{keywords}Tội phạm công nghệ cao núp dưới những chiêu thức lừa đảo ngày càng tinh vi. (Ảnh minh họa: Tin nhanh chứng khoán)

Theo Bộ Công an, tình hình tội phạm sử dụng công nghệ cao để phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản ngày càng nhiều và có những diễn biến phức tạp. Các đối tượng lừa đảo sử dụng nhiều phương thức, thủ đoạn phạm tội tinh vi, có xu hướng đan xen, kết hợp giữa nhiều hình thức khác nhau. Nhiều vụ án mang tính chất lừa đảo xuyên quốc gia trên không gian mạng gây ra những thiệt hại lớn.

Số liệu từ Bộ Công an cho thấy trong 6 tháng đầu năm 2020, công an tại 63 tỉnh, thành phố đã tiếp nhận 776 vụ lừa đảo do người dân trình báo với số tiền bị các đối tượng chiếm đoạt lên đến hàng nghìn tỷ đồng. Thủ đoạn lừa đảo giả danh, mạo danh Công an, Viện kiểm sát, Thanh tra, Tòa án, Bưu điện... để chiếm đoạt tài sản gia tăng mạnh. Bộ Công an cho hay các thủ đoạn này chiếm tỷ lệ trên 65% số vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng.

Ẩn núp dưới nhiều chiêu thức khác nhau, nhưng cơ quan Công an cho biết điểm chung là đối tượng thường sử dụng công nghệ cao, ẩn danh dưới số điện thoại giống hệt số điện thoại công khai của cơ quan Công an, Viện Kiểm sát để gọi điện cho bị hại, thông báo họ đang bị kiện vì nợ tiền hoặc có liên quan đến một vụ án, chuyên án mà Cơ quan Công an đang điều tra, xác minh, đã có lệnh bắt của Viện Kiểm sát nhân dân...

Những đối tượng này yêu cầu bị hại kê khai tài sản, số tiền mặt hiện có và số tiền gửi trong các tài khoản ngân hàng. Sau đó, các đối tượng dùng lời lẽ đe dọa sẽ bắt tạm giam nạn nhân để điều tra và yêu cầu họ chuyển tiền hoặc đọc mã OTP để chúng thực hiện việc chuyển tiền vào các tài khoản của chúng với vỏ bọc để xác minh, điều tra. Đồng thời, yêu cầu bị hại không được kể câu chuyện "đang bị điều tra", vừa trao đổi cho bất kỳ ai.

Phía Bộ Công an cho hay các đối tượng bị hại đa phần thường là phụ nữ và người già trên 60 tuổi, nhưng cá biệt có trường hợp bị hại là cán bộ của các cơ quan Nhà nước... Đây đều là những bị hại ít cập nhật thông tin xã hội, báo chí; thiếu ý thức cảnh giác với tội phạm; không có kiến thức về bảo mật thông tin cũng như hiểu biết về các hoạt động tố tụng hình sự. Khi xảy ra vụ việc, nạn nhân không biết thông tin về đối tượng, không biết tại sao bị mất tiền trong tài khoản, hoặc lo sợ bị mất uy tín nên không trình báo với cơ quan Công an, gây khó khăn cho công tác điều tra, xử lý.

Người dùng phải giữ bí mật thông tin cá nhân

Trước tình hình vẫn có nhiều người bị hại vướng phải các chiêu thức lừa đảo này, Bộ Công an khẳng định cơ quan công an các cấp khi làm việc, xác minh, điều tra với các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp sẽ có cán bộ đến làm việc trực tiếp hoặc có văn bản thông báo, triệu tập gửi đến chính quyền địa phương, địa chỉ công ty, thân nhân gia đình và người mà cơ quan Công an muốn làm việc. “Tuyệt đối không làm việc thông qua điện thoại và mạng xã hội”.

Đồng thời, Bộ Công an khuyến cáo, các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp cần đề cao cảnh giác khi nhận cuộc gọi điện thoại từ người lạ, tự xưng là cán bộ các cơ quan nhà nước và các cơ quan tư pháp, tiến hành tố tụng hình sự, để thông báo, yêu cầu điều tra vụ án qua điện thoại hoặc giả danh nhân viên ngân hàng, bưu điện, bảo hiểm, thanh tra, hải quan... yêu cầu nhận tiền, quà bưu phẩm có giá trị lớn hoặc đóng các khoản phí, trả các khoản nợ không xác định.

Ngoài việc tỉnh táo trước các chiêu thức này, người dùng cũng cần giữ bí mật thông tin cá nhân. Theo đó, Bộ Công an khuyến nghị người dân tuyệt đối không cung cấp thông tin cá nhân, số điện thoại, số chứng minh thư (căn cước công dân), địa chỉ nhà ở, số tài khoản ngân hàng, mã OTP trên điện thoại cá nhân... cho bất kỳ ai không quen biết hoặc khi chưa biết rõ nhân thân, lai lịch.

Khi gặp những tin nhắn thông qua các trang mạng xã hội để vay tiền, nhờ mua thẻ điện thoại, yêu cầu chuyển tiền để xác minh tài khoản; nhờ tài khoản ngân hàng để nhận tiền từ nước ngoài... thì cần đặc biệt cảnh giác, tuyệt đối không làm theo; nhanh chóng liên hệ hoặc gọi điện thoại nói chuyện trực tiếp với người đó để kiểm tra thông tin.

Người dùng cũng nên thường xuyên thay đổi mật khẩu hoặc tăng tính năng bảo mật quyền riêng tư trên tài khoản mạng xã hội; không chia sẻ quá nhiều thông tin cá nhân trên các trang mạng xã hội. Không chia sẻ số tài khoản ngân hàng trên mạng xã hội; nếu cần có tài khoản ngân hàng công khai để giao dịch mua bán trên không gian mạng thì tiền trong số tài khoản công khai cần giữ ở mức thấp nhất để tránh bị kẻ gian chiếm đoạt. 

D.V

Cảnh giác với thủ đoạn “hack” tài khoản ngân hàng trong chớp mắt

Cảnh giác với thủ đoạn “hack” tài khoản ngân hàng trong chớp mắt

Sau khi đăng nhập vào website giả mạo dịch vụ tài chính, ngân hàng, tiền trong tài khoản của nhiều người đã không cánh mà bay trong chớp mắt.

" />

Vạch trần các chiêu thức lừa đảo của tội phạm công nghệ cao

Giải trí 2025-01-28 00:41:59 6

Tội phạm công nghệ cao lừa đảo,ạchtrầncácchiêuthứclừađảocủatộiphạmcôngnghệdự báo thời tiết 3 ngày tới chiếm đoạt hàng nghìn tỷ đồng

{ keywords}
Tội phạm công nghệ cao núp dưới những chiêu thức lừa đảo ngày càng tinh vi. (Ảnh minh họa: Tin nhanh chứng khoán)

Theo Bộ Công an, tình hình tội phạm sử dụng công nghệ cao để phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản ngày càng nhiều và có những diễn biến phức tạp. Các đối tượng lừa đảo sử dụng nhiều phương thức, thủ đoạn phạm tội tinh vi, có xu hướng đan xen, kết hợp giữa nhiều hình thức khác nhau. Nhiều vụ án mang tính chất lừa đảo xuyên quốc gia trên không gian mạng gây ra những thiệt hại lớn.

Số liệu từ Bộ Công an cho thấy trong 6 tháng đầu năm 2020, công an tại 63 tỉnh, thành phố đã tiếp nhận 776 vụ lừa đảo do người dân trình báo với số tiền bị các đối tượng chiếm đoạt lên đến hàng nghìn tỷ đồng. Thủ đoạn lừa đảo giả danh, mạo danh Công an, Viện kiểm sát, Thanh tra, Tòa án, Bưu điện... để chiếm đoạt tài sản gia tăng mạnh. Bộ Công an cho hay các thủ đoạn này chiếm tỷ lệ trên 65% số vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng.

Ẩn núp dưới nhiều chiêu thức khác nhau, nhưng cơ quan Công an cho biết điểm chung là đối tượng thường sử dụng công nghệ cao, ẩn danh dưới số điện thoại giống hệt số điện thoại công khai của cơ quan Công an, Viện Kiểm sát để gọi điện cho bị hại, thông báo họ đang bị kiện vì nợ tiền hoặc có liên quan đến một vụ án, chuyên án mà Cơ quan Công an đang điều tra, xác minh, đã có lệnh bắt của Viện Kiểm sát nhân dân...

Những đối tượng này yêu cầu bị hại kê khai tài sản, số tiền mặt hiện có và số tiền gửi trong các tài khoản ngân hàng. Sau đó, các đối tượng dùng lời lẽ đe dọa sẽ bắt tạm giam nạn nhân để điều tra và yêu cầu họ chuyển tiền hoặc đọc mã OTP để chúng thực hiện việc chuyển tiền vào các tài khoản của chúng với vỏ bọc để xác minh, điều tra. Đồng thời, yêu cầu bị hại không được kể câu chuyện "đang bị điều tra", vừa trao đổi cho bất kỳ ai.

Phía Bộ Công an cho hay các đối tượng bị hại đa phần thường là phụ nữ và người già trên 60 tuổi, nhưng cá biệt có trường hợp bị hại là cán bộ của các cơ quan Nhà nước... Đây đều là những bị hại ít cập nhật thông tin xã hội, báo chí; thiếu ý thức cảnh giác với tội phạm; không có kiến thức về bảo mật thông tin cũng như hiểu biết về các hoạt động tố tụng hình sự. Khi xảy ra vụ việc, nạn nhân không biết thông tin về đối tượng, không biết tại sao bị mất tiền trong tài khoản, hoặc lo sợ bị mất uy tín nên không trình báo với cơ quan Công an, gây khó khăn cho công tác điều tra, xử lý.

Người dùng phải giữ bí mật thông tin cá nhân

Trước tình hình vẫn có nhiều người bị hại vướng phải các chiêu thức lừa đảo này, Bộ Công an khẳng định cơ quan công an các cấp khi làm việc, xác minh, điều tra với các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp sẽ có cán bộ đến làm việc trực tiếp hoặc có văn bản thông báo, triệu tập gửi đến chính quyền địa phương, địa chỉ công ty, thân nhân gia đình và người mà cơ quan Công an muốn làm việc. “Tuyệt đối không làm việc thông qua điện thoại và mạng xã hội”.

Đồng thời, Bộ Công an khuyến cáo, các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp cần đề cao cảnh giác khi nhận cuộc gọi điện thoại từ người lạ, tự xưng là cán bộ các cơ quan nhà nước và các cơ quan tư pháp, tiến hành tố tụng hình sự, để thông báo, yêu cầu điều tra vụ án qua điện thoại hoặc giả danh nhân viên ngân hàng, bưu điện, bảo hiểm, thanh tra, hải quan... yêu cầu nhận tiền, quà bưu phẩm có giá trị lớn hoặc đóng các khoản phí, trả các khoản nợ không xác định.

Ngoài việc tỉnh táo trước các chiêu thức này, người dùng cũng cần giữ bí mật thông tin cá nhân. Theo đó, Bộ Công an khuyến nghị người dân tuyệt đối không cung cấp thông tin cá nhân, số điện thoại, số chứng minh thư (căn cước công dân), địa chỉ nhà ở, số tài khoản ngân hàng, mã OTP trên điện thoại cá nhân... cho bất kỳ ai không quen biết hoặc khi chưa biết rõ nhân thân, lai lịch.

Khi gặp những tin nhắn thông qua các trang mạng xã hội để vay tiền, nhờ mua thẻ điện thoại, yêu cầu chuyển tiền để xác minh tài khoản; nhờ tài khoản ngân hàng để nhận tiền từ nước ngoài... thì cần đặc biệt cảnh giác, tuyệt đối không làm theo; nhanh chóng liên hệ hoặc gọi điện thoại nói chuyện trực tiếp với người đó để kiểm tra thông tin.

Người dùng cũng nên thường xuyên thay đổi mật khẩu hoặc tăng tính năng bảo mật quyền riêng tư trên tài khoản mạng xã hội; không chia sẻ quá nhiều thông tin cá nhân trên các trang mạng xã hội. Không chia sẻ số tài khoản ngân hàng trên mạng xã hội; nếu cần có tài khoản ngân hàng công khai để giao dịch mua bán trên không gian mạng thì tiền trong số tài khoản công khai cần giữ ở mức thấp nhất để tránh bị kẻ gian chiếm đoạt. 

D.V

Cảnh giác với thủ đoạn “hack” tài khoản ngân hàng trong chớp mắt

Cảnh giác với thủ đoạn “hack” tài khoản ngân hàng trong chớp mắt

Sau khi đăng nhập vào website giả mạo dịch vụ tài chính, ngân hàng, tiền trong tài khoản của nhiều người đã không cánh mà bay trong chớp mắt.

本文地址:http://account.tour-time.com/news/853b399042.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Qarabag vs Steaua Bucuresti, 00h45 ngày 24/01: Bất phân thắng bại

sao hang a.jpg
Jay Shetty có mối quan hệ thân thiết với nhiều sao hạng A như Jennifer Lopez. Ảnh: Peacock TV

Riêng Facebook cá nhân của Shetty đã có tới 29 triệu lượt theo dõi, con số tương tự ở Instagram là 14 triệu, YouTube là 6 triệu. Người đàn ông này cũng có mối quan hệ thân thiết với không ít ngôi sao. Nữ diễn viên, ca sĩ Jennifer Lopez mến mộ Shetty tới mức mời anh chủ trì đám cưới của cô với Ben Affleck. 

Nhưng mới đây, tờ Guardian đã đưa ra nhiều bằng chứng cho thấy Shetty nói dối về một số sự kiện trong hành trình leo các bậc thang tới vị trí đỉnh cao như hiện nay. Người đứng ra phanh phui mọi chuyện là nhà báo John McDermott. Anh đã dành một năm để nghiên cứu đời tư của Shetty sau đó gửi bài tới một vài nơi nhưng bị từ chối trước khi Guardian đồng ý đăng tải. 

Shetty từng cho ra mắt những cuốn sách bán chạy như Tư duy như một nhà sưhay Tám nguyên tắc của tình yêu; dẫn chương trình podcast On Purpose với khách mời bao gồm Michelle Obama, diễn viên Matt Damon, cầu thủ bóng rổ Kobe Bryant… 

Theo chia sẻ của Shetty, anh từng là một thiếu niên ngỗ ngược sau đó theo học tại trường kinh doanh. Bài giảng của một nhà sư đã truyền cảm hứng cho anh thay đổi, dành 3 năm sống khổ hạnh không xu dính túi tại một ngôi chùa ở Ấn Độ. 

nha su.jpg
Shetty chia sẻ cuốn sách 'Tư duy như một nhà sư' bắt nguồn từ trải nghiệm của bản thân. Ảnh: Radiocity

“Đó là buổi thuyết trình hấp dẫn nhất mà tôi từng tham dự. Ông ấy nói về lòng vị tha, sự cống hiến và lòng tốt, điều đó khiến tôi bị cuốn hút”, Shetty kể trong chương trình của Ellen DeGeneres. 

Sự giác ngộ về tâm linh và tôn giáo sau thời gian ở vùng ven Mumbai (Ấn Độ) đã giúp Shetty thay đổi bản thân và muốn những người khác cũng trở nên tốt đẹp hơn, dẫn đến việc hình thành đế chế truyền thông của anh. 

Tuy nhiên, theoGuardian, những lời chia sẻ trên không đúng với sự thật. Bạn gái cũ nói rằng Shetty đã dành phần lớn thời gian trong 3 năm đó để đi tu ở Watford, một thị trấn ngay ngoại ô London và chỉ thỉnh thoảng sang Ấn Độ.

Trong khi đó, các luật sư đại diện Shetty khẳng định, thân chủ của họ bắt đầu đi tu từ tháng 5/2010 ở Watford và chuyển đến Ấn Độ 3 tháng sau đó. Các luật sư giải thích: "Ông Shetty đã dành phần lớn thời gian của mình ở Ấn Độ và có những chuyến quay trở lại Watford vì các thầy tại những tu viện ở Ấn Độ khuyến khích ông dành thời gian phục vụ trong cộng đồng nơi mình lớn lên”. Theo các luật sư, Shetty đã sống và du hành khắp Ấn Độ, Vương quốc Anh và châu Âu trong thời gian còn là nhà sư.

jay shetty 3.jpg
Các buổi nói chuyện của Jay Shetty luôn thu hút rất đông người quan tâm. Ảnh: JayShetty.me

Nhưng những mập mờ quá khứ của Shetty chưa dừng ở quãng thời gian tu tập. Trong lý lịch, Shetty nói có bằng cấp về khoa học hành vi của một trường kinh doanh không đào tạo lĩnh vực đó. Tác giả cũng che giấu mối quan hệ trong quá khứ với một giáo phái tai tiếng. 

Trường đào tạo của Shetty tính phí hàng nghìn USD và tuyên bố có liên kết với các trường đại học Anh. Nhưng tất cả các trường đều phủ nhận. 

Suốt những năm qua, Shetty thu được một lượng lớn người theo dõi nhờ các nội dung self-helf (chia sẻ kỹ năng sống giúp mỗi người tự hoàn thiện bản thân). Tuy nhiên, nhiều phần do một nhóm bạn trẻ viết ra nhưng không được đề tên tác giả và trả tiền. 

Về vấn đề này, luật sư giải thích: “Ông Shetty đã đề nghị và khuyến khích bạn bè đăng bài, chia sẻ, thích và đăng ký trang của mình. Một số người hỗ trợ quay phim và biên tập. Ông Shetty không hứa hẹn hay tuyên bố với các cá nhân hoặc tổ chức rằng họ sẽ được trả tiền khi làm vậy”. 

Tỷ phú Bill Gates tìm thấy mình trong cuốn sách bán chạy ở Việt Nam

Tỷ phú Bill Gates tìm thấy mình trong cuốn sách bán chạy ở Việt Nam

Tỷ phú người Mỹ thấy hình ảnh mình và đồng nghiệp thuở mới thành lập Công ty Microsoft trong các nhân vật của cuốn 'Ngày mai, ngày mai, và ngày mai nữa'.">

Tác giả sách best

Siêu máy tính dự đoán Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/01

Invader thường giấu mình sau những hình ảnh biểu tượng pixel hoặc mặt nạ. Ảnh: Invader

Paris, London, Hong Kong, Malaga, Los Angeles - danh sách các địa điểm có tác phẩm của Invader không ngừng được mở rộng. Ông tạo ra 4.000 tác phẩm ở khoảng 80 thành phố trên khắp thế giới. Riêng tại Marseille (Pháp), Invader có 80 bức tranh mới vào năm 2020. Tác phẩm của ông cũng được trưng bày khắp các bảo tàng danh giá. 

Lý do giấu mặt 

Theo Artsper, mọi người cho rằng Invader có tên thật là Franck Slama, người Pháp, khoảng 55 tuổi. Ông luôn giấu kín gương mặt bằng cách đeo mặt nạ khi phải xuất hiện chỗ đông người. Khi sáng tác tranh trên đường phố, ông thường xuyên bịt mặt và làm vào ban đêm. Ngay cả cha mẹ cũng không biết Invader nổi tiếng tới vậy, họ cho rằng con trai làm thợ lát gạch trong ngành xây dựng.

Nghệ danh trên bắt nguồn từ video gameSpace Invaders (Những kẻ xâm chiếm vũ trụ) của Nhật Bản mà Invader hay chơi khi còn nhỏ. Bị thế giới công nghệ và pixel cuốn hút, Invader quyết định biến nhân vật trong game thành biểu tượng nghệ thuật của mình.

“Tôi chọn Invader làm nghệ danh và tôi luôn xuất hiện sau một chiếc mặt nạ. Như vậy, tôi có thể đến các cuộc triển lãm của mình mà không người nào biết tôi thực sự là ai ngay cả khi tôi đứng cách họ vài bước”, Invader giải thích cho quyết định giấu mặt của mình.  

Invader tự coi mình là một hacker của không gian công cộng, phát tán virus là những viên gạch mosaic. Ông cho rằng không phải ai cũng có thể tiếp cận các bảo tàng và gallery nên muốn sáng tác trên đường phố để người dân bình thường có thể thưởng thức tác phẩm của ông hằng ngày. Invader thường chọn những địa điểm quen thuộc có tính biểu tượng của từng vùng. 

Các tác phẩm của Invader độc nhất vô nhị có chủ đề về người ngoài hành tinh, các nhân vật trong Chiến tranh giữa các vì sao, Báo hồng, Người nhện, Popeye… được điều chỉnh phù hợp với từng địa điểm. Ví dụ tranh gần các tòa nhà ngân hàng thường có ký hiệu đô la. 

Cách chống trộm của nghệ sĩ

Bắt đầu từ năm 1996, Invader sáng tác bức tranh khảm đầu tiên của mình ở Paris (Pháp): một nhân vật nhỏ màu xanh lam với đôi mắt đỏ. Hiện tác phẩm đã bị một lớp sơn che phủ, giống như viên ngọc ẩn giấu của ông. Năm 2019, Invader gắn tác phẩm mang hình ảnh một đám mây nhỏ ở đỉnh tháp Eiffel. 

Tác phẩm thứ 3 mà hầu hết mọi người sẽ không bao giờ nhìn thấy là bức tranh khảm gạch mosaic khoảng 15cm đặt trong trạm vũ trụ quốc tế năm 2015. Sau bầu trời là biển, năm 2021 Invader đặt 3 tác phẩm ở đáy vịnh Cancun (Mexico).  

Một trong những tác phẩm có giá cao nhất của Invader là bức Mona Lisa bao gồm 330 khối rubik được bán với giá hơn 570.000 USD (hơn 14 tỷ đồng). 

nghe si 3.jpg
Invader thường sáng tác vào ban đêm. Ảnh: Invader

Invader tất nhiên không phải là nghệ sĩ đầu tiên có tác phẩm bị trộm cắp. Hai người đàn ông mặc áo vàng đóng giả là nhân viên thành phố đã tìm cách gỡ gạch trong tác phẩm của Invader khỏi tường và mang đi trước sự ngỡ ngàng của những người đang đứng xem tranh.

Vài ngày sau đó, hai tên trộm bị bắt giam. Invader cho biết: “Một số lượng lớn tác phẩm của tôi đã bị những kẻ tham lam, mưu lợi gỡ ra, làm biến dạng, thậm chí phá hủy”. Những vụ trộm này mang lại lợi nhuận rất cao vì tác phẩm của Invader có thể bán với giá khởi điểm 12.000 USD (gần 300 triệu đồng). 

Sau đó, Invader chống trộm bằng cách chuyển sang dùng vật liệu dễ vỡ hơn khi bị tháo gỡ. Ngoài ra, ông còn sử dụng loại keo siêu dính, đôi khi cả xi măng. 

Trên trang web của Invader, bạn có thể tìm thấy “cuộc xâm chiếm thế giới” - một bản đồ liệt kê vị trí từng tác phẩm để người hâm mộ dễ dàng tìm kiếm. Bản đồ được rất nhiều người săn đón với mức giá dao động từ 100 đến 1.000 USD (2,5 triệu tới 25 triệu đồng). 

Năm 2014, ông phát triển ứng dụng di động Flash Invaders, hiện có hơn 140.000 người dùng. Mục tiêu của trò chơi rất đơn giản: chụp các bức tranh của Invader càng nhiều càng tốt để kiếm từ 10 tới 100 điểm. Nếu tới đủ các địa danh có tác phẩm của Invader tại Paris, người chơi có thể kiếm hơn 30.000 điểm. 

Video đưa bạn đến Potosi, một trong những thành phố cao nhất thế giới. Nằm ở Bolivia trên độ cao 4.000m so với mực nước biển, đây là nơi hoàn hảo để Invader lắp đặt "kẻ xâm chiếm không gian" thứ 4.000. Video: Kênh Invader 

Vết sẹo tình ái của Van Gogh và những người phụ nữ đi qua trong đời

Vết sẹo tình ái của Van Gogh và những người phụ nữ đi qua trong đời

Không chỉ sáng tác miệt mài, Van Gogh dường như chẳng bao giờ để trái tim ngủ yên khi liên tục yêu đương từ người hơn mình 10 tuổi tới phụ nữ có con quen ngoài đường.">

Lý do nghệ sĩ danh tiếng chưa bao giờ lộ mặt suốt 20 năm

Nhà hát Tuổi trẻ chính thức ra mắt công diễn vở hài kịch mới ‘Cái ao làng’ vào 20h ngày 9/4/2022 nhằm thu hút khán giả tới rạp sau thời gian dài ảnh hưởng bởi dịch bệnh.
'Cái ao làng' mở ra bức tranh đầy màu sắc về một làng quê yên bình, dung dị, nơi những người dân chân chất đứng trước bao biến động của một xã hội hiện đại đang trên đà thay da đổi thịt.
 Câu chuyện làng Cầu dưới sự "dẫn dắt" của ông Quyền – một "Quyền trưởng thôn" … ích kỷ, tham lam, đầy cơ hội. Ông Quyền đã lập bè nhóm, âm mưu lừa dối dân làng hòng tranh thủ sự ủng hộ cho những việc "nói một đằng, làm một nẻo", để trục lợi từ cái ao làng vốn gắn bó với người dân từ ngàn đời nay.
"Cái ao làng" như một chiếc gương, như long mạch của làng, việc lấp ao, mở đường… đã dẫn những mâu thuẫn cười ra nước mắt khiến làng quê dậy sóng. Nhưng rồi lẽ phải và những giá trị chân chính, tình người, tình làng nghĩa xóm cũng được hàn gắn, để trả lại sự bình yên vốn có của chốn thôn quê.
Với phong cách dàn dựng mang màu sắc hài kịch dân gian đương đại, NSƯT Chí Trung đã có nhiều ấp ủ sáng tạo mới mẻ, châm biếm, hóm hỉnh, giàu nhạc tính với phần âm nhạc được sáng tác riêng của nhạc sĩ Nguyễn Vĩnh Tiến cùng những nhạc phẩm và vũ đạo sôi động.
Vở diễn với sự góp mặt của các nghệ sĩ Nhà hát Tuổi trẻ được khán giả yêu mến: Quỳnh Dương, Anh Thơ, Thanh Bình, Duy Anh, Du Ka, Minh Cúc, Huy Hoàng, Đàm Hằng, Thanh Tú,..
Phó giám đốc nhà hát Tuổi trẻ - NSƯT Sĩ Tiến cho biết, bên cạnh vở hài kịch này, Nhà hát cũng đầu tư nhiều vở dành cho thiếu nhi trong dịp hè nhằm mang sân khấu nghệ thuật trở lại trong đời sống vốn bị gián đoạn do ảnh hưởng của dịch bệnh thời gian qua.

Tình Lê

">

Đàm Hằng, Anh Thơ, Thanh Tú đóng hài kịch do Chí Trung đạo diễn

友情链接