Công an điều tra nguyên nhân bé trai 1 tuổi chấn thương não ở trường mầm non

Công an TP Sơn La (tỉnh Sơn La) đang vào cuộc vụ bé trai chấn thương não khi được gửi ở Trường Mầm non Sơn Ca." />

Bé trai 1 tuổi chấn thương não sau khi thức dậy ở trường mầm non

Công nghệ 2025-01-28 00:23:30 2

Chiều 7/4,étraituổichấnthươngnãosaukhithứcdậyởtrườngmầquả bóng đá hôm nay một nguồn tin cho biết, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La mới đây tiếp nhận cấp cứu trường hợp bé P.H.Đ (1 tuổi, trú phường Chiềng Sinh, TP Sơn La) trong tình trạng bất tỉnh.

Kết quả chụp chiếu bước đầu xác định, cháu bé bị tụ máu dưới màng cứng (chấn thương vùng não). Các bác sĩ đã tiến hành phẫu thuật cấp cứu.

Theo đó, sự việc xảy ra ngày 3/4 tại Trường Mầm non Sơn Ca (địa chỉ phường Chiềng Sinh, TP Sơn La).

Một lãnh đạo UBND phường Chiềng Sinh cho biết thêm, trường mầm non trên là trường dân lập, sau khi xảy ra sự việc, địa phương đã có nắm bắt sơ bộ. Hiện, cơ quan chức năng đang vào cuộc làm rõ nguyên nhân. 

Tối 7/4, chia sẻ với PV VietNamNet, đại diện gia đình bé Đ. cho biết: Ngày 3/4, khi gia đình gửi con tại Trường Mầm non Sơn Ca thì nhận được tin từ trường về tình trạng sức khoẻ của con nên đã đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La. 

Công an điều tra nguyên nhân bé trai 1 tuổi chấn thương não ở trường mầm non

Công an điều tra nguyên nhân bé trai 1 tuổi chấn thương não ở trường mầm non

Công an TP Sơn La (tỉnh Sơn La) đang vào cuộc vụ bé trai chấn thương não khi được gửi ở Trường Mầm non Sơn Ca.
本文地址:http://account.tour-time.com/news/008d399057.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Seeb, 20h15 ngày 24/1: Khác biệt quá lớn

 - Phi vụ thứ hai của NASA đến Sao Thủy, mang tên MESSENGER (tiếng Anh: MErcury Surface, Space ENvironment, GEochemistry, and Ranging).

Giải thích hiện tượng Nhật thực theo dạng hình học
Những thiên thạch lớn nhất trên Trái Đất từng được tìm thấy
Khái niệm về người ngoài hành tinh có từ khi nào?

ten lua kham pha sao thuy

Theo trang Wikipedia, MESSENGER được phóng lên để bắt đầu hành trình khám phá Sao Thủy ngày 3 tháng 8 năm 2004, từ Căn cứ không quân mũi Canaveral bằng tên lửa Boeing Delta 2. MESSENGER bay qua Trái Đất vào tháng 8 năm 2005, và hai lần bay qua Sao Kim vào tháng 10 năm 2006 và tháng 6 năm 2007 để hiệu chỉnh quỹ đạo cũng như giảm vận tốc bay của tàu đến vận tốc đủ nhỏ để Sao Thủy có thể bắt giữ MESSENGER.

Nó cũng phải thực hiện ba lần bay qua Sao Thủy, lần thứ nhất vào ngày 14 tháng 1 năm 2008, lần thứ hai vào ngày 6 tháng 10 năm 2008, và lần thứ ba vào ngày 29 tháng 9 năm 2009. Phần lớn bán cầu không chụp ảnh được trong lần bay qua của Mariner 10 đã được chụp hình trong 3 lần bay qua. Con tàu đi vào quỹ đạo hình elíp quanh hành tinh vào ngày 18 tháng 3 năm 2011. Các nhà khoa học bắt đầu nhận được những bức ảnh đầu tiên chụp từ quỹ đạo vào ngày 29 tháng 3 năm 2011. Con tàu đã hoàn thành nhiệm vụ cơ bản một năm quan trắc Sao Thủy, và thực hiện phi vụ mở rộng cho đến cuối năm 2013. Ngoài nhiệm vụ chụp hình, quan trắc Sao Thủy, MESSENGER cũng thực hiện quan trắc hoạt động của Mặt Trời năm 2012 thông qua các thiết bị đo gió Mặt Trời và từ kế.

Phi vụ được thiết kế để thực hiện sáu nhiệm vụ cơ bản: nghiên cứu tại sao Thủy Tinh lại có khối lượng riêng trung bình cao, lịch sử địa chất, từ trường hành tinh, cấu trúc lõi, có tồn tại băng ở hai cực hành tinh không, và tại sao nó lại có bầu khí quyển cực kỳ mỏng. Để thực hiện được những điều này, con tàu MESSENGER mang theo những thiết bị chụp ảnh phân giải cao hơn của Mariner 10, mang theo các phổ kế nhằm xác định các nguyên tố có mặt trong lớp vỏ hành tinh, và từ kế cũng như các thiết bị khác để đo vận tốc của các hạt tích điện. Những thay đổi nhỏ trong vận tốc và độ lệch quỹ đạo của con tàu cho phép tính ra được chi tiết cấu trúc bên trong Sao Thủy.

Nhiệm vụ khám phá Sao Thủy được dẫn dắt bởi Phòng thí nghiệm Vật lý ứng dụng (Applied Physics Laboratory APL) của Đại học Johns Hopkins, cũng là nơi đã xây dựng tàu. Các công cụ được cung cấp bởi cả APL và Trung tâm không gian Goddard của NASA, từ Đại học Michigan và Đại học Colorado. Các chi phí của nhiệm vụ, bao gồm cả tàu vũ trụ và các thiết bị, dàn tên lửa khởi động cũng như việc thực hiện nhiệm vụ và phân tích dữ liệu đến lúc kết thúc nhiệm vụ chính vào tháng 3 năm 2012 lên đến khoảng 427 triệu USD.

Thiên thạch đầu tiên được đặt tên theo người Việt

Thiên thạch đầu tiên được đặt tên theo người Việt

Giới khoa học đã quyết định lấy tên cô đặt cho thiên thạch mà cô khám phá ra bên ngoài Thái Dương hệ của chúng ta. Đó là giáo sư Jane Lưu.

">

Sao Thủy và lần thăm dò bằng tàu MESSENGER

Chủ tịch Quốc hội tiếp lãnh đạo Tập đoàn xây dựng công trình đường sắt Trung Quốc

Chủ tịch Quốc hội tiếp lãnh đạo Tập đoàn xây dựng công trình đường sắt Trung Quốc

Chủ tịch Quốc hội cảm ơn Tập đoàn với truyền thống gắn bó đã giúp đỡ Việt Nam trong những năm tháng đấu tranh giải phóng dân tộc thống nhất đất nước. Đánh giá cao quy mô, năng lực và phạm vi hoạt động trên toàn cầu của Tập đoàn, Chủ tịch Quốc hội cho biết, Tuyên bố chung được xác lập năm 2023 vừa qua đã mở ra giai đoạn hợp tác tốt đẹp cho 2 nước.

Trong đó, hai bên đã nhất trí kết nối đường sắt khổ tiêu chuẩn qua biên giới; tuyến đường sắt khổ tiêu chuẩn Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng; Đồng Đăng-Hà Nội; Móng Cái-Hạ Long-Hải Phòng. Đây là hệ thống hạ tầng quan trọng để thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam – Trung Quốc. 

Chủ tịch Quốc hội đề nghị Tập đoàn CRCC nghiên cứu, khảo sát hỗ trợ tư vấn, có các đề xuất để có thể tham gia đấu thầu các dự án thuộc lĩnh vực này; phối hợp làm việc với Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các bộ, địa phương liên quan.

Ông Đới Hòa Căn chia sẻ, Tập đoàn CRCC tiền thân là Quân đoàn Kỹ thuật đường sắt, là một trong những tập đoàn xây dựng tổng hợp mạnh, xếp thứ 42 trong Fortune Global 500, đứng thứ 12 trong số “500 doanh nghiệp hàng đầu Trung Quốc” vào năm 2021.

Trong những năm 1960, Quân đoàn Kỹ thuật đường sắt tham gia xây dựng đường sắt giúp Việt Nam. Hiện tập đoàn đang có một số dự án hạ tầng triển khai tại Việt Nam.

Chủ tịch Quốc hội tiếp lãnh đạo Tập đoàn xây dựng giao thông Trung Quốc.

Chủ tịch Quốc hội tiếp lãnh đạo Tập đoàn xây dựng giao thông Trung Quốc.

Nhấn mạnh Việt Nam hiện là một trong những thị trường quan trọng nhất châu Á của tập đoàn, ông Đới Hòa Căn khẳng định, với năng lực và uy tín của tập đoàn, trên tinh thần Tuyên bố chung về nâng cấp quan hệ hai nước được xác lập năm 2023, tập đoàn tiếp tục sẵn sàng góp phần vào sự phát triển hạ tầng của Việt Nam, trong đó có khảo sát thiết kế xây dựng đường sắt.

Tiếp ông Vương Đồng Trụ, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn xây dựng giao thông Trung Quốc (CCCC) và lãnh đạo tập đoàn, Chủ tịch Quốc hội cho biết, Việt Nam xác định phát triển kết cấu hạ tầng là một trong những trụ cột phát triển; phát triển hệ thống hạ tầng theo nguyên tắc đẩy mạnh hợp tác công-tư; đồng thời chia sẻ Việt Nam phấn đấu mục tiêu xây dựng đường bộ cao tốc Bắc - Nam; các tuyến đường sắt kết nối như Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng; tuyến Hà Nội - TP.HCM.

Với những dự án đường sắt kết nối 2 nước, Chủ tịch Quốc hội mong muốn tập đoàn có những đề xuất, hỗ trợ kỹ thuật để khảo sát thiết kế.Việt Nam hoan nghênh, khuyến khích những doanh nghiệp uy tín, tiêu biểu cho công nghệ của Trung Quốc tham gia đấu thầu các dự án giao thông đường bộ, đường sắt tại Việt Nam.

Chủ tịch Quốc hội phát biểu tại buổi làm việc.

Chủ tịch Quốc hội phát biểu tại buổi làm việc.

Hiện, Quốc hội Việt Nam hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách, tạo môi trường thuận lợi, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển hạ tầng giao thông, trong đó có doanh nghiệp Trung Quốc.

Ông Vương Đồng Trụ, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn xây dựng giao thông Trung Quốc cho biết, CCCC hoạt động đa ngành, trong các lĩnh vực: đầu tư, xây dựng vận hành các dự án hạ tầng giao thông (cảng biển, cầu đường, sân bay…), sản xuất thiết bị công nghiệp nặng (cẩu trên cảng, máy khoan hầm), bất động sản và phát triển đô thị.

Năm 2022, CCCC xếp hạng 60/500 doanh nghiệp lớn nhất thế giới theo Tạp chí Fortune với tổng doanh thu 130,6 tỉ USD. Từ năm 1996 đến nay, CCCC đã thực hiện hơn 20 dự án tại Việt Nam trong nhiều lĩnh vực: xây dựng cơ sở hạ tầng và năng lượng như: Cao tốc Hà Nội - Hải Phòng (một phần); xây dựng cảng khu vực Cái Mép-Thị Vải, đang thực hiện Nhà máy điện gió tại Sóc Trăng.

Chủ tịch Quốc hội tiếp lãnh đạo Tập đoàn xây dựng giao thông Trung Quốc 1.

Chủ tịch Quốc hội tiếp lãnh đạo Tập đoàn xây dựng giao thông Trung Quốc 1.

Tiếp ông Lã Trạch Tường, Phó Chủ tịch Tập đoàn Năng lượng Trung Quốc kiêm Chủ tịch Tập đoàn Năng lượng quốc tế Trung Quốc và lãnh đạo các công ty thành viên, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đánh giá cao hoạt động đầu tư kinh doanh, hiệu quả, bền vững của Tập đoàn Năng lượng Trung Quốc trên toàn cầu nói chung và tại Việt Nam nói riêng; hoan nghênh sự chủ động của Tập đoàn Năng lượng Trung Quốc khi đưa ra những đề xuất hợp tác hỗ trợ Việt Nam xây dựng các chính sách, quy hoạch phát triển mạng lưới điện Việt Nam, cũng như kế hoạch mở rộng đầu tư lĩnh vực mới của tập đoàn.

Đề cập đầu tháng 4, Thủ tướng ban hành Quyết định phê duyệt Kế hoạch thực hiện Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050; mục tiêu chuyển dịch năng lượng mạnh mẽ từ nhiên liệu hóa thạch sang các nguồn năng lượng mới, năng lượng tái tạo để giảm ô nhiễm môi trường, Chủ tịch Quốc hội đề nghị lãnh đạo Tập đoàn Năng lượng Trung Quốc tiếp tục trao đổi, phối hợp các bộ, ngành và địa phương liên quan để có hướng dẫn thực hiện chi tiết.

Chủ tịch Quốc hội tiếp lãnh đạo tập đoàn Huawei

Chủ tịch Quốc hội tiếp lãnh đạo tập đoàn Huawei

Nhấn mạnh Quốc hội đang tích cực trong việc xây dựng, sửa đổi những chính sách liên quan đáp ứng yêu cầu tình hình thực tiễn phát triển, Chủ tịch Quốc hội ghi nhận những đề xuất về tăng cường hợp tác của Tập đoàn Năng lượng Trung Quốc về năng lượng tái tạo (điện gió, điện mặt trời, thủy điện tích năng…) cũng như phát triển điện LNG, điện khí; các giải pháp phát triển xanh, phát triển ít carbon tại Việt Nam; đề nghị tập đoàn đưa ra những đề xuất cụ thể để hợp tác với các doanh nghiệp Việt Nam. Hiện nay Việt Nam đang khuyến khích các doanh nghiệp tham gia lĩnh vực này.

Chủ tịch Quốc hội khẳng định, Chính phủ và Quốc hội Việt Nam luôn đồng hành, hỗ trợ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp có năng lực, uy tín của Trung Quốc nói chung và Tập đoàn Năng lượng Trung Quốc nói riêng triển khai các dự án đầu tư kinh doanh có hiệu quả, thành công và bền vững tại Việt Nam.

Chủ tịch Quốc hội làm việc với lãnh đạo Tập đoàn Huawei

Chủ tịch Quốc hội làm việc với lãnh đạo Tập đoàn Huawei

Chiều nay, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã đến thăm Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển của Tập đoàn Huawei. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ bày tỏ ấn tượng khi tham quan triển lãm về quá trình hình thành và phát triển của tập đoàn và doanh thu gần 100 tỷ USD của Huawei, trở thành một trong các Tập đoàn công nghệ lớn nhất toàn cầu, với nhiều phát minh và bằng sáng chế vượt trội, đi tiên phong trong lĩnh vực công nghệ mới, công nghệ cao.

Chủ tịch Quốc hội đánh giá, hơn 25 năm có mặt tại Việt Nam, Huawei đã có đóng góp tích cực, góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi số tại Việt Nam và bắt đầu tham gia vào quá trình đào tạo nguồn nhân lực cho các lĩnh vực công nghệ cao.

Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Việt Nam chú trọng thúc đẩy mạnh mẽ xây dựng nền kinh tế số, công dân số, xã hội số. Về chuyển đổi số, Việt Nam là một trong những nước có tốc độ chuyển đổi số nhanh. Để thực hiện mục tiêu này, ngoài phát triển mạnh doanh nghiệp công nghệ cao, công nghệ thông tin trong nước, Việt Nam thu hút các tập đoàn lớn, trong đó có Huawei, tham gia đóng góp vào quá trình chuyển đổi số tại Việt Nam.

Chủ tịch Quốc hội làm việc với lãnh đạo Tập đoàn Huawei.

Chủ tịch Quốc hội làm việc với lãnh đạo Tập đoàn Huawei.

Chủ tịch Quốc hội cho biết, Việt Nam định hướng thu hút đầu tư nước ngoài có trọng tâm, trọng điểm, lấy chất lượng, hiệu quả, công nghệ và bảo vệ môi trường là tiêu chí đánh giá chủ yếu; ưu tiên các dự án có công nghệ tiên tiến, công nghệ mới, công nghệ cao, thân thiện với môi trường. Theo Chủ tịch Quốc hội, Huawei có thể tìm hiểu cơ hội đầu tư tại Việt Nam trong các ngành công nghiệp, trong đó nghiên cứu phát triển các sản phẩm công nghệ cao.

Quốc hội, Chính phủ Việt Nam ngày càng hoàn thiện môi trường pháp lý, tạo môi trường đầu tư thông thoáng, thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước.

Chủ tịch Tập đoàn Huawei Lương Hoa cảm ơn Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chia sẻ những thông tin về chính sách của Việt Nam đối với phát triển kinh tế-xã hội và kinh tế số. Ông Lương Hoa cho rằng, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh là xu thế phát triển. Việt Nam đã có các chương trình để thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số. Huawei sẵn sàng cống hiến nhiều hơn nữa cho các lĩnh vực hợp tác với Việt Nam như xây dựng mạng 5G, phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin.

Lê Tuyết(VOV)

Link: https://vov.vn/chinh-tri/chu-tich-quoc-hoi-vuong-dinh-hue-tiep-tham-cac-tap-doan-lon-cua-trung-quoc-post1087781.vov

">

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tiếp, thăm các tập đoàn lớn của Trung Quốc

Nhận định, soi kèo Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1: Đối thủ kỵ giơ

Thủ tướng chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4

Thủ tướng chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4

Thủ tướng nêu vấn đề, phải chăng những kết quả đạt được thời gian qua là nhờ nắm bắt sát tình hình, có phản ứng chính sách kịp thời, hiệu quả? Thủ tướng cũng nhấn mạnh bài học về đề cao trách nhiệm cá nhân, nhất là của các Bộ trưởng, trưởng ngành, các thành viên Chính phủ; vấn đề tăng cường giám sát, kiểm tra phải được triển khai “từ sớm, từ xa, từ cơ sở, ngay từ lúc đầu”, không để tích tụ sai phạm nhỏ thành lớn, “vừa mất thời gian, tiền bạc, con người”.

Theo Thủ tướng, nhìn lại từ nhiều vụ việc vừa qua cho thấy, công tác giám sát, kiểm tra đạt hiệu quả thấp.

Thủ tướng nêu rõ, thời gian tới, phải dự báo sát tình hình tháng 5 và quý II này có gì mới, đột biến. Từ đó đề ra các nhiệm vụ, giải pháp có tính căn cơ, lâu dài, vừa có tính tình thế trước mắt để hoàn thành nhiệm vụ của năm 2024 theo Nghị quyết 01/NQ-CP; giải quyết những vấn đề tồn đọng, kéo dài, nhất là những việc đã kéo dài 2 - 3 nhiệm kỳ trong khi có việc thì lại giải quyết rất nhanh.

Thủ tướng yêu cầu các cấp, các ngành, địa phương phải thực hiện tinh thần “làm việc nào dứt việc đó” vì thời gian ít, nguồn lực có hạn, yêu cầu cao, công việc nhiều. Thủ tướng nhấn mạnh các trọng tâm tháng 5 như chuẩn bị cho Hội nghị Trung ương và kỳ họp tới của Quốc hội; cùng với đó, giải quyết các vấn đề đột xuất, bất ngờ như hạn hán, bão lũ…

Thủ tướng phát biểu tại phiên họp

Thủ tướng phát biểu tại phiên họp 

Báo cáo tại phiên họp, Bộ trưởng Kế hoạch và đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, tình hình KTXH tháng 4 tiếp tục tiếp tục chuyển biến tích cực, nhìn chung tốt hơn tháng 3 và 3 tháng đầu năm; tính chung 4 tháng đầu năm 2024 đạt được kết quả tốt hơn cùng kỳ năm 2023 trên hầu hết các lĩnh vực. Trong đó, kinh tế tiếp tục duy trì đà phát triển tích vực ở cả 3 khu vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ

Sản xuất công nghiệp tháng 4 tăng 0,8% so tháng 3 và tăng 6,3% so cùng kỳ; tính chung 4 tháng tăng 6,0%; trong đó ngành chế biến chế tạo tăng 6,3%; một số địa phương có ngành chế biến, chế tạo tăng cao như các tỉnh Phú Thọ tăng 29,6%; Bắc Giang tăng 24,1%; Hà Nam tăng 15,5%; Bình Phước tăng 15,2%...

Khu vực dịch vụ tiếp tục tăng khá cao; tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 4 tăng 2% so tháng 3 và tăng 9% so cùng kỳ; tính chung 4 tháng tăng 8,5%. Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) tháng 4 đạt 50,3 điểm, trong đó lượng đơn hàng mới tăng mạnh.

Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát, các cân đối lớn được bảo đảm. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4 tăng 0,07% so với tháng 3; bình quân 4 tháng tăng 3,93%.

Lãi suất huy động và cho vay tiếp tục xu hướng giảm; tỷ giá được điều hành chủ động, linh hoạt, kịp thời. Các cân đối lớn được bảo đảm; trong đó: Thu đủ chi; Xuất đủ nhập; An ninh năng lượng, an ninh lương thực được bảo đảm, xuất khẩu gạo đạt  trên 3,2 triệu tấn, kim ngạch đạt 2,08 tỷ USD, tăng lần lượt 11,7% và 36,5% so với cùng kỳ);  Cân đối cung cầu lao động được bảo đảm.

Xuất khẩu tiếp tục xu hướng tích cực, xuất siêu tăng, góp phần bảo đảm cán cân thanh toán và ổn định tỷ giá. Trong tháng 4, tổng kim ngạch XNK ước đạt 61,20 tỷ USD, tăng 15% so với cùng kỳ. Tính chung 4 tháng tổng kim ngạch XNK đạt 238,9 tỷ USD, tăng 15,2%, trong đó XK tăng 15% (khu vực trong nước tăng 21%, cao hơn khu vực FDI tăng 12,9%); NK tăng 15,4%; xuất siêu 8,4 tỷ USD.

Lĩnh vực du lịch phục hồi mạnh, đã tăng vượt cùng kỳ trước đại dịch;  khách quốc tế tháng 4 đạt gần 1,6 triệu lượt; tính chung 4 tháng đạt 6,2 triệu lượt, tăng 68,3% so với cùng kỳ 2023.

Thu NSNN tăng mạnh, tình hình tài chính - NSNN tiếp tục được cải thiện rõ nét; Đầu tư phát triển tiếp tục đạt kết quả tích cực, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Giải ngân vốn đầu tư công 4 tháng đạt 17,46% kế hoạch, cao hơn cùng kỳ (15,65%).  Thu hút FDI đạt 9,27 tỷ USD, tăng 4,5% so với cùng kỳ; vốn FDI thực hiện đạt 6,28 tỷ USD, tăng 7,4% so với cùng kỳ, cao nhất trong những năm qua.

Các thành viên Chính phủ phát biểu tại phiên họp

Các thành viên Chính phủ phát biểu tại phiên họp 

Phát triển doanh nghiệp tiếp tục xu hướng tích cực; Các lĩnh vực văn hóa, xã hội được chú trọng; an sinh xã hội được bảo đảm; đời sống nhân dân được cải thiện; Cải cách hành chính được đẩy mạnh, nhất là cắt giảm, đơn giản hoá thủ tục hành chính; phòng chống tham nhũng, tiêu cực được đẩy mạnh, góp phần củng cố niềm tin trong Nhân dân. Chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh được giữ vững; trật tự an toàn xã hội được bảo đảm; đối ngoại, hội nhập quốc tế được đẩy mạnh; uy tín, vị thế đất nước được nâng lên.

Nhiều tổ chức, chuyên gia quốc tế tiếp tục đánh giá cao kết quả và triển vọng của kinh tế Việt Nam. ADB dự báo năm 2024 Việt Nam tăng trưởng 6%, Ngân hàng HSBC dự báo 6,3%; Ngân hàng Standard Chartered dự báo 6,7%; Xếp hạng môi trường kinh doanh tăng 12 bậc. Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu xếp hạng 46/132, tăng 2 bậc. Chỉ số hạnh phúc xếp thứ 54, tăng 11 bậc so với năm 2023.

Vũ Khuyên/VOV

Link: https://vov.vn/chinh-tri/thu-tuong-chu-tri-phien-hop-chinh-phu-thuong-ky-thang-4-post1092989.vov

">

Thủ tướng chủ trì Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4

Nexperia mua lại Newport vào năm 2021. (Ảnh: walesonline)

Nexperia trụ sở tại Hà Lan nhưng thuộc về Wingtech, một công ty Trung Quốc. Hãng hoàn tất thương vụ mua lại Newport Wafer Lab trong năm 2021 và đổi tên nhà máy thành Nexperia Newport Limited (NNL).

Bộ Kinh doanh, Năng lượng và Chiến lược công nghiệp cho biết Nexperia bán ít nhất 86% cổ phần trong NNL trong khoảng thời gian xác định và theo một quy trình cụ thể. Ban đầu, Nexperia sở hữu 14% cổ phần của Newport Wafer Fab nhưng đến ngày 5/7/2021 tăng lên 100%.

Trên Twitter, Bộ trưởng Shapps viết, dù chào đón thương mại và đầu tư nước ngoài hỗ trợ tăng trưởng và việc làm, nếu xác định nơi nào có nguy cơ an ninh quốc gia, họ sẽ hành động dứt khoát.

Toni Versluijs, Giám đốc quốc gia của Nexperia tại Anh, tin rằng quyết định của chính phủ Anh là sai lầm và sẽ kháng cáo. “Chúng tôi rất sốc. Đây là quyết định sai lầm và chúng tôi sẽ kháng cáo để đảo ngược lệnh thoái vốn nhằm bảo vệ hơn 500 việc làm tại Newport”, ông nói.

Quan chức và nhà lập pháp Anh bày tỏ lo ngại Anh đang bán một tài sản giá trị cho công ty Trung Quốc trong thời điểm toàn cầu thiếu hụt linh kiện bán dẫn. Cuộc khủng hoảng dự kiến còn kéo dài ít nhất đến năm 2024. Anh đã mở cuộc điều tra an ninh quốc gia vào thương vụ Nexperia vào đầu năm nay.

Dù không phải công ty lớn, Newport Wafer Lab lại vận hành nhà máy sản xuất chip lớn nhất Anh quốc, sản xuất khoảng 32.000 silicon wafer mỗi tháng. Các nước đều đang tăng cường đòi lại quyền kiểm soát các ngành công nghiệp quan trọng như bán dẫn sau thời gian gián đoạn chuỗi cung ứng kéo dài làm bộc lộ sự lệ thuộc vào Trung Quốc.

Trước đó, Anh cũng điều tra vụ Nvidia mua lại công ty thiết kế chip Arm vì lý do tương tự. Cuối cùng, thương vụ bị dừng vào tháng 2.

(Theo CNBC)

">

Anh chặn doanh nghiệp Trung Quốc thâu tóm nhà máy chip lớn nhất nước

友情链接