{keywords}Màn hình chờ của iOS 16 (bên trái) và cảnh báo về phiên bản iOS thử nghiệm trước khi người dùng quyết định tải về. (Ảnh: Châu Cường, Hường Nguyễn)

Tại Việt Nam, nhiều người đã cập nhật lên phiên bản iOS 16 nói trên. Như thông lệ, một số tính năng mới làm người dùng thích thú, song cũng có những lỗi nhỏ phát sinh do hệ điều hành còn chưa hoàn chỉnh.

Cụ thể, theo người dùng Facebook Hoàng Nguyễn, iPhone của anh khi cập nhật lên phiên bản mới gặp tình trạng gõ tiếng Việt không ổn định - không gõ được hoặc tự nhảy ký tự khác, màn hình Home đôi khi biến mất.

Tuy nhiên, nhiều người quan tâm nhất là việc nhiều ứng dụng ngân hàng và ví điện tử hoạt động không ổn định trên phiên bản iOS dùng thử. Người dùng Vũ Xuân Thứ cho biết, một số ứng dụng của ngân hàng với ví điện tử “lúc vô được lúc không”.

Người dùng tên Cường cho hay ứng dụng ngân hàng Techcombank hiện chưa hoạt động ổn định trên nền tảng mới. Riêng Vietcombank và eFast (Vietinbank) dùng bình thường. Ứng dụng của các ngân hàng và công ty tài chính khác như ACB, MB, VP BANK, Timo được cho là vẫn tương thích.

Dù một số người háo hức lên iOS mới, song rất nhiều người khác e dè. “Thay đổi lớn được mỗi màn hình chờ trong khi mình ít ngắm màn hình chờ”, Văn Thông Trần bình luận. Trong khi đó, một người khác chia sẻ, ứng dụng ngân hàng rất cần thiết nhưng lại dùng không ổn định, do đó anh sẽ không nâng cấp.

Rất nhiều người khác dù cũng thích tìm hiểu iOS mới nhưng e ngại những trục trặc về pin, về sự ổn định của nền tảng nên quyết định chờ phiên bản chính thức vào tháng 9 tới.

Theo quan sát, iOS 16 hiện chỉ hỗ trợ cho các máy từ iPhone 8 trở về sau. Thế hệ iPhone 7 trở về trước có thể không được nâng cấp lên hệ điều hành mới.

Hải Đăng

iOS 16 hỗ trợ những iPhone nào?

iOS 16 hỗ trợ những iPhone nào?

Những mẫu máy từng được iOS 15 hỗ trợ sẽ không thể nâng cấp lên iOS 16 gồm iPhone 6, iPhone 6 Plus, iPhone SE đời đầu, và iPhone 7.

" />

Nóng lòng lên iOS 16, nhiều iPhone Việt Nam gặp lỗi nhỏ

Thời sự 2025-01-28 00:13:27 3112

Apple rạng sáng 7/6 công bố hệ điều hành iOS 16 mới dành cho các thiết bị di động của hãng. Thay đổi lớn dễ nhận thấy nhất nằm ở màn hình khoá,ónglònglêniOSnhiềuiPhoneViệtNamgặplỗinhỏbảng xếp hạng bóng đá tây ban nha được Apple gọi là cập nhật lớn chưa từng có. Dù cài đặt ảnh tĩnh hay ảnh động, người dùng đều có thể tùy biến cách hiển thị ngày và giờ. Mỗi yếu tố đều được tùy chỉnh sâu với phông chữ, màu sắc và sắc thái khác nhau.

Bạn cũng được phép tùy chỉnh tiện ích (widget) nào xuất hiện bên dưới ngày giờ. Thông báo trên màn hình khóa nay chiếm phần thấp hơn của màn hình, để không che ảnh nền. 

Mục tiêu của Apple là người dùng xem được nhiều dữ liệu hơn mà không cần mở khóa iPhone.

Tuy vậy, phiên bản iOS 16 chính thức vẫn chưa được tung ra. Thông thường, hệ điều hành này sẽ được phát hành kèm với iPhone mới ra mắt vào tháng 9 tới. Dù vậy, Apple đã phát hành phiên bản dành cho lập trình viên và những người đam mê công nghệ dùng thử, nhằm giúp hãng nhận các phản hồi để tối ưu cho phiên bản iOS chính thức.

{ keywords}
Màn hình chờ của iOS 16 (bên trái) và cảnh báo về phiên bản iOS thử nghiệm trước khi người dùng quyết định tải về. (Ảnh: Châu Cường, Hường Nguyễn)

Tại Việt Nam, nhiều người đã cập nhật lên phiên bản iOS 16 nói trên. Như thông lệ, một số tính năng mới làm người dùng thích thú, song cũng có những lỗi nhỏ phát sinh do hệ điều hành còn chưa hoàn chỉnh.

Cụ thể, theo người dùng Facebook Hoàng Nguyễn, iPhone của anh khi cập nhật lên phiên bản mới gặp tình trạng gõ tiếng Việt không ổn định - không gõ được hoặc tự nhảy ký tự khác, màn hình Home đôi khi biến mất.

Tuy nhiên, nhiều người quan tâm nhất là việc nhiều ứng dụng ngân hàng và ví điện tử hoạt động không ổn định trên phiên bản iOS dùng thử. Người dùng Vũ Xuân Thứ cho biết, một số ứng dụng của ngân hàng với ví điện tử “lúc vô được lúc không”.

Người dùng tên Cường cho hay ứng dụng ngân hàng Techcombank hiện chưa hoạt động ổn định trên nền tảng mới. Riêng Vietcombank và eFast (Vietinbank) dùng bình thường. Ứng dụng của các ngân hàng và công ty tài chính khác như ACB, MB, VP BANK, Timo được cho là vẫn tương thích.

Dù một số người háo hức lên iOS mới, song rất nhiều người khác e dè. “Thay đổi lớn được mỗi màn hình chờ trong khi mình ít ngắm màn hình chờ”, Văn Thông Trần bình luận. Trong khi đó, một người khác chia sẻ, ứng dụng ngân hàng rất cần thiết nhưng lại dùng không ổn định, do đó anh sẽ không nâng cấp.

Rất nhiều người khác dù cũng thích tìm hiểu iOS mới nhưng e ngại những trục trặc về pin, về sự ổn định của nền tảng nên quyết định chờ phiên bản chính thức vào tháng 9 tới.

Theo quan sát, iOS 16 hiện chỉ hỗ trợ cho các máy từ iPhone 8 trở về sau. Thế hệ iPhone 7 trở về trước có thể không được nâng cấp lên hệ điều hành mới.

Hải Đăng

iOS 16 hỗ trợ những iPhone nào?

iOS 16 hỗ trợ những iPhone nào?

Những mẫu máy từng được iOS 15 hỗ trợ sẽ không thể nâng cấp lên iOS 16 gồm iPhone 6, iPhone 6 Plus, iPhone SE đời đầu, và iPhone 7.

本文地址:http://account.tour-time.com/html/39b699021.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sevilla vs Espanyol, 0h30 ngày 26/1: Khôn nhà dại chợ

Kỳ lạ ngọn đồi tự bốc cháy suốt hàng trăm năm

Thoạt nhìn video, nhiều người có thể nhầm tưởng đó là một cảnh trong những thước phim thảm họa về vùng đất địa ngục. Trên thực tế, đó là ngọn đồi bốc khói ngoài đời thực. Và hiện tượng này đã kéo dài suốt nhiều thế kỷ.

{keywords}
Ngọn đồi bốc khói suốt nhiều thế kỷ.

Ngọn đồi bốc cháy với tên gọi “Smoking Hills” vốn là những vách đá trên biển, nằm tại bờ biển phía đông Cape Bathurst, thuộc lãnh thổ tây bắc của Canada – nơi tiếp giáp với Bắc Băng Dương. Đúng như tên của mình, ngọn đồi quanh năm bốc khói không ngừng.

{keywords}
Cảnh tượng như trong phim viễn tưởng

Ngôi làng gần những ngọn đồi nhất là Paulatuk, nơi cách đó tới gần 97km. Được biết, từ rất lâu, người dân bản địa tại đây đã tới thu thập than phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày.

Người đầu tiên khám phá ra “Smoking Hills” chính là nhà thám hiểm người Ireland và thuyền trưởng Robert McClure vào đầu những năm 1800. Đó là thời điểm cả đội tới phía bắc Canada để tìm kiếm nhà thám hiểm Sir John Franklin, người mất tích 5 năm trước khi vạch ra hành trình tây bắc của Canada.

Kỳ lạ ngọn đồi tự bốc cháy suốt hàng trăm năm - 3

Khi tới vùng cửa sông Horton trên biển Beaufort gần Cape Bathurst, thuyền trưởng Robert McClure bỗng nhận thấy khói bốc lên từ phía xa. Nghi ngờ đó là tín hiệu từ lửa trại của nhà thám hiểm mất tích, nhưng khi cả nhóm tới gần thì phát hiện hóa ra đó lại là những ngọn đồi đang bốc cháy và không hề có dấu hiệu của sự sống.

Kỳ lạ ngọn đồi tự bốc cháy suốt hàng trăm năm - 4

Theo Atlas Obscura, có nguồn tin cho rằng, cả nhóm đã lấy một mẩu đá bốc khói để mang về cho thuyền trưởng. Mẩu đá đã đốt cháy ngay một lỗ hổng trên chiếc bàn gỗ của vị thuyền trưởng này.

Khi đó, nhóm thám hiểm cho rằng, do hoạt động của núi lửa khiến những ngọn đồi bốc khói. Tuy nhiên, điều này sớm được chứng minh, rõ ràng vì lý do khác mới tạo nên hiện tượng đặc biệt này.

Bên dưới những tảng đá là những lớp than non giàu lưu huỳnh dễ cháy - than nâu. Khi ngọn đồi bị xói mòn và lở đất, mạch khoáng tiếp xúc với không khí giàu oxy và bốc cháy. Điều này giải thích cho hiện tượng những cột khói bốc lên không ngừng.

Suốt nhiều năm, khí lưu huỳnh đioxit đốt cháy làm thay đổi độ oxit của ngọn đồi khiến hệ sinh thái tại đây thay đổi. Những lớp đá nung dưới sức nóng đã chuyển thành màu đỏ, cam rực rỡ trên vách đá, xuất hiện mờ ảo dưới lớp khói.

Kỳ lạ ngọn đồi tự bốc cháy suốt hàng trăm năm - 6

Và bên cạnh vách đá chính là đại dương bao la kèm theo đợt sóng vỗ, tạo nên cảnh tượng huyền ảo mà kỳ vỹ. Điều này hối thúc nhiều du khách ưa mạo hiểm không quản ngại khó khăn tới đây để tận mắt chứng kiến.

Để tiếp cận hệ sinh thái địa chất độc đáo này, du khách phải đối diện với cuộc hành trình. Không thể tới trực tiếp, bạn chỉ có thể đến Smoking Hills bằng tàu hoặc ngồi máy bay trực thăng ngắm cảnh từ trên cao.

Vùng đất được mệnh danh Tây Lương Nữ Quốc

Vùng đất được mệnh danh Tây Lương Nữ Quốc

Mosuo là bộ tộc sống ở phía tây nam Trung Quốc. Họ theo chế độ mẫu hệ, phụ nữ có quyền sống với nhiều người đàn ông.

">

Ngọn đồi tự bốc cháy suốt hàng trăm năm

Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Duhail, 22h45 ngày 23/1: Chắn đứng mạch toàn thắng

"'Lương thỏa thuận' là một trong những cụm từ vô nghĩa nhất trong các thông báo tuyển dụng. Công ty nào mà chẳng có một barem lương nhất định, tại sao không viết rõ miêu tả công việc và khung lương cho vị trí tương ứng cho người ta biết có nên ứng tuyển vào hay không? Việc giấu giếm mức lương chỉ khiến ứng viên mất công đi phỏng vấn vào chứ chẳng được gì.

Công việc và mức lương chỉ mang tính chất tương đối, có công ty ít việc nhưng lương lại cao, có công ty nhiều việc nhưng lương lại thấp, có công ty đóng full bảo hiểm, có công ty bảo hiểm chỉ đóng tượng trưng cho có... Thế nên, cứ đề rõ mức lương để người ta biết đường mà đầu tư công sức vào phỏng vấn là tốt nhất.

Tôi đã gặp rất nhiều công ty chỉ đề 'lương thỏa thuận' khi đăng tin tuyển dụng theo kiểu thế này. Nói thẳng ra điều đó có nghĩa là họ chỉ trả lương thấp hoặc trung bình nhưng không dám nói thật cho ứng viên. Với tôi, khi đọc thấy cụm từ đó là tôi né luôn, hoặc đã chấp nhận đi phỏng vấn chỗ họ thì chỉ để lấy kinh nghiệm là chính, sau này có thêm tự tin phỏng vấn công ty khác, chứ chắc chắn không vào làm việc cho họ".

Đó là quan điểm của độc giả Bi Bixung quanh câu chuyện nhiều công ty đăng tin tuyển dụng với nội dung "lương thỏa thuận" thay vì ghi rõ lương thưởng cho từng vị trí. Thực tế, khác với các thế hệ trước, Gen Z ngày nay (những người sinh năm 1997-2012) sẵn sàng nói không với việc nộp đơn xin việc nếu nhà tuyển dụng không công khai thu nhập.

Mới đây, một số bang tại Mỹ, bao gồm California, New York, Washington và Colorado ban hành luật về sự minh bạch trong lương, thưởng. Mục đích của luật này yêu cầu các nhà tuyển dụng tiết lộ thu nhập cho ứng viên khi đăng tin tuyển dụng, trong quá trình phỏng vấn hoặc khi được hỏi. Động thái này nhận được nhiều sự đồng tình từ nhóm người trẻ, kể cả ở Việt Nam - nơi mà chủ đề lương thưởng cũng bắt đầu tăng nhiệt khi nhóm Gen Z bắt đầu gia nhập thị trường lao động.

>> Sinh viên mới ra trường đòi tôi trả lương 25 triệu

Đứng từ góc độ người xin việc, bạn đọc Nguyen Xuan Quyetcũng tỏ thái độ cương quyết với việc nhà tuyển dụng không công khai mức lương từ đầu: "Chỉ có các nhà tuyển dụng mới nghĩ 'lương thoả thuận' là hợp lý. Nhưng theo tôi, từ góc độ một người lao động, các công ty nên đề rõ khoảng lương cho ứng viên nắm được.

Bạn tuyển dụng nhân viên thì cũng phải trả lương ở một mức tối thiểu nào đó. Nhưng khi bạn không ghi mức tối thiểu mà chỉ ghi 'lương thỏa thuận' thì bạn có thể lại dựa vào lý do nào đó để giảm lương của người lao động. Đến lúc đó, nếu họ không chấp nhận thì không những người lao động mất thời gian mà bên nhà tuyển dụng cũng tốn công sức cho việc phỏng vấn. Tóm lại hai bên đều chẳng có lợi.

Ngược lại, nếu bạn ghi rõ mức tối thiểu tức là ứng viên đi phỏng vấn đã chấp nhận mức lương đó. Còn lương thực tế bao nhiêu thì lúc đó sẽ dựa vào kinh nghiệm, cũng như kỹ năng của từng người lao động để thống nhất sau. Khi đó, cuộc phỏng vấn chỉ là để tìm người phù hợp và thỏa thuận mức lương chi tiết mà thôi.

So sánh với việc mua bán hàng hóa (giống như mua bán sức lao động), người mua hàng không cần bạn đưa ra giá chính xác của sản phẩm, nhưng họ cần một khoảng giá nào đó để tự thấy có phù hợp hay không? Nó vừa đảm bảo để bạn không phải sợ người khác đưa giá thấp cạnh tranh, vừa giúp lọc khách hàng để đỡ mất thời gian của cả hai bên".

Đồng quan điểm, độc giả Quyetmknhận định:"'Lương thỏa thuận' là kiểu công ty muốn bỏ ra ít chi phí nhất nhưng vẫn tuyển được người có trình độ cao và nhiều kinh nghiệm. Lý do là tâm lý người lao động đang cần việc nên có thể đưa ra mức lương thấp hơn chính mong muốn của bản thân. Nhưng đó chỉ là thế hệ ban đầu thôi. Còn giờ kinh tế khá hơn, ngày càng ít người chấp nhận thỏa thuận lương thấp như vậy. Thấy công ty nào đăng tuyển liên tục là họ cũng phần nào hiểu rằng là mức lương ở đây thấp hơn so với mặt bằng chung, hoặc công việc nhiều áp lực, hoặc quản lý yếu kém...".

">

Tôi né ngay công ty tuyển dụng mập mờ 'lương thỏa thuận'

Thời điểm đó chúng tôi vừa làm nhà xong, trước đó có vay vợ chồng em gái 50 triệu, không thể xoay ngay để trả nhưng vợ tôi đã chủ động đề nghị vợ chồng cô ấy có thể về nhà tôi ở tạm, đỡ một khoản tiền thuê trọ trong lúc khó khăn. Riêng điều này tôi rất cảm kích.

{keywords}
 

Vợ chồng tôi đã dành hẳn tầng hai để gia đình em gái chuyển về ở. Sợ em rể ngại “ở nhờ”, vợ chồng tôi đã tỏ ra thoải mái hết sức có thể.

Lúc đầu em gái tôi nói chỉ ở tạm dăm ba tháng, tìm được chỗ ở ưng ý sẽ chuyển đi. Nhưng ngay sau đó, cô ấy lại mang thai, vậy nên mẹ và tôi bàn cô ấy nên tiếp tục ở lại đây.

Vợ tôi thời gian đầu cũng rất vui vẻ, thường xuyên mua đồ ăn ngon về cho cả nhà. Nhưng rồi càng ngày tôi thấy cô ấy càng dè dặt chi tiêu, còn bóng gió rằng em chồng “ở nhà chơi cả ngày mà không chịu đi chợ”.

Cho đến bữa cơm hôm cuối tuần vừa rồi, vợ tôi đi làm về muộn, nhìn bữa cơm chỉ có đĩa trứng rán và rau muống luộc thì mẹ tôi trách móc: “Nếu con không đi chợ hàng ngày được thì mua nhiều đồ ăn để trong tủ ăn dần. Những hôm con về muộn không kịp đi chợ thì để cả nhà nhịn đói hay sao?”.

Vợ tôi nghe mẹ chồng nói xong liền vứt đũa xuống mâm bỏ về phòng. Tất nhiên, ai cũng đều cảm thấy không vui vẻ trước thái độ này của vợ.

Tôi đi theo lên phòng, thấy vợ tôi đang nằm khóc. Cô ấy hỏi:

- Khi nào thì vợ chồng cô chú chuyển đi?

- Em nói gì vậy. Chúng nó hiện tại nhà cửa không có, lại đang bầu bì, một mình chồng nó kiếm tiền rất khó khăn, em bảo chúng đi đâu được chứ?

- Nhưng em sắp không chịu nổi nữa rồi.

Vợ tôi bắt đầu than phiền về việc em gái về nhà ăn không ngồi rồi như công chúa. Nhà cũng vợ lau dọn, quần áo cũng vợ giặt phơi, đi chợ hàng ngày cũng là cô ấy. Bình thường mỗi tháng nhà tôi chi tiêu cho 5 người gồm mẹ tôi, hai vợ chồng và hai đứa con chỉ dè dặt tầm 7 đến 8 triệu. Từ ngày vợ chồng em gái về, số tiền ấy tăng lên gấp rưỡi.

Sau rồi vợ tôi nói: “Em tưởng vợ chồng cô ấy chỉ ở tạm vài ba tháng thì em lo được, chứ định ở lâu dài, ở đến khi sinh xong thì vợ chồng cô chú phải góp tiền sinh hoạt ăn uống điện nước cho em chứ. Nhà mình làm nhà xong, nợ còn chưa trả hết, em gồng gánh sao nổi?”.

Tôi bảo vợ: “Cô chú giờ nhà không có, ở nhờ cũng thấy khổ lắm rồi. Mình là anh chị tính toán với em từng bữa ăn thì hẹp hòi quá. Vả lại, khi cô chú có, cho mình mượn mấy chục triệu tiền làm nhà, lúc khó khăn nó cũng có đòi đâu. Giờ mình tính toán chi ly từng đồng tiền gạo, tiền mắm, tiền điện, tiền nước, còn coi là anh em ruột thịt được à? Cô chú chỉ ở với mình ít tháng, có ở cả đời đâu, em chịu khó một chút”.

Nhưng vợ tôi không chịu, nói muốn ở lâu dài thì phải chia sẻ kinh tế. Nếu không cứ cái đà này, vợ chồng cô chú không dọn đi thì cô ấy dọn đi: “Anh nói đi, nếu không nói thì để em nói”.

Vợ tôi nói vậy không phải là làm khó tôi sao. Cô ấy chỉ nghĩ đến tiền, không hề nghĩ đến tình cảm, không đặt mình vào vị trí người làm anh như tôi. Anh em trong nhà, khi mình khó khăn em út giúp đỡ mình được, sao lúc em út khó khăn mình lại phải chi li nhường ấy?

Em dâu đưa mẹ đến nhà, nhờ chúng tôi nuôi hộ

Em dâu đưa mẹ đến nhà, nhờ chúng tôi nuôi hộ

Tôi ít khi tâm sự chuyện gia đình với người khác vì không muốn "vạch áo cho người xem lưng". Thế nhưng hành động lần này của em dâu khiến tôi rất giận. 

">

Em chồng đến ở nhà vì bị phá sản, vợ đòi thu tiền ăn

Hàng chục năm nay, cựu chiến binh Nguyễn Văn Hảnh (SN 1954, Yên Trung, Ý Yên, Nam Định) đều dậy từ 4h sáng, chuẩn bị đồ nghề, đi bộ ra nghĩa trang liệt sĩ dọn dẹp.

Sống sót trở về sau chiến tranh, ông lấy việc chăm sóc phần mộ cho những người lính để an ủi tâm hồn và tưởng nhớ đến đồng đội đã ngã xuống trong chiến tranh.

Ký ức một thời đạn bom

Giọng bồi hồi xúc động, vị quản trang kể, năm 1972, theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, ông lên đường nhập ngũ.

Sau thời gian huấn luyện trở thành lính đặc công thuộc Sư đoàn 305 Bộ Quốc Phòng, ông cùng đơn vị hành quân vào mặt trận Quảng Ngãi. Lúc này, đơn vị hoạt động dưới sự quản lý của Quân khu 5.

{keywords}
Ông Hảnh bên khu nghĩa trang liệt sĩ xã Yên Trung.

Chiến tranh đã qua đi nhưng trong ký ức của ông, năm tháng bom đạn luôn hiện hữu. “Đêm đến, tôi thường mơ thấy tiếng đạn pháo”, ông nhớ lại.

Cựu binh già vén tay áo, chỉ cho chúng tôi xem những vết sẹo lồi lõm, chằng chịt trên da thịt. Ngoài những đêm mất ngủ, khói lửa chiến tranh đã in hằn dấu tích lên cơ thể ông.

Chiến tranh còn lấy đi của ông người bạn, người đồng đội chí cốt tên Bùi Văn Hiện (SN 1955). Ông Hiện và ông Hảnh cùng làng, nhập ngũ và hoạt động cùng đơn vị. Hơn 40 năm, ông Hảnh vẫn nhớ như in ngày bạn hi sinh. 

“Chiều hôm đấy, đơn vị tôi liên hoan. Đến tối chúng tôi vào trận địa. Tôi và Hiện ở hai mũi tấn công khác nhau. Không ngờ, trận đấy Hiện nằm xuống, đến nay vẫn chưa tìm được hài cốt”, người đàn ông sinh năm 1954 nghẹn ngào nói. 

Một kỷ niệm khác, khiến ông đầy khắc khoải là 9 đồng đội bị giặc phơi thi thể ở chợ Đức Hiệp (nay thuộc xã Đức Hiệp, Mộ Đức, Quảng Ngãi).

Đôi mắt buồn bã, vị quản trang chia sẻ, trong trận đánh sâu vào lòng địch, tiểu đoàn ông chia thành nhiều mũi tấn công. Chín đồng đội của ông bị đạn nã, trúng pháo, hi sinh hết.

Địch mang thi thể họ về phơi ở chợ, nhằm dụ quân ta ra ngoài. Đến khi dân phản đối mạnh mẽ, chúng buộc phải mang thi thể các liệt sĩ đi chôn.

{keywords}
Gần 30 năm nay, ông thường xuyên ở bên cạnh, chăm sóc cho mộ phần của đồng đội.

Năm tháng ác liệt nhất, ông đi biền biệt, thi thoảng biên thư về cho gia đình. Mỗi lá thư mất 6 tháng mới về đến quê. “Thời chiến, liên lạc rất khó khăn. Nhiều trường hợp thư về đến nhà, người đã hi sinh rồi”, ông cho hay.

Năm 1975 giải phóng miền Nam, người trong làng đi bộ đội, bị thương nên ra Bắc trước. Cha mẹ ông Hảnh đợi mãi không thấy con về, cho rằng ông đã hi sinh nên có ý định lập ban thờ. 

Khi ấy, ông Hảnh đang đi tàu từ miền Nam về ga Bắc Ninh, rồi cuốc bộ về. Tin lan nhanh đến nhà, cha mẹ ông mừng mừng tủi tủi, chạy ra cổng chờ đón. Đến lúc chạm tay vào người con trai, hai cụ mới dám tin con mình còn sống.

“Hiện ơi! sao mãi chưa về”

Năm 1983, ông Hảnh chính thức ra quân, trở về bên người vợ tần tảo ở quê, hưởng chế độ bệnh binh. Mười năm sau, UBND xã Yên Trung xây dựng nghĩa trang liệt sĩ, thấy nhà ông gần đó, lại là cựu chiến binh nên mời ông làm quản trang.

Ông Hảnh nghĩ, đây cũng là việc nên làm, bày tỏ lòng cảm kích với người đã khuất nên vui vẻ nhận lời. Từ ngày đó, vợ ông cũng ra phụ giúp.

Chia sẻ về những ngày đầu trông coi nghĩa trang, ông nhớ lại: “Ngày xưa, xung quanh nghĩa trang là cỏ dại và các bụi dứa, nhiều rắn, rết. Nền đất mấp mô, hai vợ chồng tôi phải đi đào chỗ này, lấp chỗ kia cho bằng phẳng. Cỏ dại mọc um tùm, nhổ 10 ngày chưa hết".

Thời điểm mới nhận, mỗi tháng, địa phương hỗ trợ ông 30 nghìn đồng. Vài năm trở lại đây, số tiền hỗ trợ được tăng lên 300 nghìn đồng. Số tiền này, ông dùng mua vật tư làm vườn, dụng cụ quét dọn, trồng thêm khóm hoa, thảm cỏ cho nghĩa trang thêm sạch đẹp. 

Công việc của ông hàng ngày là quét dọn,thắp nhang, nhổ cỏ và treo cờ vào ngày lễ, Tết,…

Ông cho biết, nghĩa trang có 217 mộ nhưng chỉ có 215 mộ liệt sĩ, 2 mộ còn lại là bộ đội ở miền trong ra an dưỡng rồi mất. Nhiều năm trôi qua, không thấy người thân đến đưa về.

Trong số các mộ liệt sĩ còn có ngôi mộ gió (không có hài cốt) của liệt sĩ Bùi Văn Hiện. Mặc dù, ông đã cất công đi tìm mộ bạn nhiều lần nhưng không thấy.

Thương nhớ bạn, hàng năm, cứ đến ngày ngày 27/7, ông mặc bộ quân phục, ra nghĩa trang thắp hương cho các ngôi mộ rồi mang chai rượu ra chỗ liệt sĩ Hiện, rót 2 chén, lẩm nhẩm khấn gọi tên.

Giọt nước mắt lăn dài trên gò má già nua, ông nghẹn ngào gọi: “Hiện ơi, sao mãi chưa về. Về đây có anh em, có gia đình…". Lời của ông vẳng vào thinh không, chỉ có lá cây xào xạc, tiếng gió vi vu đáp lại. 

{keywords}
Ông Hảnh trò chuyện trước mộ gió của người đồng đội.

Tiếng khóc như chạm đến mọi ngóc ngách của tâm hồn, khiến ai nghe thấy cũng phải khắc khoải một nỗi buồn man mác. 

Chiến tranh đã lùi xa, mặt trận năm nào đã mọc lên nhà cửa khang trang nhưng thế hệ trẻ chắc chắn sẽ không bao giờ quên sự hi sinh anh dũng của bao lớp người đi trước, giành lại độc lập, tự do cho đất nước.

Ông Nguyễn Hồng Sơn - CT UBND xã Yên Trung chia sẻ: "Nhiều năm nay, ông Hảnh trông coi, chăm sóc nghĩa trang rất tận tâm, được bà con và địa phương ghi nhận, đánh giá cao. 

"Hằng năm, trước 27/7 các đoàn thể của xã đều đến nghĩa trang, làm công tác vệ sinh, dọn dẹp, quét sơn, sửa chữa những hỏng hóc cho nơi an nghỉ của các liệt sĩ được sạch đẹp. Sau đó, đúng 27/7, chúng tôi sẽ tổ chức lễ dâng hương, thắp nến để tưởng niệm tri ân liệt sĩ, thăm gia đình có công với cách mạng", ông Sơn nói.  

Ông Sơn cũng cho biết, nghĩa trang được tôn tạo, nâng cấp từ năm 2017, nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Thương binh Liệt sĩ. Nguồn kinh phí 1 phần là xã hội hóa, người dân trong xã, con em xa quê hương chung tay ủng hộ, 1 phần là xã tiết kiệm các khoản chi ngân sách, để cải tạo lại. 


Cựu binh Hà Tĩnh dành dụm lương hưu tặng quà cho bệnh nhân nghèo

Cựu binh Hà Tĩnh dành dụm lương hưu tặng quà cho bệnh nhân nghèo

5 năm qua, cựu binh Nguyễn Duy Tống ở Hà Tĩnh đều trích lương hưu và tiền trợ cấp thương binh mua xe lăn cũ, hư hỏng về sửa chữa tặng lại cho những người kém may mắn.  

">

Tiếng gọi thắt lòng của cựu binh bên ngôi mộ trong nghĩa trang liệt sĩ

友情链接