{keywords}Kế hoạch 299 của Bộ TT&TT nhằm tiếp tục thực hiện hiệu quả Đề án tăng cường công tác phòng ngừa, chống vi phạm pháp luật và tội phạm trên mạng Internet giai doạn đến năm 2025. (Ảnh minh họa)

Để thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ trên, Bộ TT&TT đã ban hành Kế hoạch 299 triển khai nhiệm vụ tại Mục III.8 Quyết định 1944 ngày 18/11/2021 của Thủ tướng Chính phủ và Đề án “Tăng cường hiệu quả công tác phòng ngừa, chống vi phạm pháp luật và tội phạm trên mạng Internet” giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030.

Kế hoạch này của Bộ TT&TT nhằm nâng cao năng lực giám sát, kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm hành chính, phòng ngừa, chống vi phạm pháp luật và tội phạm trên mạng Internet tại Việt Nam trong giai đoạn mới. Cùng với đó, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm phòng ngừa, chống vi phạm pháp luật và tội phạm trên mạng của các cơ quan, tổ chức và cá nhân tham gia hoạt động trên môi trường Internet và toàn xã hội.

Trong kế hoạch, Bộ TT&TT đã phân công cụ thể các nội dung công việc cho các cơ quan, đơn vị gồm các Cục: Báo chí; Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử; Thông tin cơ sở; Viễn thông; An toàn thông tin cùng Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC), Vụ Hợp tác quốc tế, Văn phòng Bộ và Thanh tra Bộ.

Trong đó, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử được giao chỉ đạo, định hướng các đài phát thanh, truyền hình, trang thông tin điện tử tổng hợp của các cơ quan báo chí thông tin, tuyên truyền về công tác phòng ngừa, chống vi phạm pháp luật và tội phạm trên mạng Internet.

Bên cạnh đó, tổ chức kiểm tra, thanh tra đánh giá chất lượng thông tin, tuyên truyền tại một số đài phát thanh, truyền hình. Tăng cường giám sát, kiểm tra, thanh tra nhằm phát hiện, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật, đề xuất các cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật chưa phù hợp để hoàn thiện hành lang pháp lý.

Bộ trưởng Bộ TT&TT giao Cục An toàn thông tin chủ trì điều phối các hoạt động ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng trên toàn quốc; là đầu mối của Bộ phối hợp với các cơ quan, tổ chức trong công tác ứng cứu sự cố, bảo đảm an toàn thông tin. Hướng dẫn, điều phối, tổ chức thực hiện công tác phòng, chống, ngăn chặn thư rác, tin nhắn rác; xây dựng, vận hành hệ thống kỹ thuật hỗ trợ phòng, chống, ngăn chặn thư rác, tin nhắn rác.

Cục An toàn thông tin cũng chịu trách nhiệm chủ trì, phối hợp hướng dẫn công tác tổ chức bảo đảm an toàn thông tin cho cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp; hướng dẫn chuyển giao giải pháp kỹ thuật, công nghệ, quy trình bảo đảm an toàn thông tin.

Đồng thời, tổ chức vận hành các hệ thống đảm bảo an toàn thông tin được giao; tổ chức thực hiện việc kiểm định sản phẩm an toàn thông tin; kiểm tra, đánh giá về an toàn thông tin mạng; giám sát, thu thập, phân tích, cảnh báo về nguy cơ, mã độc, sự cố tấn công mạng; xử lý, khắc phục tấn công mạng theo quy định của pháp luật. Phối hợp với các đơn vị thuộc Bộ, các đơn vị có liên quan xác minh, phát hiện, ngăn chặn các hành vi vi phạm, tội phạm trên mạng Internet.

Với VNNIC, cơ quan này được yêu cầu phải tăng cường công tác quản lý tên miền (thông tin chủ thể đăng ký tên miền, quản lý đăng ký tên miền); tăng cường công tác phối hợp xử lý vi phạm và cung cấp thông tin tên miền cho các cơ quan chức năng.

VNNIC cũng được chỉ đạo phải chủ động rà soát làm sạch không gian tên miền; Rà soát phát hiện các tên miền có dấu hiệu sử dụng cho các hành vi vi phạm (nội dung trang tin giả mạo, lừa đảo…) gửi tới các cơ quan chức năng có thẩm quyền xem xét xử lý vi phạm; Củng cố quy định về quản lý, đăng ký, sử dụng tên miền quốc tế theo tinh thần quy định bình đẳng giữa tên miền quốc gia .VN, tên miền quốc tế; đồng bộ về quy định điều kiện, nghĩa vụ, trách nhiệm trong thực hiện dịch vụ đăng ký, duy  trì tên miền bình đẳng giữa tên miền quốc gia .VN, tên miền quốc tế; có quy định quản lý dịch vụ xuyên biên giới...

" />

Quyết liệt việc thực hiện kế hoạch về phòng chống tội phạm trên Internet

Thế giới 2025-02-03 10:32:09 89

Tại mục III.8 của Quyết định 1944 ngày 18/11/2021 phê duyệt Chương trình thực hiện Kết luận số 13-KL/TW ngày 16/8/2021 của Bộ Chính trị tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22/10/2010 của Bộ Chính trị (Khóa X) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng,ếtliệtviệcthựchiệnkếhoạchvềphòngchốngtộiphạmtrêbxh ngoại hạng anh mùa 2024 chống tội phạm trong tình hình mới và Chiến lược quốc gia phòng, chống tội phạm giai đoạn 2016 - 2025 và định hướng đến năm 2030, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo Bộ TT&TT tăng cường phối hợp, chỉ đạo, định hướng các cơ quan báo chí, hệ thống thông tin cơ sở thực hiện công tác tuyên truyền phòng, chống tội phạm.

Bộ TT&TT cũng được giao phối hợp quản lý hiệu quả thông tin trên không gian mạng, kịp thời tuyên truyền, phản bác những quan điểm, tư tưởng sai trái, xuyên tạc, thông tin không đúng sự thật về chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và kết quả công tác phòng, chống tội phạm bảo đảm an ninh, trật tự. Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác phòng, chống tội phạm. Đồng thời, tiếp tục thực hiện Đề án tăng cường hiệu quả công tác phòng ngừa, chống vi phạm pháp luật và tội phạm trên mạng Internet giai đoạn 2021 - 2025.

{ keywords}
Kế hoạch 299 của Bộ TT&TT nhằm tiếp tục thực hiện hiệu quả Đề án tăng cường công tác phòng ngừa, chống vi phạm pháp luật và tội phạm trên mạng Internet giai doạn đến năm 2025. (Ảnh minh họa)

Để thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ trên, Bộ TT&TT đã ban hành Kế hoạch 299 triển khai nhiệm vụ tại Mục III.8 Quyết định 1944 ngày 18/11/2021 của Thủ tướng Chính phủ và Đề án “Tăng cường hiệu quả công tác phòng ngừa, chống vi phạm pháp luật và tội phạm trên mạng Internet” giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030.

Kế hoạch này của Bộ TT&TT nhằm nâng cao năng lực giám sát, kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm hành chính, phòng ngừa, chống vi phạm pháp luật và tội phạm trên mạng Internet tại Việt Nam trong giai đoạn mới. Cùng với đó, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm phòng ngừa, chống vi phạm pháp luật và tội phạm trên mạng của các cơ quan, tổ chức và cá nhân tham gia hoạt động trên môi trường Internet và toàn xã hội.

Trong kế hoạch, Bộ TT&TT đã phân công cụ thể các nội dung công việc cho các cơ quan, đơn vị gồm các Cục: Báo chí; Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử; Thông tin cơ sở; Viễn thông; An toàn thông tin cùng Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC), Vụ Hợp tác quốc tế, Văn phòng Bộ và Thanh tra Bộ.

Trong đó, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử được giao chỉ đạo, định hướng các đài phát thanh, truyền hình, trang thông tin điện tử tổng hợp của các cơ quan báo chí thông tin, tuyên truyền về công tác phòng ngừa, chống vi phạm pháp luật và tội phạm trên mạng Internet.

Bên cạnh đó, tổ chức kiểm tra, thanh tra đánh giá chất lượng thông tin, tuyên truyền tại một số đài phát thanh, truyền hình. Tăng cường giám sát, kiểm tra, thanh tra nhằm phát hiện, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật, đề xuất các cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật chưa phù hợp để hoàn thiện hành lang pháp lý.

Bộ trưởng Bộ TT&TT giao Cục An toàn thông tin chủ trì điều phối các hoạt động ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng trên toàn quốc; là đầu mối của Bộ phối hợp với các cơ quan, tổ chức trong công tác ứng cứu sự cố, bảo đảm an toàn thông tin. Hướng dẫn, điều phối, tổ chức thực hiện công tác phòng, chống, ngăn chặn thư rác, tin nhắn rác; xây dựng, vận hành hệ thống kỹ thuật hỗ trợ phòng, chống, ngăn chặn thư rác, tin nhắn rác.

Cục An toàn thông tin cũng chịu trách nhiệm chủ trì, phối hợp hướng dẫn công tác tổ chức bảo đảm an toàn thông tin cho cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp; hướng dẫn chuyển giao giải pháp kỹ thuật, công nghệ, quy trình bảo đảm an toàn thông tin.

Đồng thời, tổ chức vận hành các hệ thống đảm bảo an toàn thông tin được giao; tổ chức thực hiện việc kiểm định sản phẩm an toàn thông tin; kiểm tra, đánh giá về an toàn thông tin mạng; giám sát, thu thập, phân tích, cảnh báo về nguy cơ, mã độc, sự cố tấn công mạng; xử lý, khắc phục tấn công mạng theo quy định của pháp luật. Phối hợp với các đơn vị thuộc Bộ, các đơn vị có liên quan xác minh, phát hiện, ngăn chặn các hành vi vi phạm, tội phạm trên mạng Internet.

Với VNNIC, cơ quan này được yêu cầu phải tăng cường công tác quản lý tên miền (thông tin chủ thể đăng ký tên miền, quản lý đăng ký tên miền); tăng cường công tác phối hợp xử lý vi phạm và cung cấp thông tin tên miền cho các cơ quan chức năng.

VNNIC cũng được chỉ đạo phải chủ động rà soát làm sạch không gian tên miền; Rà soát phát hiện các tên miền có dấu hiệu sử dụng cho các hành vi vi phạm (nội dung trang tin giả mạo, lừa đảo…) gửi tới các cơ quan chức năng có thẩm quyền xem xét xử lý vi phạm; Củng cố quy định về quản lý, đăng ký, sử dụng tên miền quốc tế theo tinh thần quy định bình đẳng giữa tên miền quốc gia .VN, tên miền quốc tế; đồng bộ về quy định điều kiện, nghĩa vụ, trách nhiệm trong thực hiện dịch vụ đăng ký, duy  trì tên miền bình đẳng giữa tên miền quốc gia .VN, tên miền quốc tế; có quy định quản lý dịch vụ xuyên biên giới...

本文地址:http://account.tour-time.com/news/872c198279.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Wahda, 20h15 ngày 31/1: Nhảy vọt trên BXH

Nhận định, soi kèo Jamshedpur vs Mohammedan, 21h00 ngày 2/12: Tin vào cửa trên

Thầy giáo @Huzaidharis đã đăng tải hình ảnh một phần của bài thi tiếng Anh, trong đó học sinh được yêu cầu điền thì quá khứ đơn hoặc quá khứ tiếp diễn đúng vào chỗ trống.

Ở đoạn đầu tiên, học sinh này chỉ viết "I do’ no" (tức "Tôi không biết") vào cả bốn chỗ trống thay vì cố gắng trả lời.

bai kiem tra.jpg
Ảnh bài kiểm tra được thầy giáo chia sẻ trên mạng xã hội. Ảnh: Thesun.my

Tuy nhiên, theo tờ The Suncủa Malaysia, điều gây sốc hơn nằm ở đoạn thứ hai, khi học sinh này viết từ tục "F" vào cả bốn chỗ trống.

Bài đăng hôm 2/12 này nhanh chóng thu hút hơn 470.000 lượt xem và nhận về hàng loạt bình luận phẫn nộ từ cư dân mạng Malaysia.

Nhiều người chia sẻ rằng trước đây, học sinh rất sợ dùng từ ngữ không phù hợp trước mặt giáo viên, huống chi là viết chúng vào bài thi.

"Mỗi lần viết 'I do’ no' hay từ tục đó đều đáng bị phạt. Nhưng bây giờ, giáo viên còn chẳng được động vào học sinh. Thật bực mình!", một thành viên mạng bày tỏ bức xúc.

"Đây là bài thi của lớp nào vậy? Thật kinh khủng. Không biết làm thì ghi bừa câu trả lời, đằng này, học sinh lại đi viết câu chửi bậy", một người khác than thở.

Một người đọc bày tỏ mối lo ngại chung về vấn đề giáo dục: "Chúng ta đang thấy rõ hậu quả của việc cấm giáo viên phạt học sinh khiến kỷ luật không còn nghiêm”. 

Học sinh cá biệt trở thành kỹ sư giỏi: 'Cảm ơn hình phạt của cô Tâm'Thời chúng tôi đi học, bị thầy cô phạt là chuyện như "cơm bữa". Tới giờ, sau hơn 20 năm ra trường, tôi luôn thấy biết ơn cô giáo vì hình phạt đặc biệt, đã thay đổi cả cuộc đời tôi.">

Bài kiểm tra tiếng Anh gây phẫn nộ của một học sinh

tieng anh thi tot nghiep.jpg
Ảnh minh họa.

Trao đổi với VietNamNet,TS Hoàng Ngọc Vinh(nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp, Bộ GD-ĐT) cho rằng, thực tế, việc học sinh học nghề phổ thông không phải vì mục tiêu phân luồng, hướng nghiệp để tiếp cận sớm với các nghề, mục đích chính là được cộng điểm khi xét tốt nghiệp THPT.

Như vậy, bản chất việc học nghề của học sinh không đạt hiệu quả như mong muốn. Chính vì vậy, ông Vinh hoàn toàn đồng thuận hướng bỏ việc cộng điểm trong xét tốt nghiệp THPT.

“Việc cộng điểm nghề trong xét tốt nghiệp THPT rất thiếu logic. Việc tổ chức dạy nghề phổ thông không mang lại nhiều giá trị khi chương trình theo kiểu 'cưỡi ngựa xem hoa', trang thiết bị không có, giáo viên chỉ dạy khơi khơi, thậm chí không có kỹ năng dạy nghề. Có thể nói giá trị về kỹ năng nghề để có thể đưa vào học vấn là không có, đồng thời khó đáp ứng yêu cầu thị trường lao động. Tổ chức cho học sinh đi học nghề, nhưng rồi các em lại vào đại học, gần như chẳng mang lại ý nghĩa gì”, ông Vinh nói.

Theo ông Vinh, nếu muốn tổ chức hay cộng điểm cần có chương trình theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề; còn không, chỉ mất thời gian, lãng phí. “Cần làm sớm, các nước đã bỏ từ lâu mô hình hướng nghiệp kiểu này. chúng ta nên thay việc này bằng việc có ý nghĩa hơn là hoạt động tư vấn hướng nghiệp. Nếu muốn, các trường phổ thông có thể kết hợp mời giảng viên trường nghề về dạy kỹ năng hẳn hoi cho học sinh theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề, có kiểm tra đánh giá rõ ràng”, ông Vinh nói.

Ở địa bàn khó khăn, thầy Nguyễn Nam Sơn (Phó Hiệu trưởng Trường THPT Mường Lát, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa) cho hay, việc bỏ cộng điểm nghề trong xét tốt nghiệp THPT năm 2025 là hợp lý bởi Chương trình GDPT 2018 đã không còn 105 tiết nghề phổ thông như chương trình trước đây. 

“Không có học nghề trong chương trình thì không còn thi chứng chỉ nghề, do đó việc bỏ cộng điểm trong xét tốt nghiệp THPT cũng là điều dễ hiểu”, ông Sơn nói.  

Theo ông Sơn, một số nội dung của chương trình nghề phổ thông được lồng ghép và tích hợp vào môn học Hoạt động trải nghiệm - Hướng nghiệp và Giáo dục địa phương.

Ông Sơn cho hay, trước đây, với Chương trình phổ thông 2006, học sinh Trường THPT Mường Lát thường chọn đăng ký học một trong số các nghề như Nghề làm vườn; Nghề điện dân dụng; Tin học văn phòng tại trường. 

Kết thúc khóa học, hầu hết các em đăng ký dự thi để lấy chứng chỉ và tỷ lệ đạt thường 100%. 

Theo ông Sơn, năm 2023, Trường THPT Mường Lát có 1 học sinh trượt tốt nghiệp. Khóa thi tốt nghiệp THPT năm 2024 vừa qua, Trường THPT Mường Lát đạt tỷ lệ 100% học sinh tốt nghiệp THPT và lứa này (những học sinh cuối học theo chương trình phổ thông 2006) vẫn sử dụng điểm cộng chứng chỉ nghề phổ thông để xét tốt nghiệp.

Đối với địa bàn miền núi khó khăn, có tỷ lệ đỗ tốt nghiệp THPT chưa cao, ông Sơn cho rằng, đôi khi 1,5-2 điểm nghề rất quan trọng. Theo ông, nhà trường có chút lo lắng về việc tỷ lệ tốt nghiệp có thể thấp hơn. 

Tuy vậy, ông Sơn cho hay, chính cái lo đó sẽ là động lực để thầy trò càng nỗ lực hơn trong dạy học, thay vì trông chờ vào việc cộng 1-2 điểm nghề để có thể đỗ tốt nghiệp. “Chúng tôi phân tích cho học sinh và ngay cả giáo viên hiểu rằng cần tập thích nghi, ít nhất tư duy không trông chờ, ỉ lại”, ông Sơn nói. 

'Thi tốt nghiệp THPT nếu đỗ 100% có cần tổ chức thi?'

'Thi tốt nghiệp THPT nếu đỗ 100% có cần tổ chức thi?'

Quan điểm này được đưa ra tại Hội thảo khoa học Đổi mới đánh giá trong thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018 do Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tổ chức ngày 30/10.">

Không cộng điểm nghề trong xét tốt nghiệp THPT: “Nhiều nước đã bỏ từ lâu”

Nhận định, soi kèo Villarreal vs Valladolid, 22h15 ngày 1/2: Chiến thắng thuyết phục

=>> Cập nhật lịch bóng đá Anh, Việt Nam, Cup C1, pháp, Ý, Tây Ban Nha mới nhất. Xem lịch bóng đá hôm nay và ngày mai mới nhất, Lịch thi đấu trực tiếp các giải …

Nhận định dự đoán bóng đá Oxford vs Portsmouth

Với 29 trận đã thi đấu trong mùa giải League One (Hạng 3 Anh) này, đội bóng Portsmouth đã giành được tổng cộng 17 chiến thắng, tích lũy được 59 điểm, đứng đầu bảng xếp hạng. Ngược lại, Oxford đang xếp ở vị trí thứ 7, kém 10 điểm so với đội đầu bảng.

Trên thước đo kết quả gần đây, Portsmouth vẫn duy trì phong độ ổn định. Trong hai trận đấu gần nhất, Portsmouth đã đạt được chiến thắng, vượt qua hai trận thất bại liên tiếp trước đó.

Trên chiều ngược lại, Oxford đang trải qua một giai đoạn khó khăn: hai trận gần nhất, họ liên tục trắng tay sau khi trước đó có mạch 2 chiến thắng liên tiếp (tính chỉ trong giải League One). Mặc dù phải thi đấu xa nhà, đội của HLV John Mousinho đang là đội bóng có thành tích sân khách tốt nhất trong giải: chỉ thua 2 trận và giành thắng 9 trong tổng số 15 trận làm khách ở mùa giải này. Ngược lại, Oxford đã thua toàn bộ 2 trận sân nhà gần đây.

Nhận định tổng bàn thắng trận Oxford vs Portsmouth

Nhận định tổng bàn thắng trận Oxford vs Portsmouth

Trong 11/18 trận gần nhất, Portsmouth đã có ít nhất 3 bàn thắng được ghi. Ngoài ra, trong 4/6 trận khi thi đấu trên sân khách, Portsmouth cũng không kém phần hấp dẫn với ít nhất 3 lần lưới rung. Đồng thời, 8/10 trận gần đây của Oxford và 3/4 trận sân nhà của họ cũng không ít hơn trong việc tạo ra các tình huống lưới rung.">

Dự đoán bóng đá Oxford vs Portsmouth 2h45 ngày 31/1

Nhận định, soi kèo Besiktas vs Fenerbahce, 23h00 ngày 7/12: Thắng vì ngôi đầu

W-Bi thu Le Thanh Hai.jpg
 Ông Lê Thanh Hải. Ảnh: Hoàng Hà

Ông Lê Thanh Hải, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành uỷ, Bí thư Ban cán sự đảng, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước, Quy định những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương, Quy chế làm việc; thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo, chỉ đạo, để xảy ra nhiều vi phạm, khuyết điểm tại Đảng bộ, chính quyền Thành phố, gây hậu quả rất nghiêm trọng, nguy cơ thiệt hại, thất thoát, lãng phí rất lớn tiền, tài sản của Nhà nước, để xảy ra nhiều vụ án hình sự, trong đó có vụ án rất nghiêm trọng, nhiều cán bộ, đảng viên vi phạm pháp luật, bị kỷ luật, xử lý hình sự, gây dư luận xấu, bức xúc, ảnh hưởng rất xấu đến uy tín của tổ chức đảng và chính quyền Thành phố.

Các ông: Lê Hoàng Quân, nguyên: Uỷ viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành uỷ, Bí thư Ban cán sự đảng, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh; Nguyễn Thành Phong, nguyên: Uỷ viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành uỷ, Bí thư Ban cán sự đảng, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước, Quy định những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương, Quy chế làm việc; thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo, chỉ đạo, để xảy ra nhiều vi phạm, khuyết điểm, gây hậu quả nghiêm trọng, nguy cơ thiệt hại, thất thoát, lãng phí rất lớn tiền, tài sản của Nhà nước, để xảy ra nhiều vụ án hình sự nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, nhiều cán bộ, đảng viên vi phạm pháp luật, bị kỷ luật, xử lý hình sự, gây dư luận bức xúc, làm giảm uy tín của tổ chức đảng và chính quyền Thành phố.

Căn cứ nội dung, tính chất, mức độ, hậu quả, nguyên nhân vi phạm của các tổ chức đảng và các cá nhân nêu trên; theo Quy định của Đảng về kỷ luật tổ chức đảng, đảng viên vi phạm, Bộ Chính trị quyết định thi hành kỷ luật Cảnh cáo: Ban Thường vụ Thành uỷ Thành phố Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2010 - 2015 và các ông: Lê Hoàng Quân, Nguyễn Thành Phong.

Bộ Chính trị đề nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng xem xét thi hành kỷ luật ông Lê Thanh Hải.

Bộ Chính trị đề nghị các cơ quan chức năng thi hành kỷ luật hành chính kịp thời, đồng bộ với kỷ luật đảng.

Trước đó tại kỳ họp 41 trong các ngày 6 - 7/5, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, thi hành kỷ luật Ban Thường vụ Thành ủy TP.HCM nhiệm kỳ 2010-2015 và các ông: Lê Thanh Hải, Lê Hoàng Quân, Nguyễn Thành Phong.

Ngày 20/03/2020, ông Lê Thanh Hải đã bị Bộ Chính trị kỷ luật bằng hình thức cách chức nguyên Bí thư Thành ủy TP.HCM nhiệm kỳ 2010-2015 do có trách nhiệm chính trong những vi phạm, khuyết điểm của Ban Thường vụ và Thường trực Thành uỷ TP.HCM nhiệm kỳ 2010-2015 đối với việc lãnh đạo, chỉ đạo đầu tư Khu đô thị mới Thủ Thiêm.

Ông Lê Thanh Hải sinh năm 1950; quê ở Tiền Giang. Ông là Ủy viên Trung ương khóa 9, 10, 11; Ủy viên Bộ Chính trị  khóa 10, 11.

Ông Lê Thanh Hải giữ chức Bí thư Thành ủy TP.HCM từ tháng 7/2006 đến tháng 10/2015.

">

Bộ Chính trị đề nghị Trung ương kỷ luật ông Lê Thanh Hải

友情链接