{keywords}
Giáo sư Hồ Ngọc Đại

“Khi soạn thảo Văn kiện Đại hội Đảng VIII, về phần giáo dục, tôi được ông Đào Duy Tùng khi ấy là Thường trực Ban soạn thảo Cương lĩnh Chính trị và Chiến lược kinh tế-xã hội trình Đại hội VIII mời đến để trao đổi và báo cáo cho ông nghe về Công nghệ giáo dục. Ông thỏa thuận lấy 2 câu của tôi để đưa vào Nghị quyết, câu 1: “Học sinh là nhân vật trung tâm, thầy giáo đóng vai trò quyết định.”, và câu 2: “Đưa công nghệ giáo dục mới vào nhà trường.” Nhưng bất ngờ là khi Nghị quyết ra câu 1 lại sửa thành: “Học sinh là nhân vật trung tâm.”, đánh dấu chấm ngay sau chữ “tâm”; còn câu 2 thì đảo thành: “Đưa công nghệ mới vào giáo dục nhà trường.”-- GS TSKH Hồ Ngọc Đại nói với VietTimes.

“Cây cầu” Hồ Ngọc Đại

Lần đầu tiên tôi gặp GS Hồ Ngọc Đại là năm 1987, tại Hội nghị toàn quốc về giáo dục. Mặc dù khi ấy ông đã rất nổi tiếng bởi ông không chỉ là con rể của Tổng bí thư Lê Duẩn (vừa qua đời mấy tháng trước đó) từng từ chối chức Thứ trưởng Bộ Giáo dục chỉ để đi dạy lớp 1, mà Công nghệ giáo dục (CNGD) của ông đang gây khá nhiều tranh cãi, nhưng tôi vẫn bị sốc khi nghe ông kết thúc bài tham luận tại hội nghị: “Các anh có thể không đồng ý với tôi, chống lại tôi, nhưng nền giáo dục hiện nay đang ở bên này bờ sông. Còn nền giáo dục của tôi đã ở bên kia bờ sông rồi. Muốn đi từ bên này sang bên kia bờ sông thì không có con đường nào khác là phải qua cây cầu Hồ Ngọc Đại”. Nhiều tràng pháo tay vang dội, nhưng cũng không ít cái lắc đầu, tặc lưỡi.

Ở giờ giải lao của hội nghị hôm ấy tôi đã tìm gặp GS Hồ Ngọc Đại. Trong lúc ông đang vui tôi rụt rè hỏi ông, khi nghe GS phát biểu như vậy nhiều người cho rằng ông hơi “kiêu”. Ông nhìn tôi, đặt ly càphê xuống bàn, bảo: “Tôi nói như vậy là với trách nhiệm cao với nền giáo dục nước nhà. Hồ Ngọc Đại không phải là cá nhân Hồ Ngọc Đại, mà Hồ Ngọc Đại là tư duy mới, là CNGD, là một giải pháp, một thực tiễn”.

Cũng hôm ấy GS Hồ Ngọc Đại đã giải thích một cách đơn giản nhất cho tôi, rằng CNGD của ông được xây dựng trên 3 nguyên tắc: Ai cũng học được; Học gì được nấy; Học đâu chắc đó. Do vậy giúp học sinh đọc thông viết thạo, đúng chính tả, không thể tái mù chữ. Bất kỳ tiếng nào miễn là nghe được, nhắc lại được thì viết được. Nếu học theo cách của ông thì xong lớp 1 đọc thông viết thạo, hết lớp 2 viết thành câu, hết lớp 3 không bao giờ viết sai câu.

Sau này còn rất nhiều lần tôi được trò chuyện với ông về CNGD. Có lần tôi hỏi ông rằng khi đưa CNGD về nước thì ai là người cản trở ông nhiều nhất, ông kể: “Có một lần ông Đỗ Mười (khi ấy đang là Tổng bí thư) hỏi tôi: “Trong công việc của mình, ai gây khó khăn cho anh nhiều nhất?”. Tôi trả lời là “Toàn người tốt gây khó khăn cho tôi”. “Tại sao lại thế?” - ông Đỗ Mười ngạc nhiên. Tôi trả lời: “Vì những người tốt đó họ tưởng tôi làm sai, để bảo vệ nền giáo dục đương thời nên họ phải chống lại lý thuyết của tôi”.

Làm cho nền giáo dục mất thiêng

Trong một lần trò chuyện tôi từng hỏi GS Hồ Ngọc Đại khi triển khai CNGD ở Việt Nam ông có lường được trước những khó khăn, cản trở như vậy không, ông bảo, không có cản trở mới là chuyện lạ. “Phải nói thật là lý thuyết của tôi đã đảo ngược lại toàn bộ nền giáo dục của nước ta. Ví dụ, tôi đề ra các nguyên tắc: học trò là trung tâm chứ không phải là thầy giáo; học là chơi chứ không phải là quá trình vật lộn đau khổ; học không có thi cử, không có chấm điểm”- GS Hồ Ngọc Đại nói. Rồi ông bảo: “Khi tôi về nước, tôi hy vọng sau 20 năm sẽ có nền giáo dục mới. Tôi bỏ ra 10 năm đầu chỉ để làm cho nền giáo dục đương thời mất thiêng; cùng lúc đó, tôi thiết kế một nền giáo dục khác”.

Cũng trong lần trò chuyện ấy GS Hồ Ngọc Đại đã kể cho tôi nghe một câu chuyện khá lý thú: “Năm 1978, khi Nghị quyết về cải cách giáo dục (CCGD) vừa ra đời, thì cũng là lúc tôi tốt nghiệp về nước. Sau khi về nước, tôi được Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Hội đồng Chính phủ tổ chức đón tiếp tại Văn phòng chính phủ, rất thân mật. Ông hỏi rất nhiều chuyện.

Cuối cùng, ông hỏi về CCGD. Tôi nói: “Cái cải cách giáo dục mà chúng ta đang làm hiện nay sẽ thất bại”. Ông đứng dậy đi đi lại lại (sau này người ta nói với tôi là khi nào cụ Đồng giận lắm thì mới làm thế). Một lúc sau, ông trịnh trọng: “Thưa tiến sĩ, tại sao chưa làm mà tiến sĩ đã thấy thất bại?”.

Tôi chỉ nói mấy lý do của sự thất bại. Thứ nhất, cuộc CCGD này được chuẩn bị trong vòng hơn 20 năm, lại chuẩn bị trong thời chiến. Nay sang thời bình rồi nên phải khác. Thứ hai, đòi hỏi của cuộc cách mạng hiện nay đã khác. Thứ ba, những mục tiêu kinh tế, chính trị của đất nước sau chiến tranh hoàn toàn khác. Nếu giả dụ như 20 năm chuẩn bị vừa rồi là đúng thì khi sang tình hình mới đã là không đúng nữa. Nếu như 20 năm trước chuẩn bị không đúng thì sang quá trình mới càng không đúng.

Sau gần hai, ba tiếng đồng hồ trao đi đổi lại, cuối cùng ông Đồng hỏi: “Vậy thì tiến sĩ muốn gì? Có đề nghị gì với Chính phủ không?”. Tôi nói: “Tôi xin đi dạy lớp 1”. Kết thúc cuộc gặp, Thủ tướng Phạm Văn Đồng quyết định: “Thôi, cứ để chị Bình (bà Nguyễn Thị Bình, Bộ trưởng Bộ Giáo dục thời bấy giờ - NV) triển khai cải cách giáo dục, còn anh Đại cho mở trường thử nghiệm lớp 1”.

GDVN: phải thay đổi toàn diện

Mùng 5 Tết năm nay tôi lại có dịp ngồi với GS Hồ Ngọc Đại, lại nói về giáo dục. Tôi hỏi ông: “Gần 50 năm đã trôi qua kể từ khi có Nghị quyết của Bộ Chính trị về CCGD, không năm nào chúng ta không nói đến CCGD, đã có không biết bao nhiêu công trình nghiên cứu, hội thảo tiêu tốn không biết bao nhiêu tiền thuế của dân, nhưng cho đến nay nền giáo dục của chúng ta vẫn còn rất nhiều vấn đề bất cập. Vậy, đâu thực sự là nguyên nhân?”.

GS Hồ Ngọc Đại nói: “Nếu so với thế giới, nền giáo dục của chúng ta quá lạc hậu. Tôi có thể nói thế này: Vào thời điểm này từ cuộc sống, tất cả các ngành, các nghề của con người và xã hội đã biến đổi rất lớn so với cách đây 15-20 năm, nhưng nghiệp vụ sư phạm của chúng ta thì từ nửa thế kỷ nay không thay đổi gì cả. Thậm chí còn tệ hại hơn trước vì trước là thầy giảng, trò ghi nhớ nhưng bây giờ là thầy đọc, trò chép.

{keywords}

Vị Giáo sư già vẫn đau đáu, trăn trở với sự nghiệp giáo dục

Tôi thấy đau xót vì không ai nhìn thẳng vào sự thật. Có thể nói thành lời, nhưng không ai cảm thấy rằng trẻ con là máu thịt của mình, không ai cảm thấy đứa con đau khổ chính là mình đau khổ. Và không thấy được sự tối ưu của mỗi giai đoạn khác nhau. Hiện nay từ lớp mẫu giáo cho đến các bậc tiến sĩ dạy đều có phương pháp dạy giống như nhau”.

Vậy, nền giáo dục Việt Nam cần phải thay đổi như thế nào?”-Tôi hỏi. GS Hồ Ngọc Đại nói ngay: “40 năm nay tôi đã nói rồi. Nay câu trả lời vẫn vậy thôi. Phải thay đổi toàn bộ, thay đổi về nội dung, phương pháp, thể chế tổ chức, các quan hệ trong nhà trường và quan hệ xã hội. Lớp học ngày xưa là “nhà thờ” nhưng lớp học hiện đại phải là “cuộc sống”, giáo viên giao việc, học sinh làm. Điều quan trọng nhất là phải tập trung vào giải quyết 2 bậc Tiểu học và Đại học. Và phải làm mới hoàn toàn.

Thứ nhất, bậc tiểu học có 2 đặc điểm cơ bản, học sinh tiểu học còn nhỏ, còn bố mẹ, ông bà nội ngoại, còn họ hàng... có cả chục người gắn vào học sinh lớp 1. Nếu học sinh lớp 1 chúng hạnh phúc thì cả chục người đó hạnh phúc. Nếu giáo dục nhà trường tốt thì gia đình dễ yên ấm, xã hội dễ yên lành.

Thứ hai, hệ thống giáo dục phổ thông nên là 11 năm, trong đó có 6 năm dành cho bậc tiểu học, 3 năm cho trung học cơ sở và 2 năm cho trung học phổ thông. Vì sao bậc tiểu học lại dành tới 6 năm? Vì giữ trẻ 12 năm (6 tuổi bắt đầu đi học + 6 năm tiểu học) trong vòng tay gia đình và nhà trường thì an toàn hơn thả trẻ sớm 1 năm, nghĩa là 11 năm như hiện nay. Còn 3 năm trung học cơ sở bởi vì chỉ cần bổ sung vào tiểu học một số tri thức và kỹ năng cơ bản cần cho sức lao động phổ biến, chiếm tuyệt đại đa số trong nền sản xuất hiện nay. Và chỉ cần học thêm 2 năm PTTH cho những ai muốn học lên cao nữa hay vào Đại học, Cao đẳng hay chuyển sang học nghề vì với sự phát triển tâm lý xã hội hiện đại, học phổ thông kéo dài đến 18 tuổi là thừa, tốn kém."

“Vậy, còn bậc đại học thì sao?- tôi hỏi. GS Đại trả lời: “Nếu bậc học tiểu học là cơ hội cuối cùng để duy trì, gìn giữ bản sắc dân tộc thì ở bậc đại học lại là cơ hội đầu tiên để hòa nhập, hội nhập quốc tế. Một chương trình tiểu học không cần phải giống nước nào và cũng không cần nơi nào công nhận thì ngược lại, chương trình đại học phải là chương trình quốc tế và bằng cấp phải được thế giới thừa nhận. Một bằng tốt nghiệp đại học chỉ dùng ở "tiêu thụ nội địa" là một bằng đại học "trâu ta ăn cỏ đồng ta", chỉ có sức để kéo cày chìa vôi thôi”

Trời đã bắt đầu tối. Các cột đèn góc đường Lê Duẩn đã bật sáng. Trước khi chia tay, GS Hồ Ngọc Đại bảo tôi: “Đi đến đâu tớ cũng kể lại câu chuyện ông bố Kennedy mở lớp dạy cho trẻ con và nói rằng, dòng họ Kennedy sẽ làm Tổng thống nước Mỹ. Nếu không làm Tổng thống nước Mỹ mà làm bất cứ nghề gì, kể cả đó là nghề móc cống thì cũng là người móc cống giỏi nhất nước Mỹ. Điều đó có nghĩa là xã hội đòi hỏi sự chuyên nghiệp hóa, nhưng chúng ta hiện nay không có tính chuyên nghiệp gì cả”.

(Theo Lê Thọ Bình/ Viettimes)

" />

Giáo sư Hồ Ngọc Đại: Tôi thấy đau xót vì không ai nhìn thẳng vào sự thật

Bóng đá 2025-01-28 00:19:57 3

Chiều mùng 5 Tết (12/2) tôi lại có dịp ngồi cà phê với GS TSKH Hồ Ngọc Đại. Chuyện nhân tình thế thái rồi cuối cùng cũng lại quay về vấn đề giáo dục nước nhà. Vẫn như hơn 30 năm về trước khi lần đầu gặp ông: trăn trở,áosưHồNgọcĐạiTôithấyđauxótvìkhôngainhìnthẳngvàosựthậvong loai world cup 2026 nhiệt huyết, thẳng thắn, gay gắt, rất sắc sảo và trách nhiệm.

{ keywords}
Giáo sư Hồ Ngọc Đại

“Khi soạn thảo Văn kiện Đại hội Đảng VIII, về phần giáo dục, tôi được ông Đào Duy Tùng khi ấy là Thường trực Ban soạn thảo Cương lĩnh Chính trị và Chiến lược kinh tế-xã hội trình Đại hội VIII mời đến để trao đổi và báo cáo cho ông nghe về Công nghệ giáo dục. Ông thỏa thuận lấy 2 câu của tôi để đưa vào Nghị quyết, câu 1: “Học sinh là nhân vật trung tâm, thầy giáo đóng vai trò quyết định.”, và câu 2: “Đưa công nghệ giáo dục mới vào nhà trường.” Nhưng bất ngờ là khi Nghị quyết ra câu 1 lại sửa thành: “Học sinh là nhân vật trung tâm.”, đánh dấu chấm ngay sau chữ “tâm”; còn câu 2 thì đảo thành: “Đưa công nghệ mới vào giáo dục nhà trường.”-- GS TSKH Hồ Ngọc Đại nói với VietTimes.

“Cây cầu” Hồ Ngọc Đại

Lần đầu tiên tôi gặp GS Hồ Ngọc Đại là năm 1987, tại Hội nghị toàn quốc về giáo dục. Mặc dù khi ấy ông đã rất nổi tiếng bởi ông không chỉ là con rể của Tổng bí thư Lê Duẩn (vừa qua đời mấy tháng trước đó) từng từ chối chức Thứ trưởng Bộ Giáo dục chỉ để đi dạy lớp 1, mà Công nghệ giáo dục (CNGD) của ông đang gây khá nhiều tranh cãi, nhưng tôi vẫn bị sốc khi nghe ông kết thúc bài tham luận tại hội nghị: “Các anh có thể không đồng ý với tôi, chống lại tôi, nhưng nền giáo dục hiện nay đang ở bên này bờ sông. Còn nền giáo dục của tôi đã ở bên kia bờ sông rồi. Muốn đi từ bên này sang bên kia bờ sông thì không có con đường nào khác là phải qua cây cầu Hồ Ngọc Đại”. Nhiều tràng pháo tay vang dội, nhưng cũng không ít cái lắc đầu, tặc lưỡi.

Ở giờ giải lao của hội nghị hôm ấy tôi đã tìm gặp GS Hồ Ngọc Đại. Trong lúc ông đang vui tôi rụt rè hỏi ông, khi nghe GS phát biểu như vậy nhiều người cho rằng ông hơi “kiêu”. Ông nhìn tôi, đặt ly càphê xuống bàn, bảo: “Tôi nói như vậy là với trách nhiệm cao với nền giáo dục nước nhà. Hồ Ngọc Đại không phải là cá nhân Hồ Ngọc Đại, mà Hồ Ngọc Đại là tư duy mới, là CNGD, là một giải pháp, một thực tiễn”.

Cũng hôm ấy GS Hồ Ngọc Đại đã giải thích một cách đơn giản nhất cho tôi, rằng CNGD của ông được xây dựng trên 3 nguyên tắc: Ai cũng học được; Học gì được nấy; Học đâu chắc đó. Do vậy giúp học sinh đọc thông viết thạo, đúng chính tả, không thể tái mù chữ. Bất kỳ tiếng nào miễn là nghe được, nhắc lại được thì viết được. Nếu học theo cách của ông thì xong lớp 1 đọc thông viết thạo, hết lớp 2 viết thành câu, hết lớp 3 không bao giờ viết sai câu.

Sau này còn rất nhiều lần tôi được trò chuyện với ông về CNGD. Có lần tôi hỏi ông rằng khi đưa CNGD về nước thì ai là người cản trở ông nhiều nhất, ông kể: “Có một lần ông Đỗ Mười (khi ấy đang là Tổng bí thư) hỏi tôi: “Trong công việc của mình, ai gây khó khăn cho anh nhiều nhất?”. Tôi trả lời là “Toàn người tốt gây khó khăn cho tôi”. “Tại sao lại thế?” - ông Đỗ Mười ngạc nhiên. Tôi trả lời: “Vì những người tốt đó họ tưởng tôi làm sai, để bảo vệ nền giáo dục đương thời nên họ phải chống lại lý thuyết của tôi”.

Làm cho nền giáo dục mất thiêng

Trong một lần trò chuyện tôi từng hỏi GS Hồ Ngọc Đại khi triển khai CNGD ở Việt Nam ông có lường được trước những khó khăn, cản trở như vậy không, ông bảo, không có cản trở mới là chuyện lạ. “Phải nói thật là lý thuyết của tôi đã đảo ngược lại toàn bộ nền giáo dục của nước ta. Ví dụ, tôi đề ra các nguyên tắc: học trò là trung tâm chứ không phải là thầy giáo; học là chơi chứ không phải là quá trình vật lộn đau khổ; học không có thi cử, không có chấm điểm”- GS Hồ Ngọc Đại nói. Rồi ông bảo: “Khi tôi về nước, tôi hy vọng sau 20 năm sẽ có nền giáo dục mới. Tôi bỏ ra 10 năm đầu chỉ để làm cho nền giáo dục đương thời mất thiêng; cùng lúc đó, tôi thiết kế một nền giáo dục khác”.

Cũng trong lần trò chuyện ấy GS Hồ Ngọc Đại đã kể cho tôi nghe một câu chuyện khá lý thú: “Năm 1978, khi Nghị quyết về cải cách giáo dục (CCGD) vừa ra đời, thì cũng là lúc tôi tốt nghiệp về nước. Sau khi về nước, tôi được Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Hội đồng Chính phủ tổ chức đón tiếp tại Văn phòng chính phủ, rất thân mật. Ông hỏi rất nhiều chuyện.

Cuối cùng, ông hỏi về CCGD. Tôi nói: “Cái cải cách giáo dục mà chúng ta đang làm hiện nay sẽ thất bại”. Ông đứng dậy đi đi lại lại (sau này người ta nói với tôi là khi nào cụ Đồng giận lắm thì mới làm thế). Một lúc sau, ông trịnh trọng: “Thưa tiến sĩ, tại sao chưa làm mà tiến sĩ đã thấy thất bại?”.

Tôi chỉ nói mấy lý do của sự thất bại. Thứ nhất, cuộc CCGD này được chuẩn bị trong vòng hơn 20 năm, lại chuẩn bị trong thời chiến. Nay sang thời bình rồi nên phải khác. Thứ hai, đòi hỏi của cuộc cách mạng hiện nay đã khác. Thứ ba, những mục tiêu kinh tế, chính trị của đất nước sau chiến tranh hoàn toàn khác. Nếu giả dụ như 20 năm chuẩn bị vừa rồi là đúng thì khi sang tình hình mới đã là không đúng nữa. Nếu như 20 năm trước chuẩn bị không đúng thì sang quá trình mới càng không đúng.

Sau gần hai, ba tiếng đồng hồ trao đi đổi lại, cuối cùng ông Đồng hỏi: “Vậy thì tiến sĩ muốn gì? Có đề nghị gì với Chính phủ không?”. Tôi nói: “Tôi xin đi dạy lớp 1”. Kết thúc cuộc gặp, Thủ tướng Phạm Văn Đồng quyết định: “Thôi, cứ để chị Bình (bà Nguyễn Thị Bình, Bộ trưởng Bộ Giáo dục thời bấy giờ - NV) triển khai cải cách giáo dục, còn anh Đại cho mở trường thử nghiệm lớp 1”.

GDVN: phải thay đổi toàn diện

Mùng 5 Tết năm nay tôi lại có dịp ngồi với GS Hồ Ngọc Đại, lại nói về giáo dục. Tôi hỏi ông: “Gần 50 năm đã trôi qua kể từ khi có Nghị quyết của Bộ Chính trị về CCGD, không năm nào chúng ta không nói đến CCGD, đã có không biết bao nhiêu công trình nghiên cứu, hội thảo tiêu tốn không biết bao nhiêu tiền thuế của dân, nhưng cho đến nay nền giáo dục của chúng ta vẫn còn rất nhiều vấn đề bất cập. Vậy, đâu thực sự là nguyên nhân?”.

GS Hồ Ngọc Đại nói: “Nếu so với thế giới, nền giáo dục của chúng ta quá lạc hậu. Tôi có thể nói thế này: Vào thời điểm này từ cuộc sống, tất cả các ngành, các nghề của con người và xã hội đã biến đổi rất lớn so với cách đây 15-20 năm, nhưng nghiệp vụ sư phạm của chúng ta thì từ nửa thế kỷ nay không thay đổi gì cả. Thậm chí còn tệ hại hơn trước vì trước là thầy giảng, trò ghi nhớ nhưng bây giờ là thầy đọc, trò chép.

{ keywords}

Vị Giáo sư già vẫn đau đáu, trăn trở với sự nghiệp giáo dục

Tôi thấy đau xót vì không ai nhìn thẳng vào sự thật. Có thể nói thành lời, nhưng không ai cảm thấy rằng trẻ con là máu thịt của mình, không ai cảm thấy đứa con đau khổ chính là mình đau khổ. Và không thấy được sự tối ưu của mỗi giai đoạn khác nhau. Hiện nay từ lớp mẫu giáo cho đến các bậc tiến sĩ dạy đều có phương pháp dạy giống như nhau”.

Vậy, nền giáo dục Việt Nam cần phải thay đổi như thế nào?”-Tôi hỏi. GS Hồ Ngọc Đại nói ngay: “40 năm nay tôi đã nói rồi. Nay câu trả lời vẫn vậy thôi. Phải thay đổi toàn bộ, thay đổi về nội dung, phương pháp, thể chế tổ chức, các quan hệ trong nhà trường và quan hệ xã hội. Lớp học ngày xưa là “nhà thờ” nhưng lớp học hiện đại phải là “cuộc sống”, giáo viên giao việc, học sinh làm. Điều quan trọng nhất là phải tập trung vào giải quyết 2 bậc Tiểu học và Đại học. Và phải làm mới hoàn toàn.

Thứ nhất, bậc tiểu học có 2 đặc điểm cơ bản, học sinh tiểu học còn nhỏ, còn bố mẹ, ông bà nội ngoại, còn họ hàng... có cả chục người gắn vào học sinh lớp 1. Nếu học sinh lớp 1 chúng hạnh phúc thì cả chục người đó hạnh phúc. Nếu giáo dục nhà trường tốt thì gia đình dễ yên ấm, xã hội dễ yên lành.

Thứ hai, hệ thống giáo dục phổ thông nên là 11 năm, trong đó có 6 năm dành cho bậc tiểu học, 3 năm cho trung học cơ sở và 2 năm cho trung học phổ thông. Vì sao bậc tiểu học lại dành tới 6 năm? Vì giữ trẻ 12 năm (6 tuổi bắt đầu đi học + 6 năm tiểu học) trong vòng tay gia đình và nhà trường thì an toàn hơn thả trẻ sớm 1 năm, nghĩa là 11 năm như hiện nay. Còn 3 năm trung học cơ sở bởi vì chỉ cần bổ sung vào tiểu học một số tri thức và kỹ năng cơ bản cần cho sức lao động phổ biến, chiếm tuyệt đại đa số trong nền sản xuất hiện nay. Và chỉ cần học thêm 2 năm PTTH cho những ai muốn học lên cao nữa hay vào Đại học, Cao đẳng hay chuyển sang học nghề vì với sự phát triển tâm lý xã hội hiện đại, học phổ thông kéo dài đến 18 tuổi là thừa, tốn kém."

“Vậy, còn bậc đại học thì sao?- tôi hỏi. GS Đại trả lời: “Nếu bậc học tiểu học là cơ hội cuối cùng để duy trì, gìn giữ bản sắc dân tộc thì ở bậc đại học lại là cơ hội đầu tiên để hòa nhập, hội nhập quốc tế. Một chương trình tiểu học không cần phải giống nước nào và cũng không cần nơi nào công nhận thì ngược lại, chương trình đại học phải là chương trình quốc tế và bằng cấp phải được thế giới thừa nhận. Một bằng tốt nghiệp đại học chỉ dùng ở "tiêu thụ nội địa" là một bằng đại học "trâu ta ăn cỏ đồng ta", chỉ có sức để kéo cày chìa vôi thôi”

Trời đã bắt đầu tối. Các cột đèn góc đường Lê Duẩn đã bật sáng. Trước khi chia tay, GS Hồ Ngọc Đại bảo tôi: “Đi đến đâu tớ cũng kể lại câu chuyện ông bố Kennedy mở lớp dạy cho trẻ con và nói rằng, dòng họ Kennedy sẽ làm Tổng thống nước Mỹ. Nếu không làm Tổng thống nước Mỹ mà làm bất cứ nghề gì, kể cả đó là nghề móc cống thì cũng là người móc cống giỏi nhất nước Mỹ. Điều đó có nghĩa là xã hội đòi hỏi sự chuyên nghiệp hóa, nhưng chúng ta hiện nay không có tính chuyên nghiệp gì cả”.

(Theo Lê Thọ Bình/ Viettimes)

本文地址:http://account.tour-time.com/news/965b398103.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế

Tuyển Việt Nam trải qua lịch trình bận rộn và phải chơi trên sân khách ở trận vừa qua. Bầu không khí tại sân Bung Karno thật tuyệt vời. Tôi cảm nhận được áp lực từ đám đông CĐV. Điều quan trọng là chúng tôi không để thủng lưới", thủ thành Đặng Văn Lâm phát biểu trên AFF.

"Tuyển Việt Nam có một trận đấu tốt. Hàng thủ của chúng tôi chơi tốt trong hiệp một. Các hậu vệ góp công giúp tuyển Việt Nam giữ sạch lưới.

Văn Lâm rất quyết tâm cho trận lượt về tại Mỹ Đình

Tuy nhiên, thật tiếc khi đồng đội của tôi không thể phá lưới đối phương. Chúng tôi sẽ cố gắng ghi bàn ở trận lượt về", Văn Lâm thể hiện quyết tâm khi cùng tuyển Việt Nam tiếp đón Indonesia ở trận bán kết lượt về AFF Cup 2022.

Trận hòa 0-0 trước Indonesia giúp Văn Lâm thiết lập kỷ lục 450 phút chính thức giữ sạch lưới liên tiếp tại AFF Cup 2022.  Đây là kỷ lục mới của AFF Cup và chính thủ môn 30 tuổi phá kỷ lục do mình tạo ra ở giải đấu năm 2018 với 405 phút liên tiếp không bị ghi bàn.

Nhiệm vụ của Văn Lâm cùng đồng đội ở lượt về là không dễ dàng. Kết quả hòa số 0-0 trên sân khách buộc tuyển Việt Nam phải thắng mới vào chung kết do giải đấu áp dụng luật bàn thắng sân khách.

Trong trường hợp hai đội hòa có tỷ số, tuyển Việt Nam bị loại, còn nếu hòa 0-0 sẽ phải giải quyết bằng hiệp phụ hoặc luân lưu.

14h40 chiều 7/1, thầy tròHLV Park Hang Seo lên đường trở về TP.HCM, dự kiến hạ cánh lúc 18h00 cùng ngày. Sau đó, tuyển Việt Nam tiếp tục nối chuyến ra Nội Bài (Hà Nội) vào lúc 22h10.

Tuyển Việt Nam chỉ có một buổi tập chuẩn bị cho trận bán kết lượt về AFF Cup 2022với Indonesia, vào lúc 19h30 ngày 9/1 trên SVĐ Mỹ Đình.

">

Văn Lâm phát biểu trước trận lượt về bán kết AFF Cup 2022

Magura 1.jpg
USV Magura V5. Ảnh: CNN

“USV Magura V5 là một vũ khí đáng gờm, và có lẽ đó là khí tài hiệu quả nhất chống lại Hạm đội Biển Đen. Tính tới nay, Hạm đội Biển Đen của Nga đã mất số khí tài trị giá hơn 500 triệu USD trong các nhiệm vụ tập kích bằng USV Magura V5 do nhiều đơn vị Tình báo quốc phòng Ukraine thực hiện”, ông Yusov nói thêm.

Trang Defence-ua.com nhận định, những tuyên bố trên của ông Yusov hoàn toàn có cơ sở khi đơn vị tình báo Group 13 của GUR trong những tháng gần đây đã tiến hành nhiều cuộc tấn công bằng USV Magura V5 nhằm vào Hạm đội Biển Đen. Tính riêng trong tháng Hai, USV Magura V5 đã phá hủy hai tàu hộ tống tên lửa dẫn đường Ivanovets và tàu đổ bộ Caesar Kunikov của Hải quân Nga.

Quân Ukraine nhận thêm hệ thống điện tử mới

Trang Mil.in.ua đưa tin, cựu Tổng thống Ukraine Petro Poroshenko gần đây đã bàn giao cho các lực lượng vũ trang Kiev thêm 5 hệ thống tác chiến điện tử (EW) Ai-Petri.

Magura 2.jpg
Ông Poroshenko bàn giao các hệ thống Ai-Petri. Ảnh: Mil.in.ua

“Quỹ của chúng tôi tới nay đã bàn giao 18 hệ thống Ai-Petri cho quân đội Ukraine, và chúng tôi đã lên kế hoạch đạt mức 20 hệ thống trong tương lai gần. Những hệ thống này sẽ được đưa vào hoạt động tại những điểm nóng và bảo vệ hàng trăm km ở khu vực tiền tuyến khỏi các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái (UAV) Nga”, ông Poroshenko phát biểu.

Magura 3.jpg
Các thành phần trong hệ thống Ai-Petri. Ảnh: Mil.in.ua

Thông tin được trang Mil.in.ua công bố cho hay, Ai-Petri là hệ thống EW có khả năng phát hiện vị trí người điều khiển UAV đối phương; gây nhiễu hoạt động của drone đối phương hay thậm chí gây trở ngại cho các loại bom dẫn đường Nga. Được biết, tầm hoạt động của Ai-Petri có thể lên tới 20km.

Phòng không Nga bắn hạ hàng chục UAV và tên lửa Ukraine trong đêmBộ Quốc phòng Nga cho hay lực lượng phòng không nước này đã phá hủy 21 tên lửa và 16 máy bay không người lái (UAV) tấn công các vùng Belgorod, Kursk và Volgograd trong đêm.">

Kiev nêu tổn thất của hạm đội Nga, quân Ukraine nhận hệ thống điện tử mới

MU hãy ký ngay Dayot Upamecano

{keywords}
Paul Scholes thúc giục MU hãy ký Upamecano

Trung vệ Dayot Upamecano của Leipzig sẽ là một bản hợp đồng lý tưởng cho MU, theo người cũ Paul Pogba.

Tuyển thủ Pháp được cho sẽ rời CLB Bundesliga vào hè năm sau và MU thì rất muốn có được cầu thủ này.

Upamecano cùng Leipzig vừa thua đậm MU 0-5 tại Old Trafford nhưng Paul Shocles thúc giục đội bóng cũ hãy chớp lấy tài năng 22 tuổi.

“Đây là mẫu hậu vệ mà tôi nghĩ MU cần. Cậu ấy rất khác với Harry Maguire và Victor Lindelof. Upamecano thích một đấu một, vì biết mình sẽ thắng đối thủ. Nó rất giống những gì Rio Ferdinand, Jaap Stam từng làm.

Sự có mặt của Upamecano sẽ giúp MU giải quyết được mối lo về lối chơi tấn công, yên tâm với khả năng phòng ngự của cậu ấy”.

Ngoài MU, Liverpool cũng nhăm nhe muốn có Upamecano.

Liverpool thở phào chấn thương của Fabinho

{keywords}
Klopp và Liverpool thở phào, Fabinho có thể trở lại sau vài tuần

Klopp và Liverpool nhận tin vui, chấn thương gân kheo mà Fabinho gặp phải ở trận thắng Midtijlland 2-0, vòng bảng Champions League không nghiêm trọng như lo ngại ban đầu.

Theo Mirror, Fabinho đã trải qua cuộc kiểm tra và cho thấy có một vết rách sẽ khiến anh chỉ mất vài tuần để bình phục, có thể trở lại sau kỳ nghỉ thi đấu quốc tế.

Trước đó, có những lo ngại tiền vệ Brazil, người được Klopp bố trí đá thay vị trí trung vệ của Van Dijk chấn thương gần đây, có thể mất cả thời gian dài.

Dù vậy, Fabinho vẫn lỡ ít nhất 3 trận của Liverpool, trong đó có đại chiến với Man City vào ngày 7/11.

Liverpool có trận đấu với West Ham vào thứ Bảy này và Matip cũng chưa chắc trở lại. Xen giữa đó là trận đấu Atalanta tại Cúp C1.

Reguilon tiết lộ cả gia đình hâm mộ Mourinho

{keywords}
Reguilon (trái) và Bale gia nhập Tottenham từ Real Madrid hồi hè

Hậu vệ cánh Sergio Ruguilon bày tỏ niềm hân hoan được làm việc dưới sự dẫn dắt của HLV Jose Mourinho tại Tottenham.

Theo tiết lộ của cầu thủ này, bản thân anh cũng như cả gia đình mê Mourinho từ lúc ông còn ngồi ‘ghế nóng’ ở Real Madrid (2010-2013).

“Lúc đó tôi còn khoác áo đội trẻ Real Madrid và chưa bao giờ có may mắn được gặp ông ấy. Nhưng tôi có những kỷ niệm khó quên quãng thời gian ấy. Ở quê nhà, tất cả chúng tôi đều là những fan hâm mộ lớn của Mourinho.

Ông là HLV đẳng cấp thế giới và đóng vai trò quan trọng trong quyết định ký hợp đồng của tôi với Tottenham”.

L.H

">

Tin bóng đá tối 29/10: MU ký Upamecano, Klopp thở phào Fabinho

Siêu máy tính dự đoán Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01

MU đấu Chelsea giành trung vệ triển vọng ở Serie A

MU và Chelsea là hai trong những đội hàng đầu đang săn đón trung vệ đầy triển vọng của Cagliari, Sebastian Walukiewicz.

{keywords}
MU đấu Chelsea giành Sebastian Walukiewicz 

Nguồn 90min cho hay, ngoài 2 đội trên thì Atletico Madrid, Dortmund và Lazio cũng theo đuổi cầu thủ trẻ 20 tuổi này.

Sebastian Walukiewicz gia nhập Cagliari hồi hè năm ngoái và thường xuyên đá chính trong đội hình ở nửa sau giai đoạn 2 mùa giải trước.

Tiếp tục đà phong độ, ở chiến dịch hiện tại, Walukiewicz bắt đầu trọn vẹn cả 5 trận cho đại diện Serie A, giúp Cagliari đứng thứ 11 trên BXH.

Hiện Walukiewicz vẫn còn 3 năm hợp đồng với Cagliari, cùng tùy chọn thêm 12 tháng.

Sở hữu chiều cao 1m88, điểm Sebastian Walukiewicz gây ấn tượng mạnh với các tuyển trạch viên chính là khả năng không chiến.

Cả MU và Chelsea đều có nhu cầu tăng cường hàng thủ, trong đó Solskjaer có vẻ cấp bách hơn khi bộ đôi Harry Maguire và Vicor Lindelof không thực sự tạo yên tâm.

HLV Dortmund thừa nhận, Jadon Sancho sa sút sau khi lỡ gia nhập MU

{keywords}
Jadon Sancho chưa thể tìm lại niềm cảm hứng chơi bóng cho Dortmund sau khi lỡ dở thương vụ đến MU

Jadon Sancho gần đây bị tờ Bild ‘kết tội’ xuống phong độ, không tập trung chơi cho Dortmund được sau khi thương vụ đến MU bất thành.

Và giờ chính HLV Lucien Favre của đại diện Bundesliga thừa nhận, tài năng trẻ 20 tuổi bị ảnh hưởng sau khi đàm phán MU với Dortmund không đi đến đâu. Nhưng ông cũng vẫn bảo vệ học trò.

 “Bất cứ cầu thủ nào cũng đều có lúc chơi kém đi. Đã có rất nhiều bàn tán về Jadon Sancho (gia nhập MU) trong mùa hè, và những điều ấy có thể gây ảnh hưởng.

Không ai duy trì được phong độ cao nhất trong suốt mùa cả và bạn phải chấp nhận điều đó”.

Nếu mùa trước, Jadon Sancho ghi 20 bàn thắng cùng 20 pha kiến tạo trên mọi đấu trường cho Dortmund thì ở chiến dịch hiện tại, tuyển thủ Anh mới chỉ có 1 bàn cùng 3 đường hỗ trợ.

Aubameyang sa sút vì hết động lực?

{keywords}
Aubaymeyang được cho sa sút vì hết động lực thi đấu sau khi ký hợp đồng mới

Đội trưởng Arsenal đặt bút ký gia hạn hợp đồng hậu hĩnh hồi tháng 9, chấm dứt đồn đoán tương lai. Tuy nhiên, cũng từ đó, Aubameyang chơi sút giảm, 5 trận liên tiếp tịt ngòi.

Đến lúc này, Aubameyang mới có đúng 1 bàn thắng, khiến Pháo thủ lao đao.

Theo cựu cầu thủ Tottenham, Darren Bent thì Aubameyang chỉ còn là cái bóng của chính mình sau khi ký gia hạn Arsenal.

Rõ ràng có sự sụt giảm. Có thể chỉ là trùng hợp, nhưng Aubameyang trông như cái bóng của chính mình kể từ sau khi ký hợp đồng mới với Arsenal. Hãy nhìn vào phong độ của anh ấy ở bán kết và chung kết FA Cup mùa trước, có thể xem là một trong những tiền đạo xuất sắc nhất Ngoại hạng Anh, có lẽ là hay nhất.

Thế mà giờ, Aubameyang bỏ lỡ hàng loạt cơ hội ngon ăn trong các trận đấu, không chơi tinh thần và nhiệt huyết như truóc, không như đang tận hưởng chơi bóng”.

L.H

">

Tin bóng đá sáng 29/10: MU đấu Chelsea, Sancho ôm hận Quỷ đỏ

Sau gần 1/3 chặng đường Premier League, MU đang có dấu hiệu thiếu nhân sự bên cánh phải, khi chỉ có giải pháp Aaron Wan-Bissaka.

Điều này buộc MU phải tìm kiếm nhân tố mới, khi thị trường chuyển nhượng mùa Đông mở cửa.

{keywords}
MU đàm phán lấy Odriozola

Mục tiêu hiện nay của MU là Alvaro Odriozola, cầu thủ không thuộc kế hoạch của Real Madrid.

MU từng cử trinh sát theo dõi Odriozola khi anh còn ở Sociedad.

Odriozola gia nhập Real Madrid mùa Hè 2018, nhưng không cạnh tranh được vị trí với Dani Carvajal.

Mùa trước, cầu thủ 24 tuổi này được cho Bayern Munich mượn, và thi đấu rất ít vì liên tục dính chấn thương.

Kể từ đầu mùa giải 2020-21, Odriozola tiếp tục gặp chấn thương dai dẳng, mới chỉ có 1 trận đấu cho nhà ĐKVĐ La Liga.

Real Madrid đang nhận được nhiều đề nghị chuyển nhượng Odriozola, và sẵn sàng để cầu thủ người xứ Basque ra đi nhằm cải thiện tài chính khó khăn vì Covid-19.

MU hiện bắt đầu tiến hành thảo luận về chi phí chuyển nhượng với đội bóng thủ đô Madrid, và chi phí không thực sự cao.

Odriozola nổi bật trong khả năng tấn công, mang lại nhiều giải pháp chiến thuật để Wan-Bissaka được giảm tải.

Xem trực tiếp derby MU vs Man City ở kênh nào?

Xem trực tiếp derby MU vs Man City ở kênh nào?

Cung cấp lịch thi đấu và phát sóng trực tiếp trận MU vs Man City, ở vòng 12 Ngoại hạng Anh 2020-2021.

">

MU chiêu mộ Odriozola, hàng thải Real Madrid

AFF Cup 2022",tiền đạo Nguyễn Tiến Linh chia sẻ.

Nói về trận hòa khá thất vọng trước Singapore, Tiến Linh cho biết: “Đây là trận đấu chúng tôi gặp vấn đề khi thi đấu trên sân cỏ nhân tạo. Tuy nhiên, tuyển Việt Nam hoàn thành mục tiêu đề ra. Chúng tôi có thể cải thiện để trước mắt vượt qua vòng bảng và hướng tới những trận đấu tiếp theo”.

Tiền đạo Nguyễn Tiến Linh

Khi được hỏi về Quang Hải, Tiến Linh hết lời khen ngợi đồng đội: “Quang Hải là cầu thủ có tố chất đặc biệt của bóng đá Việt Nam. Những gì cậu ấy thế hiện trong những trận đấu vừa qua giúp đội tuyển thi đấu tích cực hơn. Hy vọng Quang Hải sẽ giữ vững phong độ để tuyển Việt Nam giành kết quả tốt”.

Trận tuyển Việt Nam vs Myanmar diễn ra vào lúc 19h30 ngày 3/1 trên SVĐ Mỹ Đình. Trước trận đấu này, tuyển Việt Nam đang dẫn đầu với 7 điểm cùng hiệu số +9.

Quang Hải chưa ghi bàn thắng nào cho tuyển Việt Nam

Thầy trò HLV Park Hang Seo cần hòa trở lên trước Myanmar là chắc chắn vào bán kết, bất chấp kết quả của màn so tài giữa Singapore và Malaysia.

Trong trường hợp Việt Nam thua Myanmar, thầy trò HLV Park Hang Seovẫn sẽ vào bán kết nếu như Singapore thắng Malaysia. Ở một trường hợp khác, Việt Nam thua Myanmar còn Singapore hòa Malaysia, Hùng Dũng cùng các đồng đội vẫn đi tiếp nếu không thua Myanmar với cách biệt từ 6 bàn trở lên.

Thêm một trường hợp nữa mà Việt Nam vẫn đi tiếp dù thua Myanmar. Đó là khi Malaysia thắng Singapore và hiệu số của Việt Nam vẫn hơn hiệu số của Singapore chung cuộc.

">

Tiến Linh: Tuyển Việt Nam thắng Myanmar làm quà tặng người hâm mộ

友情链接