Real Madrid đang xây dựng kế hoạch với lộ trình cụ thể liên quan đến chuyển nhượng Kylian Mbappe.
TodoFichajes đưa tin,ôngbốhợpđồngMbappethágiải ả rập Real Madrid hy vọng mọi chuyện tiến triển thuận lợi và sẽ công bố chính thức về thương vụ ngay sau khi thị trường chuyển nhượng mùa đông kết thúc.
Real Madrid xây dựng lộ trình ký Mbappe
Theo đó, Real Madrid dự kiến công bố ký hợp đồng với Mbappe vào tháng 2/2022.
Mbappe hết hợp đồng với PSG vào cuối mùa giải và việc gia hạn vẫn là câu chuyện đầy bí ẩn.
Cách nay không lâu, cầu thủ người Pháp xác nhận anh từng yêu cầu được chuyển nhượng sau khi kết thúc EURO 2020.
Sau những mùa giải cống hiến cho PSG, Mbappe muốn chuyển sang Real Madrid, đội bóng mà anh yêu thích từ khi còn bé.
Theo quy định của FIFA, nếu Mbappe không gia hạn, Real Madrid hoặc bất kỳ đội bóng nào cũng được phép tiếp xúc tự do với anh từ ngày 1/1/2022.
CLB Hoàng gia Tây Ban Nha muốn công bố hợp đồng sớm với Mbappe để thu hút tài trợ, cũng như có được chiến lược phù hợp cho kỳ chuyển nhượng mùa hè năm sau.
Trong lúc đó, Karim Benzema tuyên bố Mbappe gia nhập sân Bernabeu chỉ còn là vấn đề thời gian.
KN
Bất lực trước Osasuna, Real Madrid suýt mất ngôi đầu
Real Madrid bị Osasuna cầm hòa không bàn thắng ở vòng 11 La Liga, Sevilla cũng chỉ có được 1 điểm nên thầy trò HLV Ancelotti giữ được ngôi đầu khi chỉ hơn đối thủ về hiệu số.
Ăn uống trong lúc lái xe là thói quen xấu của nhiều tài xế. Ảnh: whatnews2day.
Cơ quan an toàn giao thông cao tốc Mỹ (NHTSA) nói rằng các vụ đâm đụng tăng 80% do tài xế quẳng đồ ăn ra đường. Ngoài ra, 65% trường hợp phong tỏa đường do tai nạn liên quan tới ăn uống làm lái xe mất tập trung.
Nghiên cứu của NHTSA cũng chỉ ra một số bang tại Mỹ có tỉ lệ tài xế lái xe mất tập trung cao. Điển hiển là các bang phía tây như California, Nevada, Arizona và Colorado, nơi có tỉ lệ tài xế vừa lái xe vừa sử dụng điện thoại cao nhất.
Lái xe bằng đầu gối gây nhiều tai nạn đáng tiếc. Ảnh: DAM.
Trong khi đó, các bang trung tây như Illinois, Michigan, Ohio và Iowa có tỉ lệ lái xe bằng đầu gối cao nhất. Tất cả hành vi này đều bị xem có nguy cơ gây tai nạn rất cao.
Theo Zing
Phụ nữ lái xe ô tô cần lưu ý những điều này
Không chỉ phụ nữ mà tái xế mới nên lưu ý những điểm này để giữ an toàn cho chính bản thân và những người tham gia giao thông.
Bà Hệ giờ đây đã già, sống với chồng trong căn nhà nhỏ chật hẹp.
Ở xã Kỳ Phong hỏi đến nhà bà Nguyễn Thị Hệ không ai là không biết, không ít người còn nhớ như in ngày bà đã cướp khỏi tử thần 34 tính mạng trong thảm nạn chìm thuyền năm xưa.
Bà Hệ năm nay ngoài 70 tuổi, khuôn mặt khắc khổ, lưng bà oằn xuống theo những năm tháng chèo đò. Bà cùng người chồng thương binh sống trong ngôi nhà vỏn vẹn gần 30m2, xây dựng từ hàng chục năm trước.
Hỏi chuyện cứu 34 mạng người trong vụ chìm đò năm xưa, khuôn mặt bà trở nên buồn bã. Những giọt nước mắt của người đàn bà từng một thời lam lũ với sông nước lăn dài trên gò má, bà bảo: “Tôi ân hận suốt mấy chục năm qua vì không cứu được nhiều người hơn. Hơn 30 mạng người nằm lại dưới lòng hồ luôn làm tôi day dứt không thôi”. Dường như trong ký ức của bà còn vẫn còn ám ảnh bởi những bàn tay chới với dưới mặt hồ Sông Rác năm 1996.
Bà Hệ vốn người ở huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh. Năm 18 tuổi, bà tham gia dân quân du kích chống Mỹ cứu nước. Sau 6 tháng xông pha với bom đạn, bà trở về lấy chồng và định cư ở xã Kỳ Phong, huyện Kỳ Anh hành nghề chèo thuyền trên hồ Sông Rác kiếm sống. Khách qua sông của bà chủ yếu những người dân miền xuôi ở các xã Kỳ Phong, Kỳ Tiến… đi kiếm củi trong các khu rừng thuộc huyện Kỳ Anh.
Ông Trung, chồng bà Hệ, là thương binh 3/4.
Nhớ lại buổi sáng định mệnh trên hồ Sông Rác, bà Hệ Sáng kể, ngày 4/1/1996, khi đang ăn cơm với người con trai đầu Nguyễn Văn Thực (SN 1973) để chuẩn bị lên thuyền đi làm, bà nghe trên sông văng vẳng tiếng người kêu cứu.
Vội bỏ bát đũa, bà cùng con trai chạy ra bến thuyền thì chứng kiến cảnh con thuyền của anh Hồ Văn Di (trú xã Kỳ Tiến, huyện Kỳ Anh) chở 84 người đang dần chìm xuống dưới lòng hồ.
Không một chút đắn đó, bà cùng người con trai nhanh chóng nổ máy đưa thuyền hướng về phía người dân gặp nạn. Lúc này mặt sông dày đặc sương, tiếng người kêu khóc thảm thiết.
“Tôi đưa thuyền đến nơi thấy hàng chục người đang chới với giữa lòng hồ. Tôi vội dùng cây sào dài dí xuống mặt nước để những người gặp nạn bám vào, sau đó kéo từng người một đưa lên thuyền”, bà Hệ nhớ lại.
Trong số 84 người có mặt trên chiếc thuyền, 54 người được cứu sống. Trong đó chính tay bà Hệ cứu sống 34 người, 11 người còn lại được người dân đánh cá cứu sống. 30 người khác vĩnh viễn bỏ mạng dưới đáy hồ Sông Rác.
“Họ là những người dân sống ở các xã quanh đây thường xuyên lên thuyền qua hồ để vào núi kiếm củi. Rất nhiều người là khách quen của tôi, người lớn có, học sinh có, họ chết thật đau lòng”, bà Hệ nhớ lại.
Nữ anh hùng trong lòng dân
Sau 22 năm, ký ức về vụ chìm thuyền vẫn còn là nỗi kinh hoàng của những người may mắn thoát chết trên hồ Sông Rác. Trong tâm khảm của những người được cứu sống, họ luôn ghi lòng tạc dạ công lao nữ “anh hùng” chèo đò năm xưa.
Anh Bùi Ngọc Anh (trú xã Kỳ Phong), người được chính tay bà Hệ cứu sống năm xưa, nhớ lại, sáng ngày 4/1, anh đến bến hồ Sông Rác rồi lên thuyền anh Di để vào rừng kiếm củi. Trên thuyền có tất cả 84 người, họ đều là phu củi lâu năm và đi lại đều đặn trên thuyền.
Anh Bùi Ngọc Anh, một trong 34 người được bà Hệ cứu sống trong thảm nạn chìm đò năm xưa.
“Thuyền ra đến giữa hồ bất ngờ rung lắc mạnh, nước ập vào thuyền rất nhiều. Những người trên thuyền bắt đầu hoảng loạn. Một số nhảy xuống hồ, số khác bám vào mạn thuyền bị nước nhấn chìm trong tích tắc”, anh Anh nhớ lại.
Khoảng cách từ nơi gặp nạn cách bờ 500m, thời điểm thuyền chìm lúc 7 giờ sáng, sương vây kín mặt nước nên không thể phân biệt được hướng của bờ để bơi vào. Lòng hồ sâu, nhiều người biết bơi nhưng mất phương hướng nên bơi toán loạn thành ra kiệt sức rồi chết đuối.
Trong khi chới với giữa dòng nước dữ, anh Anh may mắn tiếp cận được gần thuyền của bà Hệ, rồi được bà cứu lên thuyền đưa vào bờ an toàn. Sau đó, anh nhập viện vì bị vết cắt ở chân.
“Tôi và 33 người khác không được bà Hệ cứu kịp thời chắc bỏ mạng giữa lòng hồ 22 năm trước rồi. Bà ấy là ân nhân cứu tôi khỏi tử thần, công ơn ấy không bao giờ quên được”, anh nói.
Ông Trần Văn Chính vẫn nhớ như in hành động cứu người của bà Hệ.
Để rõ hơn về câu người đàn bà cứu 34 mạng người năm xưa, chúng tôi tìm đến những người có chức trách ở xã Kỳ Phong thời điểm năm 1996, họ đồng thời cũng là người trực tiếp chứng kiến và cứu nạn trong vụ chìm thuyền.
Tiếp chúng tôi, ông Trần Văn Chính cho hay, thời điểm xảy ra vụ chìm thuyền ông giữ chức Phó chủ tịch kiêm Trưởng công an xã Kỳ Phong.
Ông kể, sáng ngày 4/1/1996, ông vừa đến trụ sở thì được người dân chạy lên báo thuyền anh Di chở theo hàng chục người bị chìm ở trên hồ. Ông tức tốc tới hiện trường thì bà Hệ và một số người dân đang cứu người dười hồ đưa lên bờ.
“Thuyền bà Hệ cứu được 34 người, 11 người còn lại được người dân đánh cá cứu sống. 30 người chết chúng tôi cũng huy động thuyền bè vớt được trong ngày gặp nạn. Những người tử vong sau đó đều được người thân đưa về quê an táng”, ông Chính nói.
Theo ông Chính, tai nạn thảm khốc xảy ra hơn 20 năm qua nhưng hành động cứu người của bà Hệ người dân ai cũng rõ. Sau khi cứu thành công 34 mạng người dưới lòng hồ Sông Rác, bà Hệ được Thủ tướng Võ Văn Kiệt gửi thư khen ngợi, biểu dương, đồng thời dành tặng cho gia đình bà số tiền 5 triệu đồng.
Cùng trong năm 1996, Chủ tịch nước ký quyết định tặng thưởng huân chương lao động hạng 3 cho bà Hệ vì đã có hành động dũng cảm cứu người trên hồ Sông Rác…
(Còn tiếp)
Cuộc tháo chạy của người phụ nữ khỏi phòng sếp lớn
“Tôi nhớ rất rõ câu chuyện ấy bởi đó là một trong số những ca hiếm hoi về quấy rối tình dục nơi công sở tôi tư vấn. Thay vì đối mặt, nạn nhân thường chọn cách im lặng”, Chuyên gia tư vấn tâm lý Nguyễn An Chất chia sẻ.
" alt="Buổi sáng định mệnh của người phụ nữ cứu 34 người chìm đò"/>
Cửa chính, trần nhà, cột nhà được thiết kế bằng gỗ lim, tồn tại hơn trăm năm.
“Cả khu phố này, hầu hết các nhà đều sửa sang mặt tiền, sơn màu theo kiến trúc hiện đại, cho thuê mặt bằng kinh doanh. Nhưng gia đình tôi vẫn không cho ai thuê ở, cũng chưa từng cho ai mượn mặt bằng để kinh doanh dù nhà rất rộng.
Nhìn những đồ đạc cổ kính, tôi lại nhớ một thời cả nhà cùng chung sống. Chúng tôi muốn giữ gìn những nét đẹp mà các cụ để lại. Đó là công sức bao năm của các cụ, của ông bà, cha mẹ”, bà Tâm chia sẻ.
Mỗi tuần, con cháu lại về sum vầy bên gia đình, ăn những bữa cơm do bà Tâm chuẩn bị. Ngồi quây quần bên mâm cơm, bà Tâm và các con luôn nhắc nhở nhau về đạo lý sống, về những bài học mà ông cha truyền lại.
Du khách mê kiến trúc căn nhà
Theo bà Tâm, ngôi nhà thiết kế sâu bên trong, rất mát mẻ. Mỗi lần đặt chân đất xuống nền, bà cảm nhận rõ sự thoải mái. Căn nhà rộng và dài nhưng bà Tâm không quản nhọc, luôn dọn dẹp sạch sẽ.
“Ai vào đây cũng khen nhà đẹp, thoáng mát, thoải mái. Rất nhiều người đến lần đầu, không quen biết nhưng vẫn xin vào thăm thú ngôi nhà vì bị cuốn hút bởi kiến trúc xưa”, bà Tâm nói.
Bà nhớ có một vị khách miền Nam ra Hà Nội chơi và đến thăm nhà của bà. “Họ biết đến ngôi nhà của tôi qua báo chí nên muốn đến xem tận mắt.
Không biết cả hai nói chuyện thế nào mà tôi cho cô ấy ở đây nửa ngày, còn dẫn đi thăm hết phòng này, chỗ kia của căn nhà. Đến mức con gái tôi còn bảo ‘mẹ dễ quá, không sợ bị người ta lừa ạ’. Tôi cũng không hiểu tại sao mình làm vậy vì không phải người lạ nào đến tôi cũng tiếp. Tôi cho đó là cái duyên giữa người với người”, bà nói.
Không chỉ người Việt Nam, khách nước ngoài cũng rất thích kiến trúc cổ của ngôi nhà. Bà Tâm kể, có một vị khách nước ngoài mỗi lần sang thăm Việt Nam đều đến thăm nhà của bà. Ông còn đề nghị bà giữ nguyên bản ngôi nhà cổ, không sửa chữa để giữ gìn nét đẹp truyền thống. Ông mong được ngắm những nét đẹp cổ xưa của Hà Nội tại ngôi nhà này.
Hiện nay, nhiều du khách đến phố cổ Hà Nội nán lại ngắm ngôi nhà của bà và chụp ảnh lưu niệm.
Trải qua hàng trăm năm, ngôi nhà cổ số 42 Hàng cân là minh chứng tiêu biểu cho những năm tháng thăng trầm của Thủ đô Hà Nội. "Tôi rất tự hào khi được sống trong căn nhà này, được giữ gìn những nét đẹp truyền thống gia đình và giữ gìn giá trị văn hóa các cụ gửi gắm. Đối với tôi đây chính là nhà, chính là quê hương" bà Tâm chia sẻ.
" alt="Thăm ngôi nhà hình hộp diêm hơn 130 tuổi giữa phố cổ Hà Nội"/>
Lo ngại trên có thể dễ hiểu nếu như người đi xe máy đồng loạt bật đèn... pha! Trong đó, thực tế loại đèn xe máy mà Bộ Giao thông vận tải đề xuất chỉ có 2 loại đèn: “đèn nhận diện được trang bị theo thiết kế của nhà sản xuất”, hoặc nếu không có thì phải “bật sáng ít nhất một đèn chiếu sáng gần phía trước (đèn cốt) và một đèn đỏ phía sau".
Hệ thống chiếu sáng của xe máy, ô tô nói chung có nhiều loại đèn như đèn pha (đèn chiếu xa), cốt (đèn chiếu gần), đèn chiếu hậu, ngoài ra còn có đèn sương mù, đèn định vị, đèn nhận diện...
Mỗi một loại đèn có một công dụng khác nhau. Đèn pha xe máy (đèn chiếu xa) có công suất lớn nhất, luồng sáng mạnh, góc chiếu ngang mặt đường với dải chiếu xa, giúp người lái có tầm nhìn xa, thấy được các chướng ngại vật, biển báo. Chế độ đèn này gây chói mắt người đi xe chiều ngược lại, chỉ dùng khi lái xe trời tối, thời tiết xấu, hạn chế tầm nhìn...
Đèn cốt có công suất thấp hơn, góc chiếu thấp, giúp lái xe quan sát được mặt đường ở phạm vi gần. Chế độ này chiếu sáng yếu hơn nên không gây chói mắt người đi chiều ngược lại, thường dùng trong trường hợp lái xe ở khu đô thị đã có hệ thống đèn đường công cộng, khu dân cư.
Trong khi đó, đèn nhận diện hay cách gọi khác là đèn định vị, đèn chiếu sáng ban ngày (Daytime running lamp, viết tắt là DRL) có công suất yếu nhất, chỉ vài W. Mục đích chính của loại đèn này không phải là để chiếu sáng cho người lái, mà là tín hiệu, chỉ dấu cho người đồng hành tham gia giao thông nhận biết để tránh va chạm.
Trên thế giới, các nhà sản xuất ô tô xe máy đã thiết kế lắp đặt đèn nhận diện trên các dòng xe của mình từ thập niên 70 của thế kỷ trước.
Trong đó Phần Lan là nước đầu tiên áp dụng bắt buộc phương tiện giao thông phải bật đèn nhận diện vào năm 1972, lúc đó chỉ giới hạn ở các con đường nông thôn vào mùa đông. Sau này, rất nhiều nước áp dụng điều luật quy định phương tiện tham gia giao thông phải có loại đèn DRL, phù hợp Công ước quốc tế về giao thông mà Việt Nam tham gia.
Theo các chuyên gia kỹ thuật ô tô, do là loại đèn phụ trên xe được thiết kế với công suất thấp nên dù có chiếu sáng trong suốt cả ngày như đề xuất của Bộ Giao thông vận tải thì cũng không thể tỏa lớn nhiệt lượng xung quanh nóng như đèn pha, cốt hay đèn sương mù. Đèn này phát ra ánh sáng trắng, vàng, hoặc hổ phách để giúp các phương tiện khác dễ dàng nhận biết trong điều kiện ánh sáng ban ngày và chắc chắn, không có chuyện gây chói lóa mắt người đi đường.
Đèn nhận diện (đèn DRL) dạng viền LED trên xe đời mới ngày nay
Đối với người dùng ô tô, đèn nhận diện không quá xa lạ bởi nó đã xuất hiện từ lâu ở các dòng xe đời cũ. Ngay cả những xe có tuổi đời trên 15 năm tại Việt Nam như Mazda Premacy hay Kia CD5 đều đã có loại đèn này, thiết kế cùng cụm với đèn pha/cos. Khi bật công tắc, cả đèn trước và sau cùng sáng. Hiện đại hơn, các mẫu ô tô mới gần đây tích hợp sẵn đèn nhận diện khi khởi động máy, hiển thị dưới dạng đèn LED viền phía trước, vừa mang tính thẩm mỹ lại có tác dụng nhận diện trên đường.
Tuy nhiên ở Việt Nam, với đa số người dân đều sở hữu và sử dụng xe máy thì có một nghịch lý rằng, khái niệm "đèn nhận diện" khá xa lạ. Ngoại trừ các xe máy nhập khẩu từ Thái Lan, Nhật Bản, châu Âu thì suốt một thời gian dài, rất ít xe máy sản xuất trong nước có trang bị đèn này.
Thời gian gần đây, đèn nhận diện dần xuất hiện trên xe máy sản xuất trong nước, nhưng chủ yếu ở dòng xe tay ga như Honda SH, Piaggio Liberty, Vespa Primavera, Yamaha Nozza… hay xe số côn tay như Yamaha Exciter, Honda Winner…
Tuy nhiên, ngay cả các chủ nhân sử dụng chúng hàng ngày cũng chưa chắc đã biết về sự tồn tại của đèn nhận diện trên xe mình.
Lợi nhiều hơn, nhưng cần thực nghiệm chứng minh
Với tính năng "nhận diện, định vị" là chính, các chuyên gia kỹ thuật ô tô cho rằng, việc bật đèn nhận diện 24/24h ở xe máy hoàn toàn phù hợp ở Việt Nam. Bản thân các hãng sản xuất xe đều đã tính toán kỹ khả năng tỏa nhiệt, độ sáng phù hợp trong các điều kiện nền nhiệt độ khác nhau để đảm bảo chiếu sáng ban ngày không ảnh hưởng môi trường.
Tuy nhiên, cũng như đông đảo ý kiến của nhiều người dân lo ngại, các chuyên gia về kỹ thuật ô tô cũng khá băn khoăn về đề xuất yêu cầu xe máy không có đèn nhận diện thì bật đèn cốt trong suốt cả ngày khi tham gia giao thông.
Anh Trần Khắc Huy, Giám đốc kỹ thuật Lamborghini và Bentley Việt Nam cho rằng: "Công suất bóng hiện nay ít nhất cũng 35W. Nếu dùng đèn cốt bật cả ngày thì lâu dần sẽ dẫn tới, tuổi thọ bóng đèn giảm, điện tiêu thụ dùng nhiều cũng khiến ắc-quy và bộ sạc bị ảnh hưởng. Lo ngại này của nhiều người dân là có cơ sở".
Chiếc Ford Everest "độ" thêm đèn DRL dạng LED
Anh Nguyễn Hồng Vinh - chuyên gia đào tạo lái xe của Redline Team cũng nhìn nhận: “Trên xe máy đời cũ, đèn cốt không được thiết kế để đảm nhiệm vai trò nhận diện trên đường mà có mục đích là chiếu sáng gần. Vì thế, dùng nhiều đương nhiên sẽ tăng chi phí sử dụng".
Trước thông tin này, nhiều chủ xe nêu ý kiến có thể gắn thêm đèn nhận diện để thay cho đèn cốt. Tuy nhiên, điều này lại vi phạm Luật giao thông đường bộ, đã quy định các hành vi bị nghiêm cấm như: lắp đặt, sử dụng còi, đèn không đúng thiết kế của nhà sản xuất.
Tuy nhiên, anh Vinh đánh giá: "Xe có đèn sáng cả ngày vẫn tốt hơn là không có. Khi bật đèn , người lái xe dễ được phát hiện và phương tiện khác sẽ có thêm thời gian xử lý. Thời điểm dễ va chạm nhất là nhập nhoạng tối trời, xe có màu sơn dễ hòa lẫn trong không gian xung quanh, nếu không có các định vị cảnh báo rõ như đèn nhận diện cũng sẽ rất nguy hiểm".
Đèn DRL trên xe Honda Dream nhập Thái Lan
Chuyên gia Nguyễn Hồng Vinh cho rằng, nếu đưa vào Luật Giao thông đường bộ quy định bật đèn xe máy 24/24h, các bộ ngành cũng nên đưa ra tiêu chí, các nhà sản xuất phải trang bị sẵn đèn định vị trước khi bán ra thị trường.
Đồng thời, Ban soạn thảo Luật nên tính toán thực nghiệm việc bật đèn xe máy 24/24h trong điều kiện nhiệt độ nắng nóng như ở miền Bắc để có thêm cơ sở thực tiễn thuyết phục hơn cho đề xuất này.
Hiện nay, theo lý giải từ Vụ An toàn giao thông, Bộ Giao thông vận tải, đề xuất bật đèn xe máy chiếu sáng suốt cả ngày mới chỉ nếu lý do "thực hiện theo Công ước quốc tế về biển báo và tín hiệu đường bộ năm 1968 (Công ước Viên 1968)" trong khi các yếu tố phù hợp với đặc thù môi trường khí hậu và giao thông Việt Nam lại chưa được đề cập rõ.
Đình Quý
Bạn nghĩ việc bật đèn ban ngày khi đi xe máy có cần thiết không? Trân trọng mời bạn đọc gửi tin bài, video cộng tác về Ban Ô tô xe máy, email: [email protected]. Xin cảm ơn!
Tranh cãi gay gắt về quy định xe máy phải bật đèn 24/24h
Đề xuất xe máy phải bật đèn nhận diện 24/24h khi tham gia giao thông đang nhận được rất nhiều ý kiến trái chiều.
" alt="Bật đèn xe máy 24/24h: Thực nghiệm chứng minh mới thuyết phục được dân"/>