- Ban đầu có 500 người đăng ký hiến máu vì chỉ nghĩ lấy vài giọt, khi thấy túi máu to quá, không ai hiến nữa.

Cứ đầu năm, toàn bộ cán bộ nhân viên Viện Huyết học - Truyền máu TƯ cùng tham gia hiến máu để lấp khoảng thiếu hụt sau Tết. Không ít bác sĩ đã hiến 30-80 lần. Đằng sau đó là những câu chuyện đầy ắp kỷ niệm.

Phụ huynh đến phản đối, nói ‘lừa đảo’

TS Trần Ngọc Quế, Giám đốc Trung tâm Tế bào gốc, Viện Huyết học - Truyền máu TƯ vừa tham gia đăng ký hiến máu lần thứ 50. BS Quế là 1 trong 13 người đầu tiên của cả nước tham gia phong trào vận động hiến máu tình nguyện.

BS kể, năm 1993, đang là sinh viên năm 4 ĐH Y Hà Nội, khi đi trực tại BV chứng kiến rất nhiều bệnh nhân tử vong do không có máu truyền, cảm thấy rất xót xa. Ngày ấy, người dân chỉ biết đến cụm từ bán máu.

{keywords}
BS Quế (phải) vừa đăng ký hiến máu lần thứ 50


GS Đỗ Trung Phấn, khi đó là Viện trưởng Viện Huyết học - Truyền máu TƯ nghĩ đến việc khởi xướng phong trào hiến máu tình nguyện, kêu gọi sinh viên trường y tham gia hiến máu và vận động nhưng giai đoạn đầu vô cùng khó khăn vì nhiều định kiến.

CLB vận động hiến máu ra đời nhưng không dám gọi thẳng tên mà phải đặt chệch là “CLB học sinh, sinh viên hoạt động nhân đạo”.

“GS Phấn phải đăng ký các buổi tuyên truyền với sinh viên về HIV/AIDS, sau đó lồng nội dung hiến máu vào. Sinh viên dù có hiến máu cũng không dám nói bởi dư luận coi đó là bán máu với cái nhìn hết sức nặng nề”, BS Quế kể.

Một ngày đẹp trời, CLB tổ chức đăng ký hiến máu tại Xuân Đỉnh (Hà Nội), bất ngờ nhiều phụ huynh tới trường phản đối, làm um lên vì “lừa con chúng tôi để bán máu”.

“Năm 1994, CLB đến trường ĐH Sư phạm 2 để vận động. Ban đầu nhà trường đồng ý vì nghĩ chỉ lấy 1 ống nhỏ, khi biết cả túi 250ml thì không đồng ý. Sau đó chúng tôi sang trường trung cấp cơ khí Việt Xô, lấy được 12 đơn vị máu ngoại viện đầu tiên”, BS Quế nhớ lại.

Đến năm 1996, Hà Nội ra mắt chi hội thanh niên vận động hiến máu tình nguyện, từ đó phong trào nhân rộng dần. 3 năm sau, mọi người vui mừng khi biết có tới 500 người tại Ninh Bình đăng ký hiến máu.

“Nhưng khi đến nơi, không một ai ra hiến vì nhìn thấy túi lấy máu to quá, ngay cả lãnh đạo. Dù chưa đến lịch, tôi vẫn phải ngồi xuống hiến. Sau thấy mình khoẻ mạnh, đi lại bình thường, hơn 100 người mới dám cho máu”, BS Quế kể.

Theo BS Quế, thời gian đầu tuyên truyền hiến máu “như bán hàng đa cấp”, phải lân la mời bạn bè, người thân quen đi cà phê, ăn cơm bụi để “rủ rê” đi hiến máu.

“Chỉ đợi bạn gật đầu là ngay lập tức bốc lên xe chở thẳng về viện, không kể sớm tối, đêm hôm”, BS Quế cười tươi nhớ lại.

Nhờ vậy, từ 300-400 đơn vị/năm trong những giai đoạn đầu, đến nay hiến máu tình nguyện đã trở thành phong trào tình nguyện lớn nhất cả nước.

Bác sĩ rủ người yêu đi hiến máu

BS Hoàng Chí Cương, Phó trưởng Khoa Miễn dịch, Viện Huyết học - Truyền máu TƯ là bác sĩ có số lần hiến máu, tiểu cầu kỷ lục, 86 lần.

Năm thứ 3 ĐH, chứng kiến bạn học bị ung thư máu, anh Cương 2 lần hiến máu cho bạn và kêu gọi cả lớp cùng tham gia, lần đầu được 70 đơn vị, sau được 40 đơn vị nhưng gần 1 năm sau, người bạn cũng ra đi.

{keywords}
BS Hoàng Chí Cương


Theo BS Cương, dù là sinh viên trường y nhưng thời điểm đó nhận thức về hiến máu không nhiều. Mãi đến năm 2008 khi vào Viện Huyết học làm, anh mới đi hiến máu trở lại. Khi đó BS cho biết tiểu cầu của anh cao hơn người bình thường rất nhiều, lại thuộc nhóm máu hiếm AB nên gợi ý anh hiến tiểu cầu.

Từ đó đến nay, đều đặn mỗi năm anh hiến 8-9 lần, mỗi lần 2 đơn vị tiểu cầu. Đỉnh điểm năm 2017, khi dịch sốt xuất huyết tại Hà Nội bùng phát dữ dội, cần lượng tiểu cầu lớn, anh đã hiến 11 lần.

Do tiểu cầu chỉ bảo quản được 5 ngày nên anh ghi tên mình vào danh sách ngân hàng máu sống, để khi kho hết dự trữ phục vụ bệnh nhân cấp cứu, chỉ cần nhấc điện thoại là anh có mặt để hiến.

BS Cương kể, bạn đời cũng là bác sĩ đang làm tại BV Tai mũi họng TƯ nhưng trước thời điểm 2008 chưa từng tham gia hiến máu. Sau vài lần “rủ rê”, bạn gái đã gật đầu đồng ý đi hiến nhưng ngặt nỗi không đủ cân, nên lần nào cũng chỉ đi cùng để động viên.

Mãi đến năm 2009, sau khi sinh con đầu lòng, vợ BS Cương mới thực hiện được dự định ấp ủ từ lâu. Đến nay, chị đã hiến máu đều đặn được 13 lần.

Không chỉ có BS Quế, BS Cương, hàng ngàn bác sĩ tại nhiều cơ sở y tế khác vẫn đều đặn hiến máu, trong đó có không ít trường hợp nguy cấp, cần máu ngay tắp lự. Với tất cả những người hiến máu, đơn giản đó là sự sẻ chia.

Những anh hùng cứu chàng trai bị đâm, bụng trướng đầy máu

Những anh hùng cứu chàng trai bị đâm, bụng trướng đầy máu

3 nhát đâm liên tiếp khiến chàng trai 30 tuổi rách cùng lúc nhiều phủ tạng như gan, phổi, dạ dày, mạch máu to như ngón tay cũng bị đứt lìa.

" />

Bác sĩ kể thời bị đuổi vì vận động hiến máu

Ngoại Hạng Anh 2025-01-28 00:41:21 4

- Ban đầu có 500 người đăng ký hiến máu vì chỉ nghĩ lấy vài giọt,ácsĩkểthờibịđuổivìvậnđộnghiếnmálịch đá bóng việt nam hôm nay khi thấy túi máu to quá, không ai hiến nữa.

Cứ đầu năm, toàn bộ cán bộ nhân viên Viện Huyết học - Truyền máu TƯ cùng tham gia hiến máu để lấp khoảng thiếu hụt sau Tết. Không ít bác sĩ đã hiến 30-80 lần. Đằng sau đó là những câu chuyện đầy ắp kỷ niệm.

Phụ huynh đến phản đối, nói ‘lừa đảo’

TS Trần Ngọc Quế, Giám đốc Trung tâm Tế bào gốc, Viện Huyết học - Truyền máu TƯ vừa tham gia đăng ký hiến máu lần thứ 50. BS Quế là 1 trong 13 người đầu tiên của cả nước tham gia phong trào vận động hiến máu tình nguyện.

BS kể, năm 1993, đang là sinh viên năm 4 ĐH Y Hà Nội, khi đi trực tại BV chứng kiến rất nhiều bệnh nhân tử vong do không có máu truyền, cảm thấy rất xót xa. Ngày ấy, người dân chỉ biết đến cụm từ bán máu.

{ keywords}
BS Quế (phải) vừa đăng ký hiến máu lần thứ 50


GS Đỗ Trung Phấn, khi đó là Viện trưởng Viện Huyết học - Truyền máu TƯ nghĩ đến việc khởi xướng phong trào hiến máu tình nguyện, kêu gọi sinh viên trường y tham gia hiến máu và vận động nhưng giai đoạn đầu vô cùng khó khăn vì nhiều định kiến.

CLB vận động hiến máu ra đời nhưng không dám gọi thẳng tên mà phải đặt chệch là “CLB học sinh, sinh viên hoạt động nhân đạo”.

“GS Phấn phải đăng ký các buổi tuyên truyền với sinh viên về HIV/AIDS, sau đó lồng nội dung hiến máu vào. Sinh viên dù có hiến máu cũng không dám nói bởi dư luận coi đó là bán máu với cái nhìn hết sức nặng nề”, BS Quế kể.

Một ngày đẹp trời, CLB tổ chức đăng ký hiến máu tại Xuân Đỉnh (Hà Nội), bất ngờ nhiều phụ huynh tới trường phản đối, làm um lên vì “lừa con chúng tôi để bán máu”.

“Năm 1994, CLB đến trường ĐH Sư phạm 2 để vận động. Ban đầu nhà trường đồng ý vì nghĩ chỉ lấy 1 ống nhỏ, khi biết cả túi 250ml thì không đồng ý. Sau đó chúng tôi sang trường trung cấp cơ khí Việt Xô, lấy được 12 đơn vị máu ngoại viện đầu tiên”, BS Quế nhớ lại.

Đến năm 1996, Hà Nội ra mắt chi hội thanh niên vận động hiến máu tình nguyện, từ đó phong trào nhân rộng dần. 3 năm sau, mọi người vui mừng khi biết có tới 500 người tại Ninh Bình đăng ký hiến máu.

“Nhưng khi đến nơi, không một ai ra hiến vì nhìn thấy túi lấy máu to quá, ngay cả lãnh đạo. Dù chưa đến lịch, tôi vẫn phải ngồi xuống hiến. Sau thấy mình khoẻ mạnh, đi lại bình thường, hơn 100 người mới dám cho máu”, BS Quế kể.

Theo BS Quế, thời gian đầu tuyên truyền hiến máu “như bán hàng đa cấp”, phải lân la mời bạn bè, người thân quen đi cà phê, ăn cơm bụi để “rủ rê” đi hiến máu.

“Chỉ đợi bạn gật đầu là ngay lập tức bốc lên xe chở thẳng về viện, không kể sớm tối, đêm hôm”, BS Quế cười tươi nhớ lại.

Nhờ vậy, từ 300-400 đơn vị/năm trong những giai đoạn đầu, đến nay hiến máu tình nguyện đã trở thành phong trào tình nguyện lớn nhất cả nước.

Bác sĩ rủ người yêu đi hiến máu

BS Hoàng Chí Cương, Phó trưởng Khoa Miễn dịch, Viện Huyết học - Truyền máu TƯ là bác sĩ có số lần hiến máu, tiểu cầu kỷ lục, 86 lần.

Năm thứ 3 ĐH, chứng kiến bạn học bị ung thư máu, anh Cương 2 lần hiến máu cho bạn và kêu gọi cả lớp cùng tham gia, lần đầu được 70 đơn vị, sau được 40 đơn vị nhưng gần 1 năm sau, người bạn cũng ra đi.

{ keywords}
BS Hoàng Chí Cương


Theo BS Cương, dù là sinh viên trường y nhưng thời điểm đó nhận thức về hiến máu không nhiều. Mãi đến năm 2008 khi vào Viện Huyết học làm, anh mới đi hiến máu trở lại. Khi đó BS cho biết tiểu cầu của anh cao hơn người bình thường rất nhiều, lại thuộc nhóm máu hiếm AB nên gợi ý anh hiến tiểu cầu.

Từ đó đến nay, đều đặn mỗi năm anh hiến 8-9 lần, mỗi lần 2 đơn vị tiểu cầu. Đỉnh điểm năm 2017, khi dịch sốt xuất huyết tại Hà Nội bùng phát dữ dội, cần lượng tiểu cầu lớn, anh đã hiến 11 lần.

Do tiểu cầu chỉ bảo quản được 5 ngày nên anh ghi tên mình vào danh sách ngân hàng máu sống, để khi kho hết dự trữ phục vụ bệnh nhân cấp cứu, chỉ cần nhấc điện thoại là anh có mặt để hiến.

BS Cương kể, bạn đời cũng là bác sĩ đang làm tại BV Tai mũi họng TƯ nhưng trước thời điểm 2008 chưa từng tham gia hiến máu. Sau vài lần “rủ rê”, bạn gái đã gật đầu đồng ý đi hiến nhưng ngặt nỗi không đủ cân, nên lần nào cũng chỉ đi cùng để động viên.

Mãi đến năm 2009, sau khi sinh con đầu lòng, vợ BS Cương mới thực hiện được dự định ấp ủ từ lâu. Đến nay, chị đã hiến máu đều đặn được 13 lần.

Không chỉ có BS Quế, BS Cương, hàng ngàn bác sĩ tại nhiều cơ sở y tế khác vẫn đều đặn hiến máu, trong đó có không ít trường hợp nguy cấp, cần máu ngay tắp lự. Với tất cả những người hiến máu, đơn giản đó là sự sẻ chia.

Những anh hùng cứu chàng trai bị đâm, bụng trướng đầy máu

Những anh hùng cứu chàng trai bị đâm, bụng trướng đầy máu

3 nhát đâm liên tiếp khiến chàng trai 30 tuổi rách cùng lúc nhiều phủ tạng như gan, phổi, dạ dày, mạch máu to như ngón tay cũng bị đứt lìa.

本文地址:http://account.tour-time.com/news/872c398917.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Petrojet vs Al Masry, 21h00 ngày 23/1: Bắt nạt ‘lính mới’

Theo Quyết định này, việc xây dựng “Trường tiên tiến, hội nhập quốc tế” TP.HCM bảo đảm nguyên tắc tự nguyện theo học, chỉ phát triển trường tiên tiến, hội nhập quốc tế tại những địa bàn đảm bảo trường công lập dành cho các đối tượng phổ cập.

Trường được đánh giá đạt chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục và được UBND TP.HCM quyết định công nhận, công bố công khai.

{keywords}
Học sinh TP.HCM. Ảnh: Thanh Tùng

Mục đích xây dựng trường tiên tiến, hội nhập quốc tế là để đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh và yêu cầu của xã hội; tiếp cận xu huớng phát triển giáo dục trong khu vực và quốc tế, đồng thời đảm bảo mang đậm bản sắc dân tộc; Đào tạo đội ngũ học sinh năng động, phát triển toàn diện, có năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực ngoại ngữ và tin học; đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao, chất lượng quốc tế phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế.

Đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của các cơ sở giáo dục theo huớng chuấn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá và hội nhập quốc tế.

Một số tiêu chí cụ thể của các bậc học như sau: 

Ở bậc mầm non,trường tiên tiến, hội nhập quốc tế được thực hiện tại các lớp mẫu giáo 3-6 tuổi. Số lượng trẻ không quá 30 em mỗi lớp.

100% trẻ trong trường được tổ chức ăn bán trú, đảm bảo thể chất, tinh thần, không xảy ra dịch bệnh và ngộ độc thực phẩm. Tất cả trẻ được khám sức khỏe, đo chiều cao, cân nặng, đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng biểu đồ tăng trưởng; được theo dõi, đánh giá theo Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.

Ở bậc tiểu học, số học sinh mỗi lớp không quá 35 em; 100% học sinh được học hai buổi mỗi ngày.

100% giáo viên được yêu cầu có khả năng sử dụng tiếng Anh giao tiếp, có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng cơ bản.

50% học sinh hoàn thành chương trình tiểu học đạt chứng chỉ, chuẩn đầu ra tiếng Anh và Tin học theo chuẩn quốc tế. Tất cả học sinh tiểu học được phổ cập bơi an toàn và chống đuối nước.

Với bậc THCS và THPT, ít nhất 80% giáo viên đạt danh hiệu dạy giỏi cấp trường, 30% dạy giỏi cấp huyện. Tất cả giáo viên có khả năng sử dụng tiếng Anh giao tiếp.

100% giáo viên dạy ngoại ngữ có năng lực ngôn ngữ giảng dạy cao hơn hai bậc so với trình độ chung.

Ít nhất 90% học sinh tốt nghiệp THCS sử dụng được tiếng Anh (bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết) đạt trình độ A2 khung năng lực ngoại ngữ sáu bậc trở lên. Ít nhất 90% học sinh THPT có trình độ B1 trở lên.

UBND các quận, huyện, TP Thủ Đức và Sở GD-ĐT sẽ lập kế hoạch xây dựng trường tiên tiến, hội nhập. Mỗi bậc học ở địa phương có ít nhất một trường theo mô hình này.

Năm 2005, Trường THPT Lê Quý Đôn (Quận 3) là trường đầu tiên được TP.HCM thí điểm mô hình trường tiên tiến, hội nhập quốc tế. Đến nay, có 40 trường ở thành phố hoạt động theo mô hình này, gồm 16 trường mầm non, 13 trường tiểu học, 8 trường THCS và 3 trường THPT.

Phương Chi

TP.HCM: Hơn 81% phụ huynh lớp 1 - 6 đồng ý cho con tiêm vắc xin Covid-19

TP.HCM: Hơn 81% phụ huynh lớp 1 - 6 đồng ý cho con tiêm vắc xin Covid-19

Theo khảo sát của ngành giáo dục và đào tạo TP.HCM, 81,19% phụ huynh có con ở bậc tiểu học và lớp 6 đồng ý tiêm vắc xin Covid-19.

">

Mô hình 'Trường tiên tiến, hội nhập quốc tế' tại TPHCM có tiêu chí mới

Erik ten Hag cảnh báo gắt Harry Maguire, không chiến đấu nổi vị trí thì cần phải rời MU

HLV David Moyes sẵn sàng giao vai trò đội trưởng cho trung vệ tuyển Anh, cũng như hưởng lương cao trong đội (120.000 bảng/tuần). Tất nhiên, mọi thứ vẫn không thể so được với những gì Harry Maguire hưởng (gần 190.000 bảng) tại MU.

Có thông tin, Harry Maguire muốn chuyển đến một đội bóng lớn hơn West Ham, nhưng thực tế chỉ có CLB này sốt sắng mua anh nhất và đề nghị khoản phí mà MU chấp nhận được.

Guardian cũng cho biết, sở dĩ Harry Maguire chưa chịu rời MU vì muốn được ‘đền bù’ một khoản chênh lệch lớn về lương khi anh phải chuyển đến chơi cho West Ham.

West Ham xem xét tính phương án khác nếu Maguire cứ lấp lửng, không rõ ràng

Trong khi đó, cả MU và West Ham đều cần Harry Maguire quyết định nhanh chóng để tính toán cho các kế hoạch tiếp theo. Với Erik ten Hag là bổ sung thêm tân binh, còn West Ham hiện được cho đang xem xét phương án khác khi Maguire cứ lấp lửng.

Và Erik ten Hag đã gửi tối hậu thư cho trung vệ này trước tình hình gây sốt ruột: “Harry Maguire có khả năng trở thành một trung vệ hàng đầu.

Cậu ấy là trung vệ giỏi nhất của tuyển Anh. Vậy tại sao cậu ấy không phải là người giỏi nhất trong vai trò ấy ở MU?

Maguire cần phải chứng minh điều đó. Khi cậu ấy không đủ tự tin để chiến đấu thì cậu ấy phải ra đi. Cậu ấy phải đưa ra quyết định”.

">

Erik ten Hag ra tối hậu thư cho Harry Maguire rời MU

Người ghi lại hình ảnh này là cô Đinh Thị Thiên Ân, Hiệu trưởng Trường THCS Thanh Đa, Bình Thạnh, TP.HCM.
 
Cô Thiên Ân cho biết, hôm đó như thường lệ sẽ đi kiểm tra các lớp để xem tình hình dạy học. Khi đi ngang lớp 6A4, thấy cô C. vừa bế con đang ngủ say trên tay vừa giảng dạy, nữ hiệu trưởng đã ghi lại hình ảnh xúc động này.

Trên trang cá nhân, nữ hiệu trưởng viết: “Em có thể báo bận, báo mệt để ở nhà mở lớp online vừa dạy vừa trông con nhỏ. Vậy mà từ Quận 12, em đưa con, đưa máy tính đến trường. Em có thể nghỉ ngơi do đang điều trị F0 nhưng nhờ học trò mang máy tính kết nối..."

{keywords}
Cô giáo vừa bế con ngủ trên tay vừa dạy trực tiếp (Ảnh: Thiên Ân)

 
“Nhìn hình ảnh ấy tôi thấy các đồng nghiệp của mình, họ rất trách nhiệm với nghề”- cô Thiên Ân nói.

Cô Thiên Ân gọi đây là liều vitamin chống dịch, để mọi người mỉm cười giữa lúc suốt ngày cứ F0, F1.
 
Cô giáo vừa bế con ngủ trên tay vừa dạy trực tiếp là cô Trần Thị Kim C, giáo viên môn Địa lý, Trường THCS Thanh Đa. Nhà ở quận 12, hằng ngày để tới trường, cô C, phải di chuyển khá xa.

Cô C kể, nhà có hai con. Con lớn 5 tuổi đang học mầm non. Con nhỏ được mẹ bế ngủ mới 28 tháng tuổi. Bình thường con cũng được gửi ở trường mầm non nhưng chỉ học 1 buổi sáng. Vì vậy buổi trưa đều phải đón con về nhờ hàng xóm trông hộ. Nhưng hôm đó nhà hàng xóm bận việc, ông xã lại đi công tác. Bất đắc dĩ cô C đã đưa con lên trường.

“Hôm đó, cuối buổi chiều thì con buồn ngủ nên đòi mẹ bế. Không còn cách nào khác tôi phải bế con và giảng dạy. Điều tôi lo lắng là học trò trong lớp sẽ mất tập trung, nhưng rất may các em ngoan ngoãn, hiểu chuyện tập trung học tập. Các đồng nghiệp ở trường cũng thông cảm cho tôi”- cô C nói.

Được biết Tết Nguyên đán, nữ giáo viên cũng từng nhiễm Covid- 19, rất may đã khỏi bệnh để dạy trực tiếp sau Tết.

Minh Anh

Lớp học bỗng 'lặng thinh' và nỗi xót xa của cô hiệu trưởng

Lớp học bỗng 'lặng thinh' và nỗi xót xa của cô hiệu trưởng

Bài thơ 'Em là F0' của cô Nguyễn Thị Ngọc Dung, Hiệu trưởng Trường THCS Minh Khai (huyện Hoài Đức, Hà Nội) mới đây đã nhận được sự đồng cảm của nhiều người.

">

Cô giáo vừa bế con ngủ trên tay vừa dạy trực tiếp

Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1

Sở GD-ĐT Hải Phòng cho biết sau khi nhận được thông tin trên mạng xã hội về việc học sinh Trường THPT Nguyễn Huệ xảy ra mâu thuẫn và đánh nhau, Sở đã thành lập Đoàn công tác về làm việc trực tiếp tại trường.

Sự việc được xác định nảy sinh khi trong giờ ra chơi tiết thứ 2 buổi chiều ngày 22/3, em Phạm Trần Ngọc L. (lớp 10C5) và em Vũ Thị Diệu L. (lớp 11B2) có xích mích trong lúc đi rửa tay và có lời qua tiếng lại, sau đó xảy ra mâu thuẫn.

Sự việc này khi đó đã được quản sinh nhà trường can ngăn và yêu cầu học sinh giải tán về lớp.

Theo báo cáo của nhà trường sau buổi học (khoảng gần 17h ngày 22/3), 2 nữ sinh này tự hẹn nhau ra ngoài trường để giải quyết mâu thuẫn dẫn đến việc đánh nhau.

Hiện, cả 2 học sinh đều đang điều trị tại bệnh viện.

Ngay khi nhận được thông tin ban đầu, hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Huệ đã yêu cầu triệu tập cuộc họp giữa ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm, quản sinh và phụ huynh của 2 em. Tuy nhiên, cả 2 phụ huynh đều vắng mặt vì lý do phải chăm con trong viện.

Nhà trường cũng yêu cầu các học sinh có liên quan viết tường trình vụ việc.

Đại diện Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm đã đến bệnh viện để thăm hỏi sức khỏe các học sinh.

Hiện, nhà trường đang phối kết hợp với chính quyền địa phương và công an địa phương để tiếp tục xác minh sự việc.

Cùng đó làm công tác tư tưởng cho học sinh, ổn định tình hình nhà trường.

{keywords}
Trường THPT Nguyễn Huệ, huyện Kiến Thụy, Hải Phòng - nơi 2 nữ sinh theo học.

Ông Bùi Văn Kiệm, Giám đốc Sở GD-ĐT Hải Phòng cho rằng, đây là vụ việc liên quan đến bạo lực học đường, an toàn trường học khi các học sinh mâu thuẫn trong nhà trường và hẹn nhau ra ngoài nhà trường giải quyết dẫn đến xô xát, đánh nhau.

Sở GD-ĐT Hải Phòng cũng kiến nghị UBND huyện Kiến Thụy chỉ đạo các cơ quan chức năng tiếp tục xác minh, làm rõ bản chất vụ việc, do đây mới chỉ là những thông tin, báo cáo bước đầu.

Cùng đó, yêu cầu Trường THPT Nguyễn Huệ tiếp tục phối hợp cùng với chính quyền địa phương và công an để xác minh vụ việc trước khi có các quyết định về việc xử lý kỷ luật, theo dõi nắm bắt tình hình sức khỏe của các học sinh.

Thanh Hùng

Hải Phòng yêu cầu xử nghiêm vụ nữ sinh bị kéo lê trên đường

Hải Phòng yêu cầu xử nghiêm vụ nữ sinh bị kéo lê trên đường

Sáng nay, UBND TP Hải Phòng cho biết đã có chỉ đạo huyện Kiến Thuỵ làm rõ thông tin báo chí đã nêu và xử lý nghiêm vụ nữ sinh bị đánh hội đồng tại xã Tú Sơn.  

">

Sở Giáo dục Hải Phòng nói gì vụ 2 nữ sinh đánh nhau ở Trường THPT Nguyễn Huệ

Sảnh vào căn hộ nhìn từ khu bếp. Vách tường cong mềm mại, sơn hiệu ứng độc đáo. 

Đặc trưng của phong cách Wabi-sabi là những bức tường đá thô không bằng phẳng. Không gian ấm cúng và thân thiện, những lớp sơn phai màu nhiều sắc độ. Những bề mặt bất định và không theo quy tắc nào (như một bức tường đá, một tán rừng ngập lá hay mái ngói rêu phong). Ánh sáng lốm đốm, dịu nhẹ, khuếch tán từ đèn lồng, nến và lửa. Những chiếc ghế mềm với gối lông sần. Những mảnh gỗ vụn, mục nát và phai màu... Ở phong cách này, những thiết kế và vật dụng mang lối giản dị, chân thật, đơn sơ mộc mạc khiến cho gia chủ luôn có cảm giác yên bình khi sống tại đây.

Wabi-sabi tôn vinh vẻ đẹp tự nhiên qua các chất liệu hữu cơ, giữ lại hầu như nguyên trạng vẻ đẹp thô mộc không gọt giũa của vật liệu 

Tủ giày và kệ tivi mang màu gỗ nguyên bản, sơn hiệu ứng để giữ được vân gỗ. Phần bếp và sảnh lát đá, còn phòng khách, bàn ăn, bàn làm việc ốp gạch màu gỗ sáng để tạo cảm giác ấm cúng. 

Gia chủ sống trong căn hộ mang phong cách nội thất Wabi-sabi sẽ tìm lại được cho bản thân sự bình yên, tĩnh lặng.

Phòng làm việc nhỏ gọn nhưng cũng nhiều năng lượng. Khi những không gian trống trải được hình thành kết hợp với những nguồn sáng tự nhiên len lỏi qua khung cửa sổ càng mang lại sự thoáng đãng, ngập tràn sinh khí. 

Tủ bếp tạo cảm giác mặt phẳng gọn gàng nhưng thực tế ẩn sau là những hộc tủ giấu đồ tiện lợi. 

Quỳnh Nga

">

Căn hộ 75m2 phong cách Wabi

友情链接