UFO bí ẩn biến mất trong mây, hình ảnh chụp từ ISS

  发布时间:2025-01-27 14:54:41   作者:玩站小弟   我要评论
Một vật thể hình nhẫn phát sáng bí ẩn xuất hiện trong không gian rồi biến mất sau các đám mây được gdự báo thời tiết hômdự báo thời tiết hôm、、。

Một vật thể hình nhẫn phát sáng bí ẩn xuất hiện trong không gian rồi biến mất sau các đám mây được ghi lại từ Trạm vũ trụ quốc tế khiến nhiều người nghi ngờ đây là phi thuyền của người ngoài hành tinh.

Hình ảnh từ đoạn video cho thấy,íẩnbiếnmấttrongmâyhìnhảnhchụptừdự báo thời tiết hôm UFO hình nhẫn sáng chói xuất hiện với hình ảnh không rõ ràng trong không gian rồi biến mất sau đám mây lớn mà không để lại dấu vết của sự dịch chuyển.

Đoạn video được đăng tải lên YouTube vào hôm 13/11 vừa qua từ tài khoản Streetcap1.


aPlay

相关文章

  • Soi kèo góc Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1

    Phạm Xuân Hải - 25/01/2025 05:25 Kèo phạt góc
    2025-01-27
  • Vị bác sĩ bật khóc, ôm mẹ lần cuối khi hiến giác mạc của bà cho y học - 1

    Trong suốt quá trình lấy giác mạc, người con trai đứng lặng lẽ một góc phòng (Ảnh: T.D).

    Cán bộ Ngân hàng Mô chia sẻ: "Trong suốt quá trình thu nhận, người con trai cụ chỉ đứng lặng lẽ quan sát từ một góc phòng. Chỉ đến khi các kỹ thuật viên đã lấy giác mạc xong, người con trai ấy mới lại gần, đặt tay lên mái tóc của mẹ, rồi ôm lấy mẹ mà bật khóc... Anh ôm mẹ lần cuối cùng sau khi hiến tặng giác mạc của mẹ để mang lại ánh sáng cho người khác".

    Được biết, mẹ của bác sĩ Trung là Đại úy Lê Thị Hồng Minh, nguyên nhân viên khoa dược tại Bệnh viện Quân y 103.

    Trước khi mất, bà đã bày tỏ di nguyện muốn hiến tặng giác mạc của mình để giúp đỡ những bệnh nhân mù lòa. Con trai bà là bác sĩ chuyên khoa mắt, đã kìm nén nỗi đau mất mẹ để thực hiện di nguyện cao cả này.

    Vị bác sĩ bật khóc, ôm mẹ lần cuối khi hiến giác mạc của bà cho y học - 2

    Anh ôm chầm lấy mẹ lần cuối, khi giác mạc của mẹ đã được lấy (Ảnh: T.D).

    Giác mạc của Đại úy Minh đã được ghép thành công cho 2 bệnh nhân, ở 2 bệnh viện khác nhau.

    Theo thống kê, tại Việt Nam có hơn 30.000 người mù vì bệnh lý giác mạc, họ cần được thực hiện phẫu thuật ghép giác mạc để tìm lại ánh sáng. 

    Trong giai đoạn 2007-2023, cả nước có 45.000 đăng ký hiến tặng giác mạc, trong đó đã có 963 người tặng giác mạc sau khi qua đời của 20 tỉnh thành trong cả nước, người hiến nhỏ tuổi nhất là cháu bé 4 tuổi và lớn tuổi nhất là cụ già hơn 107 tuổi.

    Tuy nhiên, con số ghép được là rất ít ỏi. Hàng dài bệnh nhân phải chờ đợi 5-6 năm vẫn không có nguồn giác mạc để hiến. Vẫn có hàng trăm nghìn bệnh nhân đang phải chấp nhận sống trong cảnh mù lòa, chờ đợi vào nguồn giác mạc duy nhất từ người hiến sau khi qua đời.

    Trong số bệnh nhân chờ ghép giác mạc, nhiều nhất là ở độ tuổi 30-60, có cả trẻ em. Các bác sĩ kêu gọi người dân trong cộng đồng đăng kí hiến giác mạc nếu không may qua đời.

    Vị bác sĩ bật khóc, ôm mẹ lần cuối khi hiến giác mạc của bà cho y học - 3

    Việc lấy giác mạc không ảnh hưởng gì đến hình thể đôi mắt. Một người hiến giác mạc có thể đem lại ánh sáng cho 2 người (Ảnh: T.D).

    Giác mạc chỉ được thu nhận sau khi người hiến tặng qua đời. Thời gian tốt nhất để lấy giác mạc là trong khoảng 6-8 giờ sau khi người hiến mất. 

    Bất cứ ai cũng có thể hiến giác mạc sau khi qua đời, không phụ thuộc vào tuổi tác, giới tính. Những người có thị lực kém và ngay cả những người mắc bệnh nan y như ung thư hay đái tháo đường… vẫn có thể hiến tặng giác mạc.

    '/>
  • Chế độ ăn cho bệnh nhân ung thư dạ dày - 1

    Thông thường, dạ dày có chức năng giữ thức ăn, khởi động quá trình tiêu hóa, nghiền nhỏ và trộn lẫn thức ăn với enzyme tiêu hóa và hấp thu một phần chất dinh dưỡng. Sau đó, thức ăn sẽ đi từ dạ dày đến tá tràng và tiếp tục quá trình tiêu hóa tiếp theo. 

    Khi cắt một phần hay toàn bộ dạ dày (thường bao gồm cả van môn vị hoặc tâm vị), sức chứa của dạ dày giảm hoặc mất hoàn toàn, làm giảm quá trình co bóp, tiêu hóa và hấp thu chất dinh dưỡng. Thức ăn từ miệng qua thực quản đi qua dạ dày đi vào hệ thống ruột sẽ nhanh hơn. Điều này gây ra hàng loạt các triệu chứng như trào ngược thực quản, hội chứng dumping, co thắt dạ dày ruột, tiêu chảy, đi ngoài phân sống. 

    Chính vì vậy, người bệnh cần chú ý thay đổi một số điểm sau đây trong quá trình ăn uống:

    Lựa chọn thực phẩm

    Thời gian đầu sau phẫu thuật, các nhóm thực phẩm nên chọn bao gồm: tinh bột phức (ngũ cốc xay sát rối, khoai củ), thịt nạc và cá nạc, rau mềm, các loại sữa gầy hoặc sữa thủy phân tốt, sữa chua (ít béo), dầu thực vật (dầu oliu)…

    Khi cơ thể đã thích nghi với việc cắt bỏ hoàn toàn hoặc một phần dạ dày, thực phẩm và chế biến sẽ đa dạng hơn, ăn đầy đủ các nhóm thực phẩm. Đặc biệt chú ý đến nhóm thực phẩm giàu sắt và vitamin B12.

    Lựa chọn thực phẩm có hàm lượng calo cao, giàu chất dinh dưỡng và ít đường.

    Uống nhiều nước, có thể thay nước lọc bằng sữa, nước ép trái cây… để tăng lượng calo nạp vào cơ thể.

    Tránh rượu, bia, thuốc lá, nước ngọt có ga, hạn chế cà phê, trà.

    Không ăn nhiều các thực phẩm chứa nhiều chất xơ sợi để tránh gây cảm giác no lâu, khó tiêu và táo bón.

    Thay đổi cách chế biến

    Thời gian đầu sau phẫu thuật, thực phẩm cần được chế biến mềm, nhừ, cắt nhỏ. Cho đến khi cơ thể thích nghi được thì chuyển dần sang thực phẩm được chế biến theo cách hàng ngày cùng với bữa ăn gia đình. Ưu tiên luộc, hấp, hầm, xào, tránh chiên, nướng, rán hoặc ăn sống.

    Thói quen ăn uống

    Thay vì ăn ba bữa mỗi ngày, hãy chia nhỏ thức ăn thành nhiều bữa nhỏ và ăn theo khung giờ cố định (6h30 - 9h - 11h30 -15h - 18h - 20h).

    Người bệnh chú ý nhai kỹ thức ăn, ăn thật chậm từng miếng nhỏ một, ngồi nghiêng 60-75 độ ngửa về phía sau, tránh nằm ngửa hoặc ngồi lưng thẳng đứng. Giữ nguyên tư thế đó sau ăn 15-30 phút. 

    Không uống chất lỏng trước và sau khi ăn 30 phút nhằm tránh gây cảm giác no.

    Ghi nhật ký ăn uống hàng ngày giúp đánh giá lượng thức ăn nạp vào đã đủ chưa, ăn loại thực phẩm nào, chế biến như thế nào, ăn ở thời điểm nào là phù hợp với tình trạng của bản thân để kịp thời điều chỉnh.

    Ngoài ra, người bệnh cần gặp bác sĩ dinh dưỡng định kỳ nhằm đánh giá chế độ ăn hiện tại, từ đó điều chỉnh kịp thời những điểm không phù hợp. Bổ sung vitamin và vi chất tổng hợp, đặc biệt là vitamin B12, vitamin C, D, sắt, canxi theo chỉ định của bác sĩ.

    '/>
  • Hai người mẹ hiến thận cứu 2 con bị suy thận mãn - 1

    Bệnh nhân ổn định sau ca ghép thận (Ảnh: T.N).

    Bác sĩ Nguyễn Văn Tuyên, Trưởng khoa Nội thận - Tiết niệu cho biết, ca ghép thận được chuẩn bị kỹ càng, bởi người cho thận khá nhiều tuổi và thể trạng nhỏ hơn so với người nhận nên nguy cơ chức năng thận ghép khó đạt như kỳ vọng.

    "Nguy cơ thải ghép là rất cao, vì thế, các kịch bản có thể xảy ra sau ghép đều được các bác sĩ tính đến, nhằm xử lý kịp thời nguy cơ", bác sĩ Tuyên thông tin.

    Ngày 8/9, ca ghép của bệnh nhân được thực hiện thành công. Sau ghép thận, sức khỏe cả người cho và người nhận hoàn toàn ổn định, chức năng thận ghép, các chỉ số cận lâm sàng trong giới hạn bình thường.

    Người mẹ xuất viện sau khi hiến thận 7 ngày, sức khỏe ổn định. Chị N.T.B.H hòa hợp với quả thận mới hoạt động tốt, các chỉ số xét nghiệm của thận ghép trong giới hạn bình thường và tiếp tục điều trị duy trì sau ghép, tái khám định kỳ theo hẹn của bác sĩ.

    Hai người mẹ hiến thận cứu 2 con bị suy thận mãn - 2

    Các bác sĩ thực hiện ca ghép thận cho bệnh nhân (Ảnh: T.N).

    Trường hợp thứ 2 là nam bệnh nhân L.B.C. (19 tuổi, Quảng Xương, Thanh Hóa). Tháng 4 vừa qua, C. có biểu hiện mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, thường xuyên mẩn ngứa, phải nhập viện. Qua thăm khám, bác sĩ kết luận, em bị suy thận giai đoạn cuối.

    Lúc này, C. đang làm công nhân giày da ở khu công nghiệp Lễ Môn. Từ một nam thanh niên lao động khỏe mạnh, anh sút cân nhanh chóng, rơi vào trạng thái lo lắng, mệt mỏi, hoảng loạn, khi biết cuộc sống của mình gắn liền với máy chạy thận.

    Khi mẹ đẻ bệnh nhân quyết định hiến thận để ghép cho con, các bác sĩ đã thực hiện ca ghép thận. Sau hơn 6 giờ phẫu thuật, ca ghép đã thành công ngoài mong đợi. Sau ghép, sức khỏe của cả L.B.C. và mẹ đẻ đều tiến triển tốt.

    Bệnh nhân cho biết, khi được ghép thận thành công, tỉnh dậy, em muốn khóc òa vì thấy may mắn. Em sẽ không còn phải cách ngày đến viện một lần để lọc thận.

    Cả hai bệnh nhân đều bày tỏ lòng biết ơn đến mẹ, gia đình và các y bác sĩ đã cứu họ khỏi cảnh chạy thận chu kỳ.

    Bác sĩ Tuyên cho biết, hiện tại khoa Nội thận - Tiết niệu Bệnh viện Đa khoa Đức Giang có gần 170 bệnh nhân suy thận đang điều trị. Mỗi ngày có 80 bệnh nhân chạy thận nhân tạo chia làm 3 ca đang chạy thận nhân tạo chu kỳ.

    Việc chạy thận nhân tạo khiến người bệnh, người nhà người bệnh mệt mỏi, đi lại nhiều lần, chi phí tốn kém. Vì vậy, việc duy trì, phát triển và làm chủ kỹ thuật ghép thận tại Bệnh viện Đa khoa Đức Giang sẽ góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống cho người bệnh.

    Đến nay, bệnh viện đã thực hiện thành công 3 ca ghép thận và làm chủ được kỹ thuật ghép thận được hướng dẫn đào tạo chuyển giao từ các chuyên gia của Bệnh viện Quân y 103.

    '/>
  • Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/1: Chủ nhà thắng thế

    Hư Vân - 24/01/2025 11:30 Kèo vàng bóng đá
    2025-01-27
  • Trở về từ Thái Lan, người đàn ông nhập viện vì bệnh truyền nhiễm - 1

    Sốt rét là một bệnh truyền nhiễm, do ký sinh trùng plasmodium gây nên (Ảnh: CDC Quảng Bình).

    Ngay khi phát hiện ca bệnh, CDC Quảng Bình chỉ đạo Trung tâm Y tế huyện Bố Trạch giám sát các trường hợp tiếp xúc gần với bệnh nhân, đặc biệt là các thành viên trong gia đình và khu vực xung quanh nhà ở của bệnh nhân trong vòng 30 ngày, kể từ ngày bệnh nhân khởi phát bệnh, kịp thời xử lý không để dịch bệnh lây lan trong cộng đồng.

    Theo bác sĩ Huỳnh Công Hùng, Trưởng Khoa khám, điều trị lao, bệnh phổi và phòng, chống bệnh truyền nhiễm, CDC Quảng Bình, sốt rét là một bệnh truyền nhiễm, do ký sinh trùng plasmodium gây nên, còn muỗi anophen là tác nhân lây lan dịch bệnh.

    Các triệu chứng của bệnh sốt rét bao gồm: Sốt cao, đau đầu, nôn mửa, mệt mỏi và đau cơ. Các triệu chứng này thường xuất hiện sau khi bệnh bị muỗi đốt từ 8-25 ngày. Một số bệnh nhân có thể xuất hiện triệu chứng sưng phù và kém hấp thụ trong suốt thời gian bệnh diễn tiến. Nếu không được điều trị kịp thời, có thể dẫn đến tử vong.

    '/>

最新评论