích tại kỳ thi Olympic sinh viên giỏi do ĐH Đà Nẵng tổ chức.
Sang năm 2, Nguyệt bắt đầu chuẩn bị hồ sơ, chứng chỉ để nộp học bổng bậc tiến sĩ tại Mỹ. Có sự chuẩn bị từ sớm, Nguyệt nhanh chóng hoàn thành các chứng chỉ cần thiết như TOEFL, GRE, GRE Math, xin thư giới thiệu từ một số giáo sư tại trường và chuẩn bị bài luận.
Về mặt tài chính, Nguyệt cho biết em gái kém 7 tuổi cũng có ước mơ được du học Mỹ. Vì ba mẹ chỉ có đủ khả năng chi trả cho một người, Nguyệt quyết tâm nhắm đến các học bổng toàn phần để nhường cơ hội cho em gái.
Năm 2017, Nguyệt tốt nghiệp thủ khoa đầu ra của Trường ĐH Sư phạm, ĐH Đà Nẵng với GPA đạt 3.9/4.0. Cùng lúc, nữ sinh nhận tin giành học bổng tiến sĩ toàn phần ngành Toán học của ĐH Indiana, Bloomington, ngôi trường đại học top đầu nước Mỹ.
Nửa năm sau, Nguyệt lên đường tới Mỹ với tâm thế háo hức. “Tôi ấn tượng về ngôi trường này thông qua những bức hình trên Internet. Nơi đây có nhiều tòa nhà đẹp, cổ kính, cây cối xanh mướt như trong phim”.
Nhưng khi tới nơi, Nguyệt “sốc” vì mọi thứ không giống như mình tưởng tượng. Bloomington nơi ngôi trường tọa lạc vốn rất lạnh và vắng người. “Để tìm được một vài người Việt cũng rất khó”, cô nhớ lại. Không ít ngày phải đi bộ tới trạm xe bus một mình trong tình trạng ướt nhẹp vì tuyết, Nguyệt càng cảm thấy lạc lõng ở một nơi xa lạ.
Nửa năm đầu, việc học cũng không như kỳ vọng. Mất vài lần thi trượt, học lại để đạt chuẩn đầu vào nghiên cứu sinh, Nguyệt dần cảm thấy stress, khủng hoảng.
Hết mùa đông đầu tiên, cô gái Việt có một chuyến đi tới Los Angeles. Sự náo nhiệt, sôi động tại đây như “cú hích” khiến cô nhen nhóm về ý định chuyển trường.
“Chương trình tiến sĩ tại Indiana kéo dài trong 5 năm, nhưng tôi nghĩ mình không phù hợp nên muốn dừng lại để chuyển sang nghiên cứu mảng Toán ứng dụng”. Thời điểm ấy, Nguyệt vừa hoàn thành xong tấm bằng thạc sĩ Toán học tại ĐH Indiana, Bloomington với GPA đạt 3.9/4.0 và đã đỗ hết các kỳ thi cấp tiến sĩ.
Bắt đầu lại từ việc nộp hồ sơ nhưng Nguyệt cảm thấy vui nhiều hơn tiếc nuối. Cô cũng không thấy hoài phí vì nhờ quãng thời gian này, bản thân cũng tìm ra thế mạnh và đam mê, nhờ vậy được nhiều trường đại học của Mỹ sẵn sàng cấp học bổng tiến sĩ toàn phần. Thu Nguyệt sau đó chọn theo học ĐH Nam California, ngành Toán học ứng dụng.
Việc trải qua 2 năm học tập tại Mỹ đem lại cho Nguyệt nhiều thuận lợi. Vì đã học một số môn tương đương, cô được chuyển đổi điểm khi sang ngôi trường mới mà không cần học lại.
Dù tại đây, Nguyệt vẫn cần phải trải qua các kỳ thi, bài kiểm tra năng lực để đủ điều kiện bắt đầu tham gia nghiên cứu, song với kinh nghiệm trước đó, Nguyệt nhanh chóng vượt qua và được nghiên cứu ngay từ năm thứ 2 – điều hầu hết nghiên cứu sinh phải mất tới 2 năm.
“Ở ngôi trường mới, tôi không còn cảm thấy nặng nề và áp lực. Đó cũng là nơi phù hợp mà tôi muốn gắn bó”, Nguyệt nói.
Giữa rất nhiều lĩnh vực, Nguyệt lựa chọn nghiên cứu sâu về Phương trình đạo hàm riêng – vốn được áp dụng nhiều trong ngành Tài chính. Chỉ trong vòng 9 tháng, cô đã hoàn thành bài báo đầu tiên liên quan đến tính duy nhất về mặt định lượng của phương trình Parabol, được ứng dụng trong ngành Điều khiển tự động. Bài báo được đăng tải vào tháng 12 năm ngoái.
Đây cũng là bước “tạo đà” giúp Nguyệt tự tin tiếp tục khám phá những bài toán ứng dụng khác trong phương trình Elip và Parabol.
Đến tháng 10 năm nay, Nguyệt hoàn thành chương trình tiến sĩ Toán học ứng dụng ĐH Nam California, sớm hơn nửa năm so với lộ trình.
Trước khi tốt nghiệp, Nguyệt cũng có quãng thời gian thực tập tại mảng Nghiên cứu định lượng ở JP Morgan Chase & Co. - ngân hàng lớn nhất nước Mỹ. Để được vào ngân hàng này, ứng viên phải trải qua 6 vòng đánh giá gắt gao.
Kết thúc quá trình tập sự, tháng 9/2023, cô gái Việt nằm trong top 20% có kết quả tốt nhất và được nhận vào làm việc chính thức ở New York tại vị trí thiết kế các mô hình Toán tài chính và phân tích dữ liệu cho ngân hàng.
Trong suốt hành trình đã đi qua, Nguyệt cảm thấy “có nhiều áp lực nhưng cũng có rất nhiều động lực”. “Tôi vẫn đang trên lộ trình tiếp tục nỗ lực, phấn đấu”, cô nói.
Thu Nguyệt cũng biết ơn ba - người đã truyền cho mình động lực và tình yêu với môn Toán từ khi còn bé. “Trước đây, ba thường đố 2 chị em những câu hỏi toán học thú vị. Lớn hơn, 2 ba con thường ngồi trao đổi và cùng nhau giải chung các bài toán khó. Cũng có giai đoạn, tôi hoang mang liệu mình có chọn sai đường, ba vẫn luôn là người luôn đồng hành, phân tích và ủng hộ tôi trong mọi lựa chọn”.
Đến giờ khi nhìn lại, Nguyệt cảm thấy may mắn vì đã kiên trì theo đuổi học và làm Toán, bởi đây chính là nền tảng giúp cô tự tin chinh phục dù làm việc ở bất kỳ lĩnh vực nào.
Cú 'liều' giúp nữ sinh Việt vào trường thời trang tại ParisHọc tập tại “kinh đô thời trang Paris”, Phương Linh cho biết sinh viên phải học cách đối mặt với môi trường làm việc mang tính cạnh tranh cao. Ở đó, ai cũng muốn ý tưởng của mình phải nổi trội, độc đáo nhất." alt="Thủ khoa kép tốt nghiệp tiến sĩ, được nhận vào ngân hàng lớn nhất nước Mỹ" />Lịch thi đấu bóng đá hôm nay
NGÀY/GIỜ TRẬN ĐẤU TRỰC TIẾP Giao hữu CLB 2024 31/7 7:20 Barca 2-2 Man City (pen 4-1) ON Football 31/7 23:00 Sociedad 1-2 Osasuna 1/8 0:00 Valencia 1-1 Levante 1/8 0:30 Feyenoord 1-3 Monaco 1/8 1:00 Lyon 0-0 Torino 1/8 1:00 Napoli 1-0 Brest Vòng sơ loại Champions League 1/8 0:00 Rigas FS 1-3 Bodø/Glimt 1/8 0:15 Midtjylland 1-0 UE St. Coloma 1/8 1:00 Partizan 0-3 Dinamo Kiev 1/8 1:00 Maccabi TA - FCSB 1/8 1:30 Jagiellonia 3-1 Panevezys 1/8 1:45 Dinamo Minsk 1-0 Ludogorets 1/8 2:00 Borac BB 0-1 PAOK Bóng đá nữ Olympic 2024 31/7 22:00 Brazil 0-2 Tây Ban Nha 31/7 22:00 Nhật Bản 3-1 Nigeria 1/8 0:00 Áo 1-2 Mỹ 1/8 0:00 Zambia 1-4 Đức 1/8 2:00 New Zealand 1-2 Pháp " alt="Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 31/7/2024: Tâm điểm Barcelona vs Man City" />1/8 2:00 Colombia 0-1 Canada
- ·Nhận định, soi kèo Farense vs Rio Ave, 22h30 ngày 25/1: Áp sát đối thủ
- ·MU đấu Man City, Siêu cúp Anh, cuộc chiến của Casemiro
- ·Tiến sĩ giả qua mặt nhiều trường ĐH: Đừng tưởng “cái gì lấp lánh đều là vàng”
- ·Vì sao các nước có nền giáo dục hàng đầu thế giới cho học sinh học ngắn ngày?
- ·Nhận định, soi kèo Dyala vs Al Zawraa, 18h30 ngày 23/1: Củng cố ngôi đầu
- ·Nam sinh châu Phi học Bách khoa Hà Nội, yêu tha thiết lịch sử Việt Nam
- ·Kết quả bóng đá Ukraine 0
- ·Đánh bại Indonesia, tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam chờ quyết đấu Thái Lan
- ·Siêu máy tính dự đoán Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1
- ·Lừa phụ huynh 'đi cửa sau' cho con vào trường, hiệu trưởng lĩnh hơn 11 năm tù
Trẻ em Hoàng gia Anh được hưởng phương pháp giáo dục đặc thù, đặc biệt và toàn diện. Trong ảnh: Hoàng tử William, Công nương Diana và Hoàng tử Harry.
Chương trình giảng dạy đa dạng:Chương trình giảng dạy dành cho trẻ em hoàng gia được thiết kế bao gồm nhiều môn học, từ lịch sử, chính trị và ngoại giao đến nghệ thuật, ngôn ngữ và thể dục. Trẻ em hoàng gia thường được tiếp xúc với các ngôn ngữ như tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha.
Xây dựng tính cách và nuôi dưỡng giá trị đạo đức: Ngoài học thuật, Hoàng gia Anh đặc biệt chú trọng đến việc phát triển nhân cách, thấm nhuần ý thức đạo đức và tính chính trực. Những bài học về lòng trắc ẩn, sự đồng cảm và khiêm tốn đã được lồng vào quá trình nuôi dạy, đảm bảo rằng họ định vị được bản thân và hiểu cần hành động như nào.
Chấp nhận sự đa dạng và hòa nhập: Trong một xã hội ngày càng mở và kết nối, Hoàng gia Anh tích cực thúc đẩy sự đa dạng và hòa nhập. Trẻ em hoàng gia được khuyến khích giao lưu với các cá nhân thuộc mọi tầng lớp xã hội và trải nghiệm giao tiếp liên văn hóa.
9 nguyên tắc “bất thường”
Là thành viên gia đình hoàng gia, nghi thức hoàng gia quy định mọi thứ, từ những gì một người được phép ăn cho đến những hướng dẫn xung quanh việc đặt tên cho thành viên mới sinh.
Từ các quy tắc về trang phục phù hợp cho đến nghi thức chính thức về việc nhận quà, dưới đây là một số quy tắc “bất thường” nhất mà trẻ em hoàng gia phải tuân theo, theo tờ People.
1. Trẻ em nam phải mặc quần short thay vì quần dài cho đến khi đến một độ tuổi nhất định: Điều này có thể dễ dàng thấy ở Hoàng tử George. Đó không hẳn là sở thích hay phong cách, vì nghi thức hoàng gia quy định rằng quần dài thường dành cho những chàng trai lớn tuổi hơn và những người đàn ông trưởng thành.
2. Hầu hết quà tặng không được phép giữ lại:Là một đứa trẻ của gia đình hoàng gia, quà là một đặc quyền, tuy nhiên, trẻ em Hoàng gia Anh không được phép giữ hầu hết những món quà mà chúng nhận được. Hoàng tử George được cho là không được phép giữ bất kỳ món quà nào trong số 774 món quà nhận được trong năm 2014. Tuy nhiên, nếu món quà nhỏ, chẳng hạn như một bó hoa, nhiều khả năng người nhận sẽ được phép giữ nó.
3. Các cuộc gặp với lãnh đạo nước ngoài thường bị hạn chế: Hoàng tử George đã phải xin phép gia đình để gặp vợ chồng cựu tổng thống Barack Obama. Tờ Harper's Bazaar lưu ý rằng “việc chào đón các nhà lãnh đạo thế giới và các chức sắc nước ngoài là thường nằm ngoài giới hạn đối với các đứa trẻ hoàng gia”.
4. Việc học ngôn ngữ thứ hai thường là yêu cầu: Mặc dù không có quy tắc chính thức nào yêu cầu trẻ em hoàng gia phải học ngôn ngữ thứ hai, nhưng công chúa Charlotte có khả năng nói cả tiếng Anh và tiếng Tây Ban Nha khi mới 2 tuổi, Hoàng tử George cũng vậy. Nữ công tước xứ Cambridge trước đó đã tiết lộ rằng con trai cả của bà có thể đếm đến 10 bằng tiếng Tây Ban Nha khi mới 4 tuổi.
5. Trải qua đào tạo về nghi thức:Trẻ em hoàng gia tỏ ra cư xử rất tốt khi ở nơi công cộng vì chúng phải trải qua khóa đào tạo về phép xã giao. Việc đào tạo bắt đầu "ngay khi những đứa trẻ này đủ lớn để ngồi vào bàn".
6. Phải cúi đầu và cúi chào Nữ hoàng: Cũng giống như bất kỳ thành viên nào khác, trẻ em hoàng gia phải tuân theo nghi thức khi chào hỏi người đứng đầu Hoàng gia Anh. Chuyên gia hoàng gia Marlene Koenig cho biết trẻ em hoàng gia sẽ phải "cúi đầu hoặc cúi chào" Nữ hoàng khi lên 5 tuổi.
7. Giờ chơi diễn ra ngoài trời bất chấp nắng mưa: Trẻ em hoàng gia còn phải tuân theo lịch trình nghiêm ngặt của bảo mẫu, bao gồm cả thời gian vui chơi hàng ngày bên ngoài. “Sẽ có rất nhiều trò chơi ngoài trời, rất nhiều chuyến đi xe đạp, chơi với chó hoặc có thể là làm vườn. Họ có thể làm bẩn tay mình trong đất, nhưng họ đang học cách trồng trọt,” tác giả chuyên viết về Hoàng gia Anh Louise Heren nói.
8. Không được phép đi du lịch với những người thừa kế khác: Hoàng tử George, Công chúa Charlotte, Hoàng tử Louis và cha mẹ chúng thường xuyên “coi thường” quy định này. Tuy nhiên, nếu muốn, các thành viên phải nhận được sự cho phép của Nữ hoàng, theo BBC, trong đó “Nữ hoàng là người quyết định cuối cùng”.
9. Không sử dụng thực phẩm chế biến sẵn: Trẻ em hoàng gia có đầu bếp riêng để đảm bảo bữa ăn được chuẩn bị cẩn thận. “Tôi chắc chắn chưa bao giờ nhìn thấy thực phẩm đóng gói cho bất kỳ đứa trẻ hoàng gia nào,” Darren McGrady, cựu đầu bếp của Nữ hoàng Elizabeth, Công nương Diana và Hoàng tử William và Harry, nói với tờ Today. Bà nói thêm: “Tại sao họ lại mua thực phẩm đóng gói khi Nữ hoàng có 20 đầu bếp riêng?”
Việc giáo dục trẻ em hoàng gia trong Hoàng gia Anh là một nỗ lực được tiến hành cẩn thận, kết hợp giữa truyền thống, giáo dục chính quy, phát triển nhân cách và ứng xử thực tế.
Bằng cách thấm nhuần sự tôn trọng sâu sắc đối với di sản hoàng gia, cam kết về các giá trị đạo đức và sự cống hiến, chế độ quân chủ chuẩn bị cho các nhà lãnh đạo tương lai của mình khả năng điều hướng sự phức tạp của một thế giới toàn cầu hóa.
Thông qua phương pháp sư phạm toàn diện này, Hoàng gia Anh đảm bảo tính liên tục của di sản và sự phù hợp lâu dài của chế độ quân chủ trong thế kỷ 21.
Tử Huy
Vẻ đẹp cổ kính của trường đào tạo Hải quân Hoàng gia Anh một thờiTrước khi trở thành cơ sở đào tạo hải quân, đây từng là một bệnh xá cho thủy thủ hoàng gia nằm bên trong cung điện." alt="Phương pháp giáo dục của Hoàng gia Anh: 9 quy tắc phải tuân theo" />"Nếu thế hệ này được giáo dục tốt, các thế hệ sau cũng như vậy. Kéo theo đó, các vấn đề xã hội ở khu vực dân tộc thiểu số cũng được giải quyết triệt để”, ông Nhậm Chính Phi nói.
Trên thực tế, những năm qua, chính phủ Trung Quốc đã nỗ lực tăng cường đầu tư vào giáo dục nông thôn. Tuy nhiên, trẻ em ở đây vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức. Do đó, vấn đề chú trọng đến giáo dục nông thôn ở đất nước này vẫn là bài toán lớn được đặt ra.
Lấy quan điểm "giáo dục linh hoạt" - dạy theo khả năng và trình độ người học của Khổng Tử làm cốt lõi, ông cho rằng Trung Quốc cần đầu tư và bồi dưỡng nhiều hơn cho nhân tài đất nước. "Các trường tiểu học và THCS hiện nay, đang đồng loạt chuyển dịch. Điều này, vô tình vùi đi nhiều người tài", ông nói.
Đề cập đến vấn đề học tiếng Anh, ông Nhậm Chính Phi gay gắt phản đối suy nghĩ: "Không thể học, nếu không đủ năng khiếu". Nhà sáng lập của Huawei cho rằng: "Nếu không học tiếng Anh, trẻ em nông thôn vẫn mãi là nông dân. Chúng không thể vươn ra thế giới để làm việc".
Ngoài ra, ông còn cho rằng nếu không giỏi Toán và tiếng Anh, sẽ không thể gia nhập các ngành nghề cao cấp. Điều này, dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo rõ rệt trong xã hội.
Đánh giá cao tầm quan trọng của giáo dục, ông tin rằng chỉ cần được dạy dỗ phù hợp đứa trẻ nào cũng có thể phát huy tiềm năng của bản thân.
"Tôi hiểu việc học tiếng Anh ở vùng nông thôn khó khăn. Nhưng chỉ cần cố gắng, các bạn đều có thể vượt qua tất cả. Ít nhất, nếu không đủ khả năng diễn đạt trôi chảy, vẫn có thể đọc được chữ và hiểu nghĩa", ông nói.
Đưa ra giải pháp để trẻ em nông thôn nâng cao trình độ tiếng Anh, ông cho rằng cần xây dựng mạng lưới Internet ổn định, để chúng được tiếp cận với nền giáo dục trực tuyến chất lượng cao.
Quan điểm gây nhiều tranh cãi
Xoay quanh quan điểm: "Nếu không học tiếng Anh, trẻ em nông thôn vẫn mãi là nông dân" có nhiều ý kiến trái điều đưa ra. Một bộ phận cho rằng, câu nói của ông Nhậm Chính Phi cần phải hiểu theo nghĩa rộng.
"Nông dân" ở đây đề cập đến việc, nếu không học tiếng Anh sẽ không thể bắt kịp sự phát triển của văn minh nhân loại ngày này. Học tiếng Anh là cách để họ hội nhập và giao lưu với thế giới. Người đứng đầu Tập đoàn Huawei cho rằng tiếng Anh là ngôn ngữ quốc tế, nếu không học sẽ mất nhiều cơ hội trong tương lai.
"Theo tôi hiểu, ông Nhậm Chính Phi đang muốn nói phương Tây tiến bộ hơn Trung Quốc về nhiều mặt và đã đi được một chặng đường dài. Những nước phát triển hơn chúng ta đều đáng để học hỏi. Đừng kiêu ngạo và tự mãn, nếu không chúng ta sẽ chẳng bao giờ tiến bộ hơn. Khi đó, chúng ta vẫn mãi là người nông dân", một người bình luận.
Người khác lại cho rằng, suy cho cùng câu nói này xuất phát từ việc ông mong muốn xóa bỏ khoảng cách về cơ hội học tập, việc làm trong tương lai giữa trẻ em thành thị và nông thôn.
"Nếu chúng ta thường cho rằng đọc sách có thể thay đổi vận mệnh, học tiếng Anh lại được ví như chiếc chìa khóa mở ra cánh cửa cơ hội cho bản thân", người khác nhấn mạnh.
Có người lại cho rằng, sự phát triển của trẻ em nông thôn không chỉ phụ thuộc vào việc học tiếng Anh, mà còn cần sự quan tâm, hỗ trợ của chính phủ.
"Học tiếng Anh không phải là lối thoát duy nhất cho trẻ em nông thôn. Chúng có thể nhận ra giá trị của bản thân bằng cách học các kỹ năng và chuyên ngành khác", một người bình luận. Có người lại cho rằng, quan điểm của ông Nhậm Chính Phi tác động tiêu cực đến trẻ em nông thôn.
Đáp lại những ý kiến trái chiều, ông khẳng định tầm quan trọng của các kỹ năng nói chung. Nhưng trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, việc học tiếng Anh là điều cần thiết, đặc biệt là trẻ em vùng nông thôn.
Bản thân là một doanh nhân thành đạt sinh ra ở vùng nông thôn, ông nhận thức rõ những khó khăn, thách thức mà trẻ em ở đây phải đối mặt. Ông cho biết, thành tựu ngày nay đạt được là do sự chăm chỉ học tiếng Anh từ nhỏ. Điều này, đã giúp ông bước ra cánh cửa thế giới bên ngoài.
Sau chia sẻ của bản thân, ông cũng hy vọng trẻ em nông thôn sớm nhận thức được tầm quan trọng của việc học tiếng Anh để có thêm cơ hội trong tương lai.
Lý do trường đại học loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộcQuyết định loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc của ĐH Giao thông Tây An (Trung Quốc) được ví là bước ‘mở đường’ phục vụ cho việc cải cách hệ thống giáo dục phù hợp hơn với người học." alt="Nhà sáng lập Huawei: 'Nếu không học tiếng Anh, trẻ em nông thôn mãi là nông dân'" />
- ·Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bochum, 0h30 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
- ·Soi kèo phạt góc Panetolikos vs Panserraikos, 22h00 ngày 4/1
- ·Từ vụ cô giáo ở Tuyên Quang bị dồn vào góc lớp, học sinh vô lễ vì đâu?
- ·2 học sinh lớp 3 bị đuối nước tử vong trong ao bỏ hoang
- ·Soi kèo góc Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1
- ·Kết quả bóng đá Ukraine 0
- ·‘Giáo dục con không phải là cuộc chiến giành điểm cao, không ai đẻ ra đã giỏi’
- ·Cựu Tổng thống Hàn Quốc gửi kỳ vọng tới sinh viên trường y
- ·Nhận định, soi kèo Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1: Soán ngôi đối thủ
- ·Bức thư con gái đỗ đại học gửi bố ở thiên đường: ‘Thay bố viết tiếp ước mơ’