Những con sứa đầu tiên đã xuất hiện trong lòng đại dương từ 600 triệu năm về trước. Kể từ đó, loài nhuyễn thể này đã liên tục tồn tại và tiến hóa cực kỳ thành công. Một phần bí quyết của sứa? Chúng có một thứ mà các nhà khoa học gọi là "siêu năng lực" – tái tạo lại các bộ phận cơ thể từng bị mất.

Khả năng tái tạo không thường thấy trong thế giới động vật, nhưng một cơ chế sinh học thực sự đã giúp cho sứa làm được điều đó. Cơ chế này lần đầu tiên được các nhà sinh học Nhật Bản tìm thấy và trình bày trong một nghiên cứu mới đăng trên tạp chí Peer J.

Sứa Cladonema pacificum - đối tượng nghiên cứu của các nhà khoa học Nhật Bản

Nghiên cứu được thực hiện bởi các nhà khoa học đến từ Đại học Tohoku ở Nhật Bản. Trong đó, họ đã tìm hiểu những cơ chế sinh học đằng sau khả năng phân chia tế bào và tái sinh mô của một loài sứa có tên là Cladonema pacificum.

"Kiến thức sinh học hiện tại của chúng ta còn khá hạn chế, vì hầu hết các nghiên cứu từng được thực hiện chỉ tập trung vào sử dụng các động vật mô hình như chuột, ruồi, giun và cá", Yuichiro Nakajima, một tác giả của nghiên cứu đến từ Viện nghiên cứu Khoa học liên ngành tại Tohoku, cho biết.

"Nhưng bởi có hàng triệu loài sinh vật tồn tại trên Trái Đất, điều quan trọng chúng ta cần làm là phải nghiên cứu nhiều loài động vật khác nhau, để mở rộng tri thức của chúng ta hơn nữa".

"Sứa là một trong những động vật như vậy với các đặc điểm sinh học thú vị", Nakajima cho biết thêm. "Ví dụ, chúng có các tế bào hình kim gọi là cnidocytes, được dùng để bắt mồi". Những con sứa Cladonema pacificum mà nhóm nghiên cứu tìm hiểu còn có một đặc điểm đặc trưng là những xúc tu tỏa ra khỏi cơ thể và phân chia như nhánh cây.

Trong nghiên cứu của họ, các nhà khoa học đã khảo sát qua các giai đoạn phát triển khác nhau trong vòng đời của sứa, để tìm hiểu các tế bào sinh sôi nảy nở như thế nào. Cladonema pacificum là một đối tượng phù hợp, bởi nó rất dễ nuôi trong môi trường thí nghiệm và hơn nữa còn có tỷ lệ sinh sản cao.

Sử dụng kỹ thuật chụp ảnh hiển vi huỳnh quanh, các nhà khoa học đã kiểm tra sự phân bố của các tế bào tăng sinh đặc biệt. Đó là những tế bào đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phân chia tế bào, ảnh hưởng đến kích thước cơ thể, hình dạng và khả năng tái tạo của sứa.

Quan sát trọn vẹn vòng đời của sứa Cladonema pacificum, các nhà khoa học nhận thấy các tế bào tăng sinh phân phối trên cơ thể chúng theo các mô hình rất khác nhau trong một giai đoạn gọi là "medusa".

Medusa là giai đoạn phát triển của sứa mà bạn dễ bắt gặp nhất. Đó chính là lúc những con sứa bơi xung quanh với những xúc tu rủ xuống từ thân chính của chúng. Trong giai đoạn này, những con sứa đực và cái sẽ cùng nhau sinh sản.

Từ ảnh chụp những con Cladonema pacificum trong giai đoạn medusa, các nhà khoa học nhận thấy các tế bào tăng sinh của chúng được trải đều ở phần chính cơ thể, chính là phần hình chiếc ô của sứa. Ngược lại, tế bào tăng sinh ở xúc tu thường co cụm lại ở những khu vực rải rác tách biệt nhau.

Các cụm tế bào tăng sinh quyết định đến hình thái xúc tu của sứa

Khi các nhà khoa học ngăn chặn sự tăng sinh tế bào xảy ra bằng một hóa chất đặc biệt, họ thấy sự tăng trưởng của sứa bị ức chế. Những con sứa co lại, xuất hiện những khiếm khuyết trong cách phân nhánh xúc tu, cũng như các vấn đề với quá trình tái sinh.

Những kết quả này chỉ ra tế bào tăng sinh chính là chìa khóa để xác định kích thước cơ thể, hình dạng xúc tu và khả năng tái sinh của loài sứa trong giai đoạn sinh dục của chúng.

"Chúng tôi hiện đang cố gắng tìm hiểu các cơ chế phân tử đằng sau sự phát triển và tái sinh của sứa Cladonema", đồng tác giả nghiên cứu Sosuke Fujita cho biết. "Dựa trên nghiên cứu này, [chúng tôi phát hiện] kiểm soát tăng sinh tế bào chính là chiếc chìa khóa để giải mã sự tăng trưởng và tái sinh của sứa".

Trên thực tế, sứa là loài thuộc một nhóm động vật độc nhất trên thế giới - không có cơ thể đối xứng hai bên và còn giữ lại được khả năng tái sinh các bộ phận của cơ thể - đặc điểm mà hầu hết các động vật phức tạp, bao gồm cả con người, đã bị mất trong quá trình tiến hóa.

Nghiên cứu về sự tái sinh của sứa không chỉ làm giàu kho kiến thức của nhân loại về chính loài động vật này, mà còn có thể giúp chúng ta hiểu rõ hơn về quá trình tiến hóa sinh học của các loài động vật đối xứng hai bên khác, bao gồm cả con người.

Theo GenK

" />

Giải mã siêu năng lực của loài sứa: Tại sao chúng có thể mọc lại phần cơ thể đã mất?

Giải trí 2025-01-28 00:19:20 959

Những con sứa đầu tiên đã xuất hiện trong lòng đại dương từ 600 triệu năm về trước. Kể từ đó,ảimãsiêunănglựccủaloàisứaTạisaochúngcóthểmọclạiphầncơthểđãmấthi đấu bóng đá loài nhuyễn thể này đã liên tục tồn tại và tiến hóa cực kỳ thành công. Một phần bí quyết của sứa? Chúng có một thứ mà các nhà khoa học gọi là "siêu năng lực" – tái tạo lại các bộ phận cơ thể từng bị mất.

Khả năng tái tạo không thường thấy trong thế giới động vật, nhưng một cơ chế sinh học thực sự đã giúp cho sứa làm được điều đó. Cơ chế này lần đầu tiên được các nhà sinh học Nhật Bản tìm thấy và trình bày trong một nghiên cứu mới đăng trên tạp chí Peer J.

Sứa Cladonema pacificum - đối tượng nghiên cứu của các nhà khoa học Nhật Bản

Nghiên cứu được thực hiện bởi các nhà khoa học đến từ Đại học Tohoku ở Nhật Bản. Trong đó, họ đã tìm hiểu những cơ chế sinh học đằng sau khả năng phân chia tế bào và tái sinh mô của một loài sứa có tên là Cladonema pacificum.

"Kiến thức sinh học hiện tại của chúng ta còn khá hạn chế, vì hầu hết các nghiên cứu từng được thực hiện chỉ tập trung vào sử dụng các động vật mô hình như chuột, ruồi, giun và cá", Yuichiro Nakajima, một tác giả của nghiên cứu đến từ Viện nghiên cứu Khoa học liên ngành tại Tohoku, cho biết.

"Nhưng bởi có hàng triệu loài sinh vật tồn tại trên Trái Đất, điều quan trọng chúng ta cần làm là phải nghiên cứu nhiều loài động vật khác nhau, để mở rộng tri thức của chúng ta hơn nữa".

"Sứa là một trong những động vật như vậy với các đặc điểm sinh học thú vị", Nakajima cho biết thêm. "Ví dụ, chúng có các tế bào hình kim gọi là cnidocytes, được dùng để bắt mồi". Những con sứa Cladonema pacificum mà nhóm nghiên cứu tìm hiểu còn có một đặc điểm đặc trưng là những xúc tu tỏa ra khỏi cơ thể và phân chia như nhánh cây.

Trong nghiên cứu của họ, các nhà khoa học đã khảo sát qua các giai đoạn phát triển khác nhau trong vòng đời của sứa, để tìm hiểu các tế bào sinh sôi nảy nở như thế nào. Cladonema pacificum là một đối tượng phù hợp, bởi nó rất dễ nuôi trong môi trường thí nghiệm và hơn nữa còn có tỷ lệ sinh sản cao.

Sử dụng kỹ thuật chụp ảnh hiển vi huỳnh quanh, các nhà khoa học đã kiểm tra sự phân bố của các tế bào tăng sinh đặc biệt. Đó là những tế bào đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phân chia tế bào, ảnh hưởng đến kích thước cơ thể, hình dạng và khả năng tái tạo của sứa.

Quan sát trọn vẹn vòng đời của sứa Cladonema pacificum, các nhà khoa học nhận thấy các tế bào tăng sinh phân phối trên cơ thể chúng theo các mô hình rất khác nhau trong một giai đoạn gọi là "medusa".

Medusa là giai đoạn phát triển của sứa mà bạn dễ bắt gặp nhất. Đó chính là lúc những con sứa bơi xung quanh với những xúc tu rủ xuống từ thân chính của chúng. Trong giai đoạn này, những con sứa đực và cái sẽ cùng nhau sinh sản.

Từ ảnh chụp những con Cladonema pacificum trong giai đoạn medusa, các nhà khoa học nhận thấy các tế bào tăng sinh của chúng được trải đều ở phần chính cơ thể, chính là phần hình chiếc ô của sứa. Ngược lại, tế bào tăng sinh ở xúc tu thường co cụm lại ở những khu vực rải rác tách biệt nhau.

Các cụm tế bào tăng sinh quyết định đến hình thái xúc tu của sứa

Khi các nhà khoa học ngăn chặn sự tăng sinh tế bào xảy ra bằng một hóa chất đặc biệt, họ thấy sự tăng trưởng của sứa bị ức chế. Những con sứa co lại, xuất hiện những khiếm khuyết trong cách phân nhánh xúc tu, cũng như các vấn đề với quá trình tái sinh.

Những kết quả này chỉ ra tế bào tăng sinh chính là chìa khóa để xác định kích thước cơ thể, hình dạng xúc tu và khả năng tái sinh của loài sứa trong giai đoạn sinh dục của chúng.

"Chúng tôi hiện đang cố gắng tìm hiểu các cơ chế phân tử đằng sau sự phát triển và tái sinh của sứa Cladonema", đồng tác giả nghiên cứu Sosuke Fujita cho biết. "Dựa trên nghiên cứu này, [chúng tôi phát hiện] kiểm soát tăng sinh tế bào chính là chiếc chìa khóa để giải mã sự tăng trưởng và tái sinh của sứa".

Trên thực tế, sứa là loài thuộc một nhóm động vật độc nhất trên thế giới - không có cơ thể đối xứng hai bên và còn giữ lại được khả năng tái sinh các bộ phận của cơ thể - đặc điểm mà hầu hết các động vật phức tạp, bao gồm cả con người, đã bị mất trong quá trình tiến hóa.

Nghiên cứu về sự tái sinh của sứa không chỉ làm giàu kho kiến thức của nhân loại về chính loài động vật này, mà còn có thể giúp chúng ta hiểu rõ hơn về quá trình tiến hóa sinh học của các loài động vật đối xứng hai bên khác, bao gồm cả con người.

Theo GenK

本文地址:http://account.tour-time.com/news/961a398827.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Napoli vs Juventus, 0h00 ngày 26/1: Nối mạch bất bại

Tuyến xe buýt nhanh BRT Kim Mã - Yên Nghĩa sẽ chính thức hoạt động từ ngày 1/1/2017 đồng thời miễn phí vé cho hành khách sử dụng trong thời gian một tháng từ ngày 1/1-31/1/2017.

Thông tin trên được Sở Giao thông Vận tải, Ngân hàng Thế giới (WB) đưa ra vào chiều 19/12 tại buổi họp báo giải đáp về cách thức vận hành, phương án tổ chức giao thông, giải quyến ùn tắc giao thông trên tuyến…

Theo báo cáo của Sở Giao thông Vận tải Hà Nội, hiện tại tuyến buýt nhanh đã được đưa vào vận hành thử nghiệm và được chia làm 5 giai đoạn (từ ngày 15-31/12/2016).

Thời gian phục vụ tuyến từ 5-22 giờ, tần suất phục vụ ngày thường 5-10-15 phút/lượt với tổng số 358 lượt xe, ngày Chủ nhật 264 lượt. Giá vé 7.000 đồng/lượt, sử dụng loại vé như xe buýt thông thường; vé tháng áp dụng như vé tháng xe buýt; miễn phí vé cho hành khách sử dụng trong vòng một tháng đầu tiên.

Ngoài ra, khi đưa vào vận hành tuyến buýt này, Sở Giao thông Vận tải cũng điều chỉnh, chuyển tuyến đối với các tuyến xe buýt đi trùng với hành lang hoạt động của tuyến BRT (tuyến buýt số 22, 09, 18, 19, 50), bố trí các điểm dừng đón trả khách của xe buýt thường trên các trục ngang giao cắt với hành lang tuyến BRT nhưng phải đảm bảo hành khách tiếp cận, kết nối thuận tiện với tuyến BRT.

">

Từ 1/1/2017: Hà Nội vận hành buýt nhanh BRT, miễn phí một tháng

Khu vực vẽ móng nghệ thuật được các bạn nữ yêu thích

Các cô nàng xinh đẹp trong tiết mục belly dance quyến rũ

Trong lúc đó, bên trong Nhà Thi Đấu là một không khí nóng hơn với sân khấu tranh tài giữa các tuyển thủ trong khuôn khổ giải 3Q 360mobi – Giải Pro League và 3Q 360mobi – Giải Ladies. Kết quả chung cuộc sau các vòng thi đấu căng thẳng là chức vô địch giải Pro League thuộc về đội Viruss Eternityvà các cô gái đội •29• Ladiesđã xuất sắc bước lên bục cao nhất của giải Ladies. Xen kẽ giữa các trận đấu là tiết mục bốc thăm trúng thưởng với phần quà là 9 chiếc đồng hồ Casio G-Shock đến từ nhà tài trợ.

Trận thi đấu căng thẳng của giải 3Q 360mobi Pro League

Những cô nàng…

…và những anh chàng quán quân tài năng

Sau nửa ngày hoạt động hết công suất ở mọi mặt trận thì 20.000 khán giả có mặt hôm đó đã có thể tạm lắng lại để thưởng thức những bài HIT hiện nay như Phía Sau Một Cô Gái, Gửi Anh Xa Nhớ, Yêu Một Người Có Lẽ, Mình Là Gì Của Nhau… Sau tiết mục khởi động tương đối nhẹ nhàng thì chương trình “quẩy cùng Đại Hội 360mobi” chính thức bắt đầu với các bài hát sôi động Đếm Ngày Xa Em, Day Dream, Và Thế Là Hết…

Bích Phương rạng rỡ trên sân khấu Đại Hội 360mobi

Soobin Hoàng Sơn quẩy tưng bừng cùng khán giả

Miu Lê và Lou Hoàng tình cảm trên sân khấu

Chương trình được khép lại với phần trình diễn các bộ cosplay của những tựa game như 3Q 360mobi, Ngôi Sao Thời Trang 360mobi, Ngôi Sao Hoàng Cung…

Đại Hội 360mobi năm 2016 hân hạnh được tài trợ bởi Công ty cổ phần Tiki, nhãn hàng nước giải khát Moutain Dew và Công ty TNHH ANH KHUÊ SÀI GÒN – nhà phân phối chính thức và duy nhất sản phẩm đồng hồ CASIO tại thị trường Việt Nam.

Xem thêm thông tin Đại Hội 360mobi tại: http://360mobi.vn/

Kun

">

Soobin Hoàng Sơn, Lou Hoàng “quẩy” nhiệt tình với sân khấu 20.000 khán giả trong đại hội 360mobi

Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Lyon, 0h45 ngày 24/1: Tự tin trên sân nhà

">

2 cậu bé cùng tên Conan sẽ có số phận như thế nào?

友情链接