Theo chị, mối quan hệ giữa nhà tuyển dụng và người lao động là sự hợp tác đôi bên cùng có lợi. Người lao động có sức khỏe, trí tuệ, kinh nghiệm, kỹ năng và đó là thứ hàng hóa đặc biệt để đổi lấy chế độ đãi ngộ, tiền lương tương xứng. Nhà tuyển dụng có chương trình, kế hoạch làm việc, phương án sản xuất kinh doanh và cần một đội ngũ nhân sự đáp ứng được yêu cầu trong từng vị trí. Thỏa mãn được yêu cầu này thì hai bên cùng xây dựng mối quan hệ để thực hiện công việc. Nói cách khác, ở đây không ai cho không ai bất cứ điều gì. Vậy tại sao lại phải bắt đầu lá đơn bằng ba chữ "Đơn xin việc"?

Sau yêu cầu này, ứng viên dự tuyển đã có những sự sáng tạo như "đơn đăng ký làm việc", "đơn đề nghị tham gia ứng tuyển", "đơn trình bày nguyện vọng công việc"... Chị nói, những cách diễn đạt mới này nghe có thể không quen tai, nhưng sau rất nhiều lần miễn cưỡng chấp nhận chữ "xin" trong sự ác cảm, chị muốn góp phần nhỏ thay đổi một quan niệm cũ, đồng thời định hướng ngay từ đầu cho nhân sự về văn hóa doanh nghiệp trong công ty của mình.

Pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền con người, trong đó có quyền học tập, lao động, quyền sở hữu tư liệu sản xuất, quyền tìm hiểu thông tin. Tất cả những quyền cơ bản đều được hiến định. Nói cách khác công dân có quyền và được thực hiện quyền công dân của mình. Ngược lại cơ quan thẩm quyền có nghĩa vụ đáp ứng mọi yêu cầu chính đáng của người dân trong khuôn khổ pháp luật cho phép. Do đó mọi sự xin xỏ đều không hợp lý.

Hiện nay, thủ tục hành chính đã có nhiều thay đổi, các mẫu đơn từ trong hệ thống văn bản hành chính nhà nước đã có những cải cách rõ rệt. Chẳng hạn, "đơn xin ly hôn" theo mẫu chuẩn hiện nay là Đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự... Hoặc Thông tư 11/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường đã sử dụng từ "đề nghị" trên các mẫu đơn được ban hành như: Đơn đề nghị cấp chứng chỉ định giá đất, Đơn đề nghị cấp giấy phép hành nghề khoan nước dưới đất...

Nhưng các sửa đổi này vẫn chưa đồng bộ và triệt để. Cũng trong Thông tư 11/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Phụ lục số 1 vẫn sử dụng diễn đạt "Đơn xin giao đất/ cho thuê đất/ cho phép chuyển mục đích sử dụng đất" trong tên mẫu đơn, hoặc trong các hướng dẫn như "Ghi rõ đơn xin giao đất hoặc xin thuê đất hoặc xin chuyển mục đích sử dụng đất"...

Không chỉ vấn đề câu chữ, mà đó là kết quả của lối quan niệm, tư duy cũ, bởi khi đã "xin" nghĩa là sẽ tương ứng với "cho". Và khi người dân đặt mình trong tâm thế phải "xin" đồng nghĩa cán bộ, công chức, chủ doanh nghiệp, dễ tự cho mình quyền được ban ơn, ban phát. Đây là một trong những căn nguyên dẫn tới tệ quan liêu của một bộ phận cán bộ, công chức; thậm chí trong nhiều trường hợp còn là sự hạch sách, vòi vĩnh. Người dân nhìn cán bộ cũng trở nên kém thân thiện hơn.

Từ "xin" trên các lá đơn không đơn giản chỉ là một thói quen, mà là sự nhầm lẫn về quyền và nghĩa vụ của cả hai phía. Điều này không chỉ kéo lùi sự bình đẳng trong các mối quan hệ, mà còn hình thành tâm lý xin - cho, biến giao dịch hành chính thành những giao dịch mang màu sắc cá nhân.

Vậy từ "xin" nên thay bằng từ gì là phù hợp? Trong tiếng Anh, mở đầu các lá đơn thường là: "Application for..." nghĩa là đơn về điều gì, đơn cho cái gì. Giới từ "for" trong các lá đơn chính là sự yêu cầu về nội dung hướng đến và không mang sắc thái xin xỏ, ân huệ. Chẳng hạn khi đề xuất nguyện vọng nghỉ phép, lá đơn bắt đầu bằng cụm từ: "Application for leave of absence"; hay đề xuất cấp visa sẽ là: "Application for visa"... Nên chăng đơn từ trong tiếng Việt có thể bắt đầu bằng dòng chữ: Đơn đề nghị/ Đề xuất... như: Đơn đề nghị nhập học, Đơn đề nghị ứng tuyển, Đơn đề nghị cho thuê đất...

Đề nghị là quyền và giải quyết đề nghị là trách nhiệm. Xác định rõ bản chất mối quan hệ công việc là cơ sở thay đổi tâm thế và thái độ làm việc giữa người làm đơn và người tiếp nhận đơn.

Trần Long

" />

'Đơn xin'

Kinh doanh 2025-01-28 00:40:25 1

TheĐơxe hơio chị, mối quan hệ giữa nhà tuyển dụng và người lao động là sự hợp tác đôi bên cùng có lợi. Người lao động có sức khỏe, trí tuệ, kinh nghiệm, kỹ năng và đó là thứ hàng hóa đặc biệt để đổi lấy chế độ đãi ngộ, tiền lương tương xứng. Nhà tuyển dụng có chương trình, kế hoạch làm việc, phương án sản xuất kinh doanh và cần một đội ngũ nhân sự đáp ứng được yêu cầu trong từng vị trí. Thỏa mãn được yêu cầu này thì hai bên cùng xây dựng mối quan hệ để thực hiện công việc. Nói cách khác, ở đây không ai cho không ai bất cứ điều gì. Vậy tại sao lại phải bắt đầu lá đơn bằng ba chữ "Đơn xin việc"?

Sau yêu cầu này, ứng viên dự tuyển đã có những sự sáng tạo như "đơn đăng ký làm việc", "đơn đề nghị tham gia ứng tuyển", "đơn trình bày nguyện vọng công việc"... Chị nói, những cách diễn đạt mới này nghe có thể không quen tai, nhưng sau rất nhiều lần miễn cưỡng chấp nhận chữ "xin" trong sự ác cảm, chị muốn góp phần nhỏ thay đổi một quan niệm cũ, đồng thời định hướng ngay từ đầu cho nhân sự về văn hóa doanh nghiệp trong công ty của mình.

Pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền con người, trong đó có quyền học tập, lao động, quyền sở hữu tư liệu sản xuất, quyền tìm hiểu thông tin. Tất cả những quyền cơ bản đều được hiến định. Nói cách khác công dân có quyền và được thực hiện quyền công dân của mình. Ngược lại cơ quan thẩm quyền có nghĩa vụ đáp ứng mọi yêu cầu chính đáng của người dân trong khuôn khổ pháp luật cho phép. Do đó mọi sự xin xỏ đều không hợp lý.

Hiện nay, thủ tục hành chính đã có nhiều thay đổi, các mẫu đơn từ trong hệ thống văn bản hành chính nhà nước đã có những cải cách rõ rệt. Chẳng hạn, "đơn xin ly hôn" theo mẫu chuẩn hiện nay là Đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự... Hoặc Thông tư 11/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường đã sử dụng từ "đề nghị" trên các mẫu đơn được ban hành như: Đơn đề nghị cấp chứng chỉ định giá đất, Đơn đề nghị cấp giấy phép hành nghề khoan nước dưới đất...

Nhưng các sửa đổi này vẫn chưa đồng bộ và triệt để. Cũng trong Thông tư 11/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Phụ lục số 1 vẫn sử dụng diễn đạt "Đơn xin giao đất/ cho thuê đất/ cho phép chuyển mục đích sử dụng đất" trong tên mẫu đơn, hoặc trong các hướng dẫn như "Ghi rõ đơn xin giao đất hoặc xin thuê đất hoặc xin chuyển mục đích sử dụng đất"...

Không chỉ vấn đề câu chữ, mà đó là kết quả của lối quan niệm, tư duy cũ, bởi khi đã "xin" nghĩa là sẽ tương ứng với "cho". Và khi người dân đặt mình trong tâm thế phải "xin" đồng nghĩa cán bộ, công chức, chủ doanh nghiệp, dễ tự cho mình quyền được ban ơn, ban phát. Đây là một trong những căn nguyên dẫn tới tệ quan liêu của một bộ phận cán bộ, công chức; thậm chí trong nhiều trường hợp còn là sự hạch sách, vòi vĩnh. Người dân nhìn cán bộ cũng trở nên kém thân thiện hơn.

Từ "xin" trên các lá đơn không đơn giản chỉ là một thói quen, mà là sự nhầm lẫn về quyền và nghĩa vụ của cả hai phía. Điều này không chỉ kéo lùi sự bình đẳng trong các mối quan hệ, mà còn hình thành tâm lý xin - cho, biến giao dịch hành chính thành những giao dịch mang màu sắc cá nhân.

Vậy từ "xin" nên thay bằng từ gì là phù hợp? Trong tiếng Anh, mở đầu các lá đơn thường là: "Application for..." nghĩa là đơn về điều gì, đơn cho cái gì. Giới từ "for" trong các lá đơn chính là sự yêu cầu về nội dung hướng đến và không mang sắc thái xin xỏ, ân huệ. Chẳng hạn khi đề xuất nguyện vọng nghỉ phép, lá đơn bắt đầu bằng cụm từ: "Application for leave of absence"; hay đề xuất cấp visa sẽ là: "Application for visa"... Nên chăng đơn từ trong tiếng Việt có thể bắt đầu bằng dòng chữ: Đơn đề nghị/ Đề xuất... như: Đơn đề nghị nhập học, Đơn đề nghị ứng tuyển, Đơn đề nghị cho thuê đất...

Đề nghị là quyền và giải quyết đề nghị là trách nhiệm. Xác định rõ bản chất mối quan hệ công việc là cơ sở thay đổi tâm thế và thái độ làm việc giữa người làm đơn và người tiếp nhận đơn.

Trần Long

本文地址:http://account.tour-time.com/html/797f198217.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1

Khi người ta chú trọng nhiều hơn đến việc giảm lượng khí thải carbon, và tìm kiếm các nguồn năng lượng tái tạo mới hơn, sạch hơn, thì việc tìm cách lưu trữ năng lượng đó cũng là điều cần thiết.

Một nghiên cứu mới được thực hiện bởi Đại học Washington, cho thấy gạch không chỉ là vật liệu xây dựng mà trong tương lai có thể đóng vai trò là công cụ lưu trữ năng lượng. (Ảnh: Đại học Washington)

Một nghiên cứu mới được thực hiện bởi Đại học Washington, cho thấy gạch không chỉ là vật liệu xây dựng mà trong tương lai có thể đóng vai trò là công cụ lưu trữ năng lượng. (Ảnh: Đại học Washington)

Theo công trình được công bố trên tạp chí Nature Communications, các nhà nghiên cứu tại Đại học Washington ở Missouri phát triển cái gọi là gạch thông minh, có thể lưu trữ và phát năng lượng giống như pin, nhận năng lượng từ các tấm năng lượng mặt trời.

Công trình này đang ở giai đoạn thử nghiệm ban đầu, nhưng các nhà nghiên cứu tuyên bố rằng, những viên gạch xây nhà màu đỏ được sử dụng trong xây dựng, khi được phủ một lớp phủ dẫn điện gọi là Pedot polymer dẫn điện, thì nó có thể lưu trữ và giải phóng một lượng năng lượng đáng kể, sau khi được sạc từ tấm năng lượng mặt trời.

Các chuyên gia ước tính rằng, cứ 50 viên gạch như vậy có thể lưu trữ đủ năng lượng để thắp sáng một ngôi nhà trong 5 giờ. Nó cũng có thể được dùng để cấp nguồn cho cảm biến trên tường hoặc hệ thống đèn chiếu sáng ở hành lang ngôi nhà hoạt động.

Nhóm chuyên gia mong muốn nghiên cứu chuyên sâu hơn để viên gạch thông minh có thể cung cấp năng lượng cho các thiết bị lớn hơn, chẳng hạn như máy tính xách tay sạc trực tiếp từ các bức tường trong nhà.

Trước thông tin dự án này, các chuyên gia năng lượng bày tỏ những ý kiến ​​khác nhau về tiềm năng của chúng. Tác giả của nghiên cứu chính, giáo sư Julio D'Arcy, bày tỏ sự lạc quan: “Nếu dự án thành công thì một bức tường gạch trong tương lai sẽ đóng vai trò pin khổng lồ có thể được sạc lại dễ dàng trong một giờ”.

Tuy nhiên, Richard McMahon, giáo sư điện tử tại Đại học Warwick lại bày tỏ sự dè dặt về công nghệ mới. Ông cho rằng, gạch là vật liệu giòn, dễ bị ăn mòn nên việc tích hợp các lớp phủ dẫn điện gọi là Pedot polymer dẫn điện tương đối mỏng trong một thể thống nhất để đảm bảo hoạt động bền vững, lâu dài, hiệu quả sẽ là vấn đề lớn.

HUỲNH DŨNG (Nguồn: Energydigital/Chemistry.wust/Engineering)">

Gạch thông minh lưu trữ năng lượng có thể cung cấp ánh sáng trong nhà

Nhận định, soi kèo Sacramento Republic vs LA Galaxy II, 9h35 ngày 14/10

Nhận định, soi kèo Deportivo Lara vs Gran Valencia, 5h ngày 23/10

Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế

Ngày 31/7, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) và Cơ quan Phát triển Pháp tại Việt Nam (AFD Việt Nam) ký kết Thỏa ước này để tài trợ cho các dự án giảm thiểu, thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững.

Là Ngân hàng chủ lực trong hệ thống ngân hàng Việt Nam và là ngân hàng hàng đầu trong hoạt động nguồn vốn ủy thác nước ngoài, BIDV tiên phong thực thi các chủ trương, chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước trong lĩnh vực này.

Xác định được tầm quan trọng của việc hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực năng lượng, đặc biệt là năng lượng tái tạo, tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh,... BIDV dành sự quan tâm, nguồn lực cho lĩnh vực này và trở thành ngân hàng thương mại tiên phong tại Việt Nam về tín dụng xanh, mang lại những giá trị tích cực cho thị trường cũng như các nhà đầu tư quốc tế.

Việt Nam có thêm 50 triệu EUR vốn tín dụng khí hậu xanh - 1

Tiếp nối thành công của Hạn mức tín dụng giảm thiểu tác động biến động khí hậu (hạn mức tín dụng xanh SUNREF 100 triệu USD) ký kết và giải ngân trong năm 2021, AFD và BIDV tiếp tục tăng cường mối quan hệ hợp tác gắn bó và hiệu quả giữa hai bên thông qua ký kết Hạn mức tín dụng khí hậu trị giá 50 triệu EUR.

Hạn mức này đem đến cho khách hàng của BIDV cơ hội tiếp cận với nguồn vốn tài trợ ưu đãi từ nước ngoài để đầu tư vào các dự án xanh. Sau hạn mức đầu tiên tập trung tài trợ các dự án giảm thiểu biến đổi khí hậu, hạn mức tín dụng lần này hướng đến mục tiêu tài trợ các dự án thích ứng biến đổi khí hậu, đánh dấu một bước tiến mới mạnh mẽ trong việc phát triển tài chính xanh tại Việt Nam.

Hạn mức tín dụng khí hậu 50 triệu EUR là sự khẳng định cam kết của hai bên trong quá trình thúc đẩy đầu tư, tài trợ các dự án xanh đã được thống nhất tại Bản ghi nhớ Hợp tác toàn diện ký kết ngày 28/5 giữa BIDV và AFD.

Bên cạnh đó, AFD cung cấp cho BIDV khoản hỗ trợ kỹ thuật trị giá 200.000 EUR nhằm tư vấn, hỗ trợ ngân hàng xây dựng danh mục khoản vay phù hợp, thiết lập những chính sách tiêu chí đánh giá các rủi ro khí hậu của các dự án được tài trợ, phát triển và cải thiện hệ thống đánh giá, quản lý rủi ro về môi trường xã hội.

Đại diện lãnh đạo BIDV và Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) tại buổi làm việc.

Đại diện lãnh đạo BIDV và Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) tại buổi làm việc.

Theo chiến lược kinh doanh của BIDV giai đoạn 2021 - 2025 tầm nhìn đến 2030, BIDV xác định phát triển bền vững là mục tiêu xuyên suốt trong hoạt động ngân hàng.

Trong thời gian qua, BIDV huy động nhiều nguồn vốn xanh từ các Nhà tài trợ nước ngoài để phục vụ, cho vay lại tới khách hàng; trong đó những dự án lớn của AFD do BIDV triển khai đem lại hiệu quả tích cực tới môi trường xã hội như Dự án Cải thiện cơ sở hạ tầng đô thị nhằm giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu cho các tỉnh ven biển Bắc Trung Bộ, các Dự án năng lượng tái tạo sử dụng nguồn vốn SUNREF.

Hạn mức tín dụng khí hậu 50 triệu EUR lần này tiếp tục cung cấp cho BIDV nguồn vốn dài hạn tài trợ lĩnh vực tăng trưởng xanh vì mục tiêu phát triển bền vững, hướng tới mục tiêu trở thành Ngân hàng phát thải ròng bằng “0” (Net zero bank) vào năm 2045.

Cơ quan phát triển Pháp (AFD) là cơ quan nhà nước và là định chế tài chính công cung cấp tài chính, hỗ trợ và xúc tiến chuyển đổi hướng tới một thế giới công bằng và bền vững hơn.

Với hơn 4.000 dự án được triển khai tại 115 quốc gia, AFD không ngừng nỗ lực thúc đẩy các lĩnh vực y tế, giáo dục và khuyến khích bình đẳng giới, đồng thời bảo vệ nguồn tài nguyên chung - hòa bình, giáo dục, y tế, đa dạng sinh học và khí hậu bền vững.

AFD hoạt động tại Việt Nam từ năm 1994 và đã tài trợ cho hơn 90 dự án, với tổng giá trị tài trợ gần 2,6 tỉ EUR trong các lĩnh vực: cơ sở hạ tầng, giao thông, năng lượng, nông nghiệp,...  

Hà An">

Việt Nam có thêm 50 triệu EUR vốn tín dụng khí hậu xanh

Nhận định, soi kèo Tenerife vs Amorebieta, 23h15 ngày 10/10

Sau khi sạc xe điện xong, trên ứng dụng VinFast sẽ hiển thị thông tin về số kWh và chi phí phát sinh. Khách hàng có thể thanh toán ngay sau khi kết thúc phiên sạc qua ứng dụng VinFast hoặc theo tháng cùng với phí thuê pin.

Cách thanh toán phí sạc và phí thuê pin

Cách 1:

Thanh toán trực tiếp tại các Showroom/Nhà phân phối của VinFast.

Cách 2:

Thanh toán trực tuyến qua ứng dụng VinFast kết nối với tài khoản internet banking hoặc thẻ tín dụng của khách hàng. Thời gian thanh toán chậm nhất là ngày 15 của tháng tiếp theo, gồm phí dịch vụ sạc và thuê pin của tháng trước đó.

Người dùng được phép sử dụng trạm sạc đến khi sạc đầy pin cho xe. (Ảnh minh họa - VF)

Người dùng được phép sử dụng trạm sạc đến khi sạc đầy pin cho xe. (Ảnh minh họa - VF)

Các bước thanh toán phí sạc qua ứng dụng VinFast:

Bước 1: Đăng nhập vào ứng dụng, chọn biểu tượng “VinFast ID” ở góc trên cùng bên trái.

Bước 2: Chọn mục “Danh sách hóa đơn”.

Bước 3: Chọn “Hóa đơn chưa thanh toán” sau đó chọn “Thanh toán tất cả”.

Bước 4: Chọn tài khoản thanh toán, sau đó nhấn “Xác nhận”.

Bước 5: Nhập mật khẩu của ứng dụng VinFast.

Bước 6: Nhập mã OTP/mã bảo mật tương ứng của Ngân hàng.

Bước 7: Nhận tin nhắn thông báo sau khi thanh toán thành công.

Thời gian được dừng đỗ tại trạm sạc là bao lâu?

Người dùng được phép sử dụng trạm sạc đến khi sạc đầy pin cho xe, trừ trường hợp trạm được đặt trước hoặc khách hàng đặt trước thời gian sạc.

Đối với VinFast, đơn vị này không quy định thời gian dừng đỗ xe tại các trạm sạc công cộng. Tuy nhiên, để xây dựng thói quen sử dụng trạm sạc văn minh, sau khi xe đã đầy pin với thời gian đỗ vượt quá 30 phút, khách hàng chi trả phụ phí đỗ quá giờ (1.000 đồng/phút).

Do vậy, người dùng cần lưu ý để tránh thanh toán thêm các khoản phí không cần thiết.

Minh Quân">

Thanh toán phí sạc pin xe điện thế nào?

友情链接