Mới đây, ông Hoàng Trung Kiên, Phó Tổng giám đốc FPT Telecom đã tỏ ra lo ngại, số tiền đầu tư phát triển hạ tầng băng rộng từ nguồn vốn Chương trình cung cấp dịch vụ viễn thông công ích đến năm 2020 sẽ bị thâm hụt do phải chi tiêu quá lớn cho Đề án số hóa truyền hình.

Theo ông Kiên, nguồn lực tài chính đầu tư cho phát triển băng rộng chủ yếu từ nguồn của doanh nghiệp viễn thông và từ nguồn vốn của các chương trình trọng điểm của nhà nước, trong đó ví dụ điển hình nhất là từ Quỹ Dịch vụ Viễn thông công ích. Theo quy hoạch trước đây, doanh nghiệp viễn thông đóng góp một phần lợi nhuận vào Quỹ Dịch vụ Viễn thông công ích sau đó được cấp một phần từ Quỹ này để sử dụng tái đầu tư phát triển các công trình trọng điểm hạ tầng quốc gia.

Về phát triển hạ tầng và dịch vụ viễn thông, theo thống kế mới nhất của World Bank, Việt Nam đứng thứ 33 trên thế giới về phổ cập di động, vượt qua cả các nước rất phát triển là Mỹ,  Nhật, Hàn Quốc. Nhưng số lượng về người sử dụng Internet, cho dù phát triển nhanh trong 5 năm trở lại đây, Việt Nam vẫn chỉ ở mức trung bình của thế giới về số lượng người dùng. Còn nói về số lượng thuê bao thì thứ hạng của Việt Nam còn thấp hơn nhiều. Ông Kiên cho rằng, số lượng thuê bao băng rộng cố định và di động dù còn rất thấp, nhưng phần tài chính đầu tư cho hạ tầng băng rộng đặc biệt là băng rộng cố định còn hơi ít.

Cũng theo ông Kiên, vừa qua Bộ TT&TT đã dùng nguồn Quỹ viễn thông công ích đấu thầu hơn 460.000 đầu thu truyền hình số mặt đất DVB-T2 với số tiền dự kiến là 360 tỷ đồng. Theo số liệu mới nhất của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, cả nước có hơn 4 triệu hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều mới được áp dụng. Như vậy, từ nay đến năm 2020, Bộ TT&TT sẽ phải dùng tới khoảng 4.500 tỷ đồng để mua đầu thu truyền hình số mặt đất phục vụ cho Đề án số hóa truyền hình. Số tiền này chiếm gần một nửa ngân sách dự kiến là 11.000 tỷ đồng của Chương trình viễn thông công ích đến năm 2020, vượt hơn nhiều so với số tiền dự định chi tiêu cho Đề án số hóa truyền hình mà Chính phủ đã phê duyệt.

Trong khi chương trình cung cấp dịch vụ viễn thông công ích đến năm 2020  đặt mục tiêu số 1 là phải thúc đẩy phát triển thị trường băng rộng. Khi nguồn lực phân bổ cho số hóa truyền hình vượt hơn dự kiến thì tiền đầu tư hạ tầng băng rộng chắc chắn bị ảnh hưởng và sẽ rất khó đạt được mục tiêu đã đặt ra.

Ông Kiên đề nghị: “Nhà nước cần xem xét lại việc phân bổ nguồn lực tài chính bổ sung cho phát triển dịch vụ viễn thông di động và cố định. Tiếp tục đẩy mạnh hỗ trợ phát triển thị trường viễn thông băng rộng, ưu tiên phát triển băng rộng cố định hơn so với di động".

" />

Chi cho số hóa truyền hình quá lớn sẽ làm thâm hụt cho đầu tư băng rộng

Giải trí 2025-01-28 00:26:50 791

Mới đây,ốhóatruyềnhìnhquálớnsẽlàmthâmhụtchođầutưbăngrộbxh bd c1 ông Hoàng Trung Kiên, Phó Tổng giám đốc FPT Telecom đã tỏ ra lo ngại, số tiền đầu tư phát triển hạ tầng băng rộng từ nguồn vốn Chương trình cung cấp dịch vụ viễn thông công ích đến năm 2020 sẽ bị thâm hụt do phải chi tiêu quá lớn cho Đề án số hóa truyền hình.

Theo ông Kiên, nguồn lực tài chính đầu tư cho phát triển băng rộng chủ yếu từ nguồn của doanh nghiệp viễn thông và từ nguồn vốn của các chương trình trọng điểm của nhà nước, trong đó ví dụ điển hình nhất là từ Quỹ Dịch vụ Viễn thông công ích. Theo quy hoạch trước đây, doanh nghiệp viễn thông đóng góp một phần lợi nhuận vào Quỹ Dịch vụ Viễn thông công ích sau đó được cấp một phần từ Quỹ này để sử dụng tái đầu tư phát triển các công trình trọng điểm hạ tầng quốc gia.

Về phát triển hạ tầng và dịch vụ viễn thông, theo thống kế mới nhất của World Bank, Việt Nam đứng thứ 33 trên thế giới về phổ cập di động, vượt qua cả các nước rất phát triển là Mỹ,  Nhật, Hàn Quốc. Nhưng số lượng về người sử dụng Internet, cho dù phát triển nhanh trong 5 năm trở lại đây, Việt Nam vẫn chỉ ở mức trung bình của thế giới về số lượng người dùng. Còn nói về số lượng thuê bao thì thứ hạng của Việt Nam còn thấp hơn nhiều. Ông Kiên cho rằng, số lượng thuê bao băng rộng cố định và di động dù còn rất thấp, nhưng phần tài chính đầu tư cho hạ tầng băng rộng đặc biệt là băng rộng cố định còn hơi ít.

Cũng theo ông Kiên, vừa qua Bộ TT&TT đã dùng nguồn Quỹ viễn thông công ích đấu thầu hơn 460.000 đầu thu truyền hình số mặt đất DVB-T2 với số tiền dự kiến là 360 tỷ đồng. Theo số liệu mới nhất của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, cả nước có hơn 4 triệu hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều mới được áp dụng. Như vậy, từ nay đến năm 2020, Bộ TT&TT sẽ phải dùng tới khoảng 4.500 tỷ đồng để mua đầu thu truyền hình số mặt đất phục vụ cho Đề án số hóa truyền hình. Số tiền này chiếm gần một nửa ngân sách dự kiến là 11.000 tỷ đồng của Chương trình viễn thông công ích đến năm 2020, vượt hơn nhiều so với số tiền dự định chi tiêu cho Đề án số hóa truyền hình mà Chính phủ đã phê duyệt.

Trong khi chương trình cung cấp dịch vụ viễn thông công ích đến năm 2020  đặt mục tiêu số 1 là phải thúc đẩy phát triển thị trường băng rộng. Khi nguồn lực phân bổ cho số hóa truyền hình vượt hơn dự kiến thì tiền đầu tư hạ tầng băng rộng chắc chắn bị ảnh hưởng và sẽ rất khó đạt được mục tiêu đã đặt ra.

Ông Kiên đề nghị: “Nhà nước cần xem xét lại việc phân bổ nguồn lực tài chính bổ sung cho phát triển dịch vụ viễn thông di động và cố định. Tiếp tục đẩy mạnh hỗ trợ phát triển thị trường viễn thông băng rộng, ưu tiên phát triển băng rộng cố định hơn so với di động".

本文地址:http://account.tour-time.com/news/994c698708.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Napoli vs Juventus, 0h00 ngày 26/1: Nối mạch bất bại

Hình ảnh đoàn làm phim Quyên trên trường quay">

Đạo diễn “Cánh đồng bất tận” trở lại với bộ phim về người Việt xa xứ

Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1

Sony hop tac san xuat chip ban dan voi TSMC anh 1

Sony sẽ tham gia vào liên doanh sản xuất chip bán dẫn. Ảnh: AP.

Dự kiến nhà máy đặt trên một khu đất của Sony tại tỉnh Kumamoto, liền kề với cơ sở sản xuất cảm biến máy ảnh của hãng này. Ngoài ra, công ty sản xuất phụ tùng ôtô hàng đầu Nhật Bản, Denso, cũng muốn tham gia vào dự án để tìm nguồn cung cấp chip ổn định cho các sản phẩm của họ.

Nikkei cho biết nhà máy sẽ đi vào hoạt động từ năm 2024, sản xuất vật liệu bán dẫn dùng trong cảm biến camera, chip trên ôtô và các sản phẩm khác. Nếu mọi thứ diễn ra đúng theo kế hoạch thì liên doanh này là cơ sở sản xuất đầu tiên của TSMC tại Nhật Bản.

Bên cạnh sản phẩm công nghệ, những mảng kinh doanh khác của Sony ngày càng trở nên quan trọng hơn. Tuy nhiên, việc cả thế giới thiếu chip ảnh hưởng nghiêm trọng tới Sony trong quý gần nhất. Theo báo cáo tài chính công bố tháng 8 vừa qua, mảng game bị ảnh hưởng mạnh vì hãng không thể sản xuất đủ máy PlayStation 5 do thiếu chip.

"Chúng tôi dùng rất nhiều linh kiện bán dẫn, nên đây là một điểm đáng lo ngại. Chúng tôi không thể chủ quan được", Giám đốc tài chính Hiroki Totoki của Sony chia sẻ trong báo cáo gần nhất.

Tình trạng thiếu chip trầm trọng khiến chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn. TSMC đã tích cực xem xét kế hoạch mở rộng quy mô sản xuất. Các nguồn tin trước đây tiết lộ TSMC quan tâm đến ý định hợp tác của Sony.

Bên cạnh đó, chính phủ Nhật Bản cũng muốn duy trì sự ổn định của chuỗi cung ứng khi toàn thế giới thiếu chip và căng thẳng xung quanh eo biển Đài Loan gia tăng. Vì vậy, họ sẽ hỗ trợ dự án thông qua ngân sách để đổi lại cam kết ưu tiên cung cấp chip cho thị trường nước này.

Các công ty Nhật Bản đã rời bỏ cuộc đua phát triển chip quy mô lớn từ giai đoạn 2010. Thay vào đó, họ đặt hàng những đơn vị như TSMC. Với việc chấp thuận đầu tư trực tiếp của tập đoàn Đài Loan, Nhật Bản hy vọng sẽ hồi sinh ngành sản xuất chip.

Khi có cổ phần trong nhà máy sản xuất vật liệu bán dẫn, Sony sẽ duy trì nguồn cung ổn định cho mảng phát triển cảm biến camera.

Sony đang kiểm soát một nửa thị phần cảm biến hình ảnh dùng trong smartphone và camera kỹ thuật số trên toàn cầu. Công ty này tự sản xuất linh kiện tại nhà máy đặt ở tỉnh Kumamoto và Nagasaki, tuy nhiên, vật liệu bán dẫn vẫn phải mua từ các nhà cung cấp khác, trong đó có TSMC.

Trước đây, CEO Sony Kenichiro Yoshida từng cho rằng việc mua vật liệu bán dẫn đều đặn là yếu tố rất quan trọng để duy trì khả năng cạnh tranh của Nhật Bản trên thị trường quốc tế.

TheoZing/Nikkei

Từ thua lỗ, Sony dự kiến có lãi trong đại dịch

Từ thua lỗ, Sony dự kiến có lãi trong đại dịch

Sony dự kiến lợi nhuận của hãng tăng 3% trong năm tài chính 2021 nhờ triển vọng mảng máy ảnh, dù mảng game đang chậm lại.

">

TSMC sẽ là mỏ vàng mới của Sony

友情链接