Nếu những thông tin này là chính xác, liệu Galaxy Note 8 có trở thành bản nâng cấp của Galaxy S8 plus không?

Mới đây, trên mạng xã hội Trung Quốc Weibo đã lan truyền đoạn video ngắn được cho rằng của một nhà sản xuất phụ kiện nào đó. Theo đoạn video, đây là phần tấm bảo vệ màn hình của Galaxy Note 8. 

Mặc dù chưa thể xác nhận độ chính xác của đoạn video nhưng theo CNET, phần tấm bảo vệ này giống với các miêu tả về màn hình của Note 8 nhất từ trước đến nay. 


aPlay" />

Galaxy Note 8 sẽ giống hệt Galaxy S8

Thời sự 2025-01-28 00:25:27 11

Nếu những thông tin này là chính xác,ẽgiốnghệkqbd ý liệu Galaxy Note 8 có trở thành bản nâng cấp của Galaxy S8 plus không?

Mới đây, trên mạng xã hội Trung Quốc Weibo đã lan truyền đoạn video ngắn được cho rằng của một nhà sản xuất phụ kiện nào đó. Theo đoạn video, đây là phần tấm bảo vệ màn hình của Galaxy Note 8. 

Mặc dù chưa thể xác nhận độ chính xác của đoạn video nhưng theo CNET, phần tấm bảo vệ này giống với các miêu tả về màn hình của Note 8 nhất từ trước đến nay. 


aPlay
本文地址:http://account.tour-time.com/news/110d399825.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Ajax, 3h00 ngày 24/1: Tất cả vì top 8

{keywords}Toàn cảnh Hội nghị tập huấn Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19. Ảnh: Phạm Duy Linh

Phát biểu khai mạc hội nghị, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng một lần nữa nhấn mạnh đến vai trò của việc ứng dụng công nghệ trong chiến lược phòng, chống dịch Covid-19, trong bối cảnh dịch bệnh đang gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của người dân.

Bộ Y tế và Bộ TT&TT đã đồng hành triển khai các nền tảng công nghệ để phòng chống dịch bệnh Covid-19 thông qua việc thiết lập và vận hành hoạt động của Trung tâm Công nghệ phòng, chống Covid-19 quốc gia.

Thời gian qua, Bộ TT&TT cũng đã huy động nhiều nguồn lực để xây dựng các nền tảng công nghệ hỗ trợ cho công tác phòng, chống dịch bệnh. Đến nay, Bộ TT&TT đã triển khai trọn bộ 6 nền tảng công nghệ phục vụ phòng, chống dịch Covid-19, bao gồm: Nền tảng khai báo y tế và quản lý vào ra bằng QR Code; Nền tảng quản lý tiêm chủng; Nền tảng quản lý lấy mẫu xét nghiệm và trả kết quả xét nghiệm; Nền tảng hỗ trợ truy vết, nền tảng giám sát cách ly; Nền tảng phân tích số liệu phục vụ công tác chỉ đạo điều hành của lãnh đạo.

Lần đầu tiên triển khai nền tảng công nghệ dùng chung quốc gia chống dịch Covid-19
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng chủ trì hội nghị tập huấn. Ảnh: Phạm Duy Linh

Đối với nền tảng quản lý tiêm chủng, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho biết: “Đây là lần đầu tiên Việt Nam triển khai tổ chức một nền tảng dùng chung quốc gia hỗ trợ nhiều bộ, ngành địa phương và các bên liên quan cùng tham gia hiệp đồng, hợp tác chung tay đẩy lùi dịch bệnh”.

Theo đại diện đơn vị xây dựng và phát triển, Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19 quốc gia bao gồm 4 hệ thống: Ứng dụng Sổ sức khỏe điện tử, Cổng công khai thông tin tiêm chủng Covid-19, Hệ thống hỗ trợ công tác Tiêm chủng Quốc gia, Trung tâm đáp ứng (MCC). Cơ sở dữ liệu của nền tảng được quản lý tập trung, đáp ứng tiêu chuẩn đồng bộ, minh bạch về thông tin từ người dân đến các cơ quan quản lý.

Thứ trưởng Bộ TT&TT đánh giá, Nền tảng quản lý tiêm chủng được thiết kế và xây dựng theo hướng toàn trình. Nền tảng này có nghĩa là có khả năng quản lý vắc xin từ khi về đến khi nhập kho, xuất kho, phân bổ, vận chuyển và tiêm; cho phép quản lý đến từng liều, từng lô, từng loại vắc xin ở từng cơ sở tiêm chủng. “Công nghệ sẽ giúp chúng ta triển khai hoạt động tiêm chủng nhanh hơn, thuận tiện hơn, góp phần hoàn thành các mục tiêu mà chiến dịch tiêm chủng đã đặt ra”, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nói.

Chương trình phổ biến triển khai Nền tảng quản lý tiêm chủng toàn quốc lần đầu tiên được tổ chức với sự tham gia của các cán bộ Sở TT&TT và Sở Y tế tỉnh, thành phố với mục tiêu đưa nền tảng này xuống đến tận từng cơ sở để hỗ trợ các đơn vị có thể triển khai thuận lợi chiến dịch tiêm chủng sắp tới.

“Tôi mong rằng với cách tiếp cận mới, với cách làm quyết liệt, nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19 sẽ ngày một hoàn thiện, tiếp thu các ý kiến góp ý để trở nên đơn giản, dễ sử dụng”, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nói thêm.

Địa phương có vai trò quan trọng để triển khai Nền tảng quản lý tiêm chủng

Lần đầu tiên triển khai nền tảng công nghệ dùng chung quốc gia chống dịch Covid-19
Hội nghị có 65 điểm cầu trực tuyến với sự tham dự của hơn 600 cán bộ y tế tại 63 tỉnh/thành phố

Hệ thống quản lý tiêm chủng được vận hành sẽ được triển khai theo 5 bước, đảm bảo công tác từ khi đăng ký tiêm chủng đến khi theo dõi sau tiêm đều được quản lý hiệu quả. Theo đó, sau khi người dân thực hiện đăng ký thông qua ứng dụng Sổ sức khỏe điện tử và Cổng thông tin tiêm chủng Covid-19, các Sở y tế thực hiện duyệt, phân bổ đối tượng tiêm chủng Covid-19 đến các Trung tâm Y tế Quận/Huyện.

Các Trung tâm Y tế thực hiện lập kế hoạch và cấp phát vắc xin về cơ sở tiêm chủng. Tại đây, các cơ sở tiêm chủng thực hiện tiêm chủng Covid-19 theo quy trình tiêm 4 bước của Bộ Y tế. Sau khi tiêm thành công, người dân có thể thực hiện tra cứu kết quả, chứng nhận tiêm chủng Covid-19 thông qua Sổ sức khỏe điện tử và Cổng thông tin tiêm chủng Covid-19.

Toàn bộ các thông tin này sẽ được quản lý tập trung tại nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19 quốc gia. Hỗ trợ Ban chỉ đạo tiêm chủng Quốc gia truy cập để theo dõi báo cáo kết quả tiêm chủng, điều hành toàn bộ chiến dịch tiêm chủng trên toàn quốc.

Là chiến dịch tiêm chủng lớn nhất trong lịch sử, với mục tiêu tối thiểu 50% người từ 18 tuổi trở lên được tiêm năm 2021 và trên 70% dân số được tiêm hết Quý I/2022 với khoảng 150 triệu mũi tiêm. Việc ứng dụng CNTT sẽ giúp công khai, minh bạch thông tin, hỗ trợ quản lý mũi tiêm đến từng cá nhân, cập nhật các phản ứng sau tiêm nhanh chóng. Đặc biệt, hệ thống sẽ giúp giảm thiểu các hoạt động báo cáo thủ công, hỗ trợ dự báo và phân tích nhanh chóng các số liệu, phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của Ban chỉ đạo Quốc gia về tiêm chủng Covid-19.

Theo ông Đỗ Trường Duy, Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, trong kế hoạch tiêm chủng mới của Chính phủ nhấn mạnh đến việc ứng dụng toàn trình CNTT để có thể hỗ trợ chiến dịch thành công. Tuy nhiên, ông Đỗ Trường Duy cũng lưu ý rằng, để ứng dụng CNTT trong chiến dịch thì các địa phương có vai trò rất lớn, nhất là trong việc lập kế hoạch cũng như công tác nhập dữ liệu đầy đủ. “Các địa phương cần nhập dữ liệu đầy đủ, bởi nếu ứng dụng CNTT nhưng địa phương không nhập dữ liệu lên hệ thống thì chúng ta sẽ thiếu thông tin để điều hành”, ông Đỗ Trường Duy nói.

Lần đầu tiên triển khai nền tảng công nghệ dùng chung quốc gia chống dịch Covid-19
Ông Đỗ Công Anh, Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT tại hội nghị tập huấn. Ảnh: Phạm Duy Linh

Ông Đỗ Công Anh, Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa cũng đề nghị các địa phương thành lập Tổ công tác có sự tham gia của Sở TT&TT, Y tế, Trung tâm CDC và các đơn vị liên quan. Tổ công tác này có các đầu mối làm việc đến tận cấp xã.

“Tận dụng cơ hội này để chúng ta thực hiện thật nhanh chuyển đổi số trong lĩnh vực y tế và nhiều lĩnh vực liên quan. Cụ thể: Mỗi một người dân có 1 QR code, mỗi người dân có một Hồ sơ sức khỏe điện tử. QR code của người dân không chỉ là công cụ hỗ trợ người dân trong dịch bệnh mà nó sẽ phục vụ rất nhiều cho các dịch vụ liên quan đến chính phủ số, kinh tế số và xã hội số sau này”, ông Đỗ Công Anh nói.

Duy Vũ

Công an, y tế phường giám sát người cách ly tại nhà bằng công nghệ nhận diện khuôn mặt

Công an, y tế phường giám sát người cách ly tại nhà bằng công nghệ nhận diện khuôn mặt

Hệ thống giám sát cách ly tại nhà được xây dựng, tích hợp trên nền tảng ứng dụng Tờ khai y tế, có thêm công nghệ nhận diện khuôn mặt, đã sẵn sàng để quản lý những người cách ly tại nhà.

">

Lần đầu tiên triển khai nền tảng công nghệ dùng chung quốc gia chống dịch Covid

Bệnh nhân số 669 - bác sĩ L.Đ.N. (50 tuổi), đang công tác tại Khoa Ung bướu Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai, là chồng của bệnh nhân 595.

{keywords}
Phòng khám của vợ chồng bệnh nhân 669 ở TP Biên Hòa

Trước đó, chính quyền TP Biên Hòa đã phải phong tỏa toàn bộ đường Hồ Văn Đại (phường Quang Vinh, TP Biên Hòa) do có nhà của các bệnh nhân này.

Trong thông báo của Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai, trước khi được xác định dương tính với nCoV, ông N. có 2 lần xét nghiệm nCoV đều cho ra kết quả âm tính.

Theo kết quả điều tra dịch tễ, bệnh nhân này có lộ trình di chuyển trước và sau khi nhiễm bệnh tới khá nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều người.

Cụ thể, ngày 19/7, ông N. cùng với vợ (bệnh nhân 595) từ Đồng Nai đến Đà Nẵng thăm người thân tại Bệnh viện Đà Nẵng. Ngày 20/7, ông N. quay trở lại Đồng Nai một mình, còn vợ với chị vợ (bệnh nhân 510) ở lại chăm sóc người thân tại Bệnh viện Đà Nẵng.

Từ ngày 20 tới 25/7, ông N. làm việc tại bệnh viện và tiếp xúc với nhân viên y tế, thân nhân, bệnh nhân đang điều trị tại Khoa Ung bướu. Chiều 25/7, ông N. tiếp xúc với vợ tại nhà riêng, sau khi vợ từ Đà Nẵng trở lại Đồng Nai.

Trong hai ngày 25-26/7, ông N. tự cách ly ở nhà, không tiếp xúc với ai. Đến ngày 27/7, ông N. vào Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai lấy mẫu xét nghiệm cho kết quả âm tính, sau đó về nhà tự cách ly đến ngày 31/7.

Đến ngày 1/8, sau khi phát hiện chị vợ (bệnh nhân 510) dương tính, hai vợ chồng ông N. tiếp tục vào Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai xét nghiệm. Bệnh viện đã lấy mẫu và gửi đến 3 cơ sở y tế trên địa bàn đề nghị xét nghiệm.

Kết quả, người vợ dương tính được chuyển ngay đến Bệnh viện Phổi Đồng Nai điều trị. Lúc này, xét nghiệm nCoV của ông N. vẫn cho kết quả âm tính.

Ngày 3/8, bác sĩ N. được lấy mẫu xét nghiệm mới cho ra kết quả dương tính với nCoV.

Ngay sau khi xác định ông N. nhiễm bệnh, Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai đã thông báo cách ly tại nhà và lấy mẫu xét nghiệm với hơn 400 người tiếp xúc với bệnh nhân. Kết quả xét nghiệm lần một, tất cả những người tiếp xúc đều âm tính.

{keywords}
Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai nơi ông N. công tác

Lãnh đạo Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai khẳng định, khả năng lây nhiễm của bệnh nhân 669 trong bệnh viện rất thấp do ngày 27/7, bệnh nhân có kết quả âm tính, ngày 1/8 tiếp tục âm tính ở ba cơ sở xét nghiệm khác nhau, chứng tỏ tại thời điểm này chưa có virus trong dịch tiết hầu họng.

Phải đến ngày 3/8, bệnh nhân mới có kết quả dương tính mạnh, chứng tỏ bệnh nhân bị nhiễm virus gần đây.

Theo Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai, các tài liệu y văn cho thấy, những ca nhiễm Covid-19 có nguy cơ lây lan trong cộng đồng trước 3 ngày tính từ ngày khởi phát bệnh và cho kết quả dương tính với nCoV.

Do đó, khả năng lây nhiễm cao của bệnh nhân 669 đối với cộng đồng chỉ tính từ ngày 31/7 trở lại đây. Trong khi đó, hầu hết nhân viên bệnh viện tiếp xúc với bệnh nhân 669 trong thời gian 21-27/7.

Hiện công tác khám chữa tại bệnh viện vẫn tiếp tục hoạt động bình thường, đảm bảo nghiêm ngặt các biện pháp về phòng chống dịch Covid-19.

{keywords}

Quán cơm sạch bà Liên cách ly do bệnh nhân 673 từng ghé qua

Trong khi đó, 40/41 người trong diện F1 tại Quảng Ninh liên quan đến bệnh nhân 673 có kết quả xét nghiệm âm tính, người còn lại chờ kết quả trong hôm nay.

Giám đốc Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh, ông Ninh Văn Chủ, cho biết, 40 mẫu bệnh phẩm của các trường hợp diện F1 liên quan tới bệnh nhân số 673 thực hiện phân tích Realtime PCR của Trung tâm đã cho kết quả âm tính. Còn một trường hợp sẽ có kết quả trong hôm nay.

Trước đó, bệnh nhân N. V. T. (nam giới, 34 tuổi, trú tại thôn Đồng Chu, xã Yên Định, huyện Sơn Động, Bắc Giang) làm nghề kinh doanh sơn tự do, đi du lịch tại Đà Nẵng từ 21 đến 24/7, trở về cư trú tại Bắc Giang.

Từ ngày 27 đến 28/7, bệnh nhân đến TP Hạ Long để tiếp thị sơn, ăn tại quán cơm sạch bà Liên và uống cà phê tại quán Kita Cafe.

Hai cửa hàng này đã được TP Hạ Long cách ly để đảm bảo không lây lan dịch bệnh.

Ngoài ra, lực lượng chức năng cũng truy vết, khoanh vùng được 41 người thuộc diện F1 để lấy mẫu xét nghiệm và đưa đi cách ly tại Bệnh viện dã chiến số 2 Quảng Ninh.

Uyên Châu  - Xuân An - Phạm Công

Ba ca mắc Covid-19 mới tại Quảng Nam dự đám tang nhiều ngày, đi lại nhiều nơi

Ba ca mắc Covid-19 mới tại Quảng Nam dự đám tang nhiều ngày, đi lại nhiều nơi

Sáng nay, Bộ Y tế đã công bố thêm 4 ca mắc Covid-19 mới, trong đó Quảng Nam có 3 ca, Sở Y tế tỉnh đã có thông tin chi tiết về lịch trình di chuyển của 3 ca này.

">

Bác sĩ nhiễm Covid


Bác Sĩ nhìn cô nói.

Từ Lạc nhìn bác sĩ cười yếu ớt. "Bác Sĩ, tôi mang thai sao?"

Bác Sĩ gật đầu. "Đã tám tuần rồi!" Sau đó đưa bản siêu âm cho Từ Lạc xem. Ông nói tiếp.

"Đây là ảnh siêu âm của cô, cái bóng bằng hạt đậu kia chính là thai nhi còn chưa thành hình, nó chỉ mới có trái tim thôi. Rất nhỏ."

Từ Lạc sửng sốt một chút, ngón tay ở trên bức hình nhẹ nhàng trượt qua, vẻ mặt nghiêm túc, "là con tôi thật sao?"

"Ừ," vị bác sĩ lên tiếng.

Từ Lạc xúc động. Trong bụng cô đúng là đã có một sinh linh rồi. Cô có con với hắn rồi.

Nhưng, suy nghĩ một lát, mặt cô bỗng trở nên tái nhợt..cô lắp bắp.."bác sĩ, có thể phá thai không?"

Vị bác sĩ cau mày, ông đẩy mắt kính ngay ngắn lên sóng mũi rồi nói. "Cô Từ, thật đáng tiếc, ở bệnh viện chúng tôi không có lệ đó. Thế nên, cô nên đi nơi khác để giải quyết."

Bác sĩ sau đó còn nói rất nhiều lời khuyên nhủ, nhưng Từ Lạc lại không còn tâm trí mà lọt vào tai những lời đó. Cô cầm giấy siêu âm, chào ông một cái rồi thẫn thờ đi tới cửa bệnh viện.

Bác Sĩ nhìn theo bóng dáng của Từ Lạc. Ông lắc đầu. "Giới trẻ bây giờ sao lại phóng túng quá..."

Bên ngoài đông nghịt, một mảnh náo nhiệt. Mặt trời buổi chiều vẫn có chút gay gắt, chiếu tới người ta đi đứng đổ mồ hôi, trong lòng hốt hoảng.

Từ Lạc lặng lẽ sờ vào cái bụng bằng phẳng của mình, cô vo tròn tờ siêu âm lại liệng vào thùng rác. Nhất định không thể để cho hắn biết. Hắn kia chính là Diệp Thành, chồng của cô.

Đứng ở ven đường, cô như một kẻ ngốc đứng dại ra, hồi lâu, rốt cuộc cũng hoàn hồn, duỗi tay bắt taxi về nhà.

">

Truyện Vợ Ơi, Yêu Lại Nhé

Nhận định, soi kèo Lazio vs Sociedad, 03h00 ngày 24/01: Điểm tựa Olimpico

{keywords} 
{keywords}
Bà Kelly Michelle Koch trong buổi xét nghiệm sàng lọc tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương sáng 12/8 - Ảnh: M.Nhật

Được biết, bà Kelly đã từ TP.HCM, đáp chuyến bay tới Hà Nội ngay từ đêm qua để kịp cho việc thực hiện các xét nghiệm sàng lọc. Kelly cho biết, bà không cảm thấy mệt bởi đã từng có rất nhiều chuyến đi công tác xa. “Vì dịch bệnh nên không thể đi đâu cả, tôi đã được nghỉ ngơi rất thoải mái rồi”, Kelly nói.

Cũng như người tới khám bệnh thông thường, bà Kelly và những người tới xét nghiệm sàng lọc được áp dụng tất cả biện pháp khai báo y tế, kiểm soát thân nhiệt... Việc này nằm đảm bảo chắc chắn họ không có yếu tố dịch tễ tiếp theo hoặc tiếp xúc với bệnh nhân Covid-19.

Trong phòng lấy bệnh phẩm, bà Kelly được lấy máu vào 15 ống xét nghiệm, mỗi ống chứa khoảng 2 ml. Ngoài ra, bà cũng được lấy mẫu từ dịch hầu họng để xét nghiệm RT-PCR.

Là người nước ngoài đầu tiên đăng ký hiến huyết tương để cứu bệnh nhân Covid-19 nặng tại Việt Nam, bà Kelly thu hút sự chú ý đông đảo của báo giới với rất nhiều lời cảm ơn. Tuy nhiên, người phụ nữ 50 tuổi chỉ xua tay: “Không cần phải cảm ơn đâu, tôi rất hạnh phúc khi được làm điều này”.

{keywords}
Các mẫu bệnh phẩm máu, dịch hầu họng được lấy để tiến hành xét nghiệm sàng lọc - Ảnh: M.Nhật

Bác sĩ Vũ Thị Thu Hương, Khoa Khám bệnh, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương chia sẻ, trong ngày 12/8, ngoài bà Kelly Michelle Koch, bệnh viện cũng tiếp nhận xét nghiệm sàng lọc cho 4 trường hợp khỏi Covid-19 khác đăng ký hiến huyết tương.

Tất cả những người này sẽ nhận kết quả trong từ 1 đến 3 ngày tới để biết chính xác có đủ điều kiện thực hiện hiến huyết tương hay không.

Huyết tương được đánh giá là giải pháp điều trị an toàn, đem lại hiệu quả nhất định cho bệnh nhân Covid-19, đặc biệt là bệnh nhân nặng. Huyết tương của người khỏi bệnh có chứa kháng thể với hiệu giá cao chống lại virus SARS-CoV-2; khi truyền vào cơ thể bệnh nhân nặng (có tải lượng virus cao), kháng thể sẽ phát huy tác dụng, hỗ trợ diệt virus ở bệnh nhân mức độ trung bình, nặng.

Bác sĩ Hương cho biết, các mẫu huyết tương sau chiết tách sẽ được bảo quản ở nhiệt độ âm 18-25 độ C, sử dụng trong vòng 12 tháng, có thể vận chuyển xa, đảm bảo bảo quản lạnh ở nhiệt độ âm. Hiện trong tổng số 17 người đăng ký, bệnh viện đã sàng lọc được 9 người, có 2 người đủ điều kiện và đã được lấy huyết tương, sẵn sàng cho việc điều trị.

Nguyễn Liên

Cô gái trẻ khỏi Covid-19 vượt nỗi sợ hãi 20 năm để hiến huyết tương

Cô gái trẻ khỏi Covid-19 vượt nỗi sợ hãi 20 năm để hiến huyết tương

Yến chia sẻ, niềm mong mỏi được giúp đỡ người khác, được góp sức cùng các bác sĩ cứu người lớn hơn rất nhiều so với những nỗi sợ hãi.

 

Cách cài đặt Bluezone giúp cảnh báo người nghi nhiễm Covid-19

Bộ TT&TT và Bộ Y tế vừa thống nhất triển khai trên phạm vi toàn quốc ứng dụng Bluezone để phục vụ công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19. Ứng dụng này giúp cảnh báo sớm cho người dùng nếu chẳng may từng tiếp xúc với những người bị nhiễm Covid-19.
Để nhận được các cảnh báo từ Bluezone, việc đầu tiên cần làm là tải về và cài đặt ứng dụng này.

Link tải Bluezone trên Android Link tải Bluezone trên iOS

Sau khi cài đặt, người dùng cần cấp quyền cho ứng dụng Bluezone truy cập vào bộ nhớ và kết nối Bluetooth để nhận được cảnh báo từ ứng dụng.

">

Người nước ngoài đầu tiên hiến huyết tương ở Việt Nam

Một vài giờ trước thời điểm chuyến bay hạ cánh sân bay Nội Bài (29/7), các nhân viên y tế Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương đang chuẩn bị những công tác cuối cùng cho việc tiếp nhận điều trị. Chuyến bay có 219 hành khách, trong đó 120 ca đã được xác nhận dương tính SARS-CoV-2. 

Tiến sĩ, bác sĩ Phạm Ngọc Thạch, Giám đốc bệnh viện, cho biết, đơn vị dành toàn bộ các khoa phòng tại cơ sở Kim Chung (Đông Anh, Hà Nội) với 400 - 500 phòng bệnh để phục vụ điều trị, chăm sóc các trường hợp này.

{keywords}
Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cơ sở Kim Chung (Đông Anh, Hà Nội)

Bệnh nhân dương tính SARS-CoV-2 được tiếp nhận tại ba khoa là Nhiễm khuẩn tổng hợp, Nội tổng hợp và Virus ký sinh trùng. Những trường hợp âm tính hoặc chưa có kết quả xét nghiệm sẽ rải rác phân về các khoa phòng khác. Riêng Khoa Cấp cứu và Hồi sức tích cực dành để điều trị cho các trường hợp có diễn tiến nặng.

Tại Khoa Cấp cứu, bác sĩ Trần Văn Bắc, Phó trưởng khoa, đã cùng đồng nghiệp trao đổi, phân công nhiệm vụ lần cuối trước khi tiếp đón bệnh nhân. Theo kế hoạch, tất cả các hành khách trên chuyến bay sẽ được tiếp nhận tại Khoa Cấp cứu, sau đó phân luồng di chuyển tới các khoa phòng khác.

{keywords}
 
{keywords}
Bác sĩ Trần Văn Bắc trong cuộc họp tại Khoa Cấp cứu trước giờ tiếp nhận bệnh nhân

Bác sĩ Bắc thông tin, khoa hiện đã chuẩn bị đầy đủ thuốc, trang thiết bị bao gồm máy thở, máy hút đờm, bình oxy, bộ đặt ống nội khí quản... để sẵn sàng cấp cứu cho các trường hợp nặng. 

Các khu vực điều trị đều có hệ thống monitor theo dõi bệnh nhân kết nối với chuông cảnh báo bên ngoài. Khi người bệnh rơi vào tình huống xấu, bác sĩ sẽ được báo động để ứng cứu kịp thời.

Toàn khoa có khoảng 32 giường, tuy nhiên để đảm bảo hiệu quả điều trị và vấn đề giãn cách tránh lây nhiễm, khoa dự kiến tiếp nhận tối đa 15 bệnh nhân nặng.

{keywords}
Các giường bệnh đã được chuẩn bị sẵn sàng. Mỗi giường đảm bảo khoảng cách tối thiểu 2 mét để hạn chế khả năng lây nhiễm
{keywords}
Hệ thống máy thở, bình oxy cho các trường hợp nặng
{keywords}
Dụng cụ đặt ống nội khí quản cấu tạo dạng hộp trong suốt, có vị trí để bác sĩ cho tay vào thao tác, giúp giảm thiểu sự phơi nhiễm cho nhân viên y tế
{keywords}
Hệ thống monitor theo dõi bệnh nhân kết nối với chuông cảnh báo bên ngoài hỗ trợ bác sĩ ứng cứu kịp thời khi người bệnh rơi vào tình huống xấu

Bên cạnh các phòng bệnh phía ngoài, hai phòng áp lực âm với hệ thống thông khí riêng được dành để điều trị cho những trường hợp có nồng độ virus cao, khả năng lây nhiễm lớn.

Bác sĩ Bắc chia sẻ, do tạm thời chưa có bệnh nhân nặng, Khoa Cấp cứu hiện chỉ phân công bốn y bác sĩ trực tại khoa để phối kết hợp cùng các khoa phòng khác. Hơn 20 nhân sự khác còn lại ở vòng ngoài, sẵn sàng cho việc huy động khi cần thiết.

{keywords}
 
{keywords}
Hai phòng áp lực âm với hệ thống thông khí riêng được dành để điều trị cho những trường hợp có nồng độ virus cao

Tại Khoa Nhiễm khuẩn tổng hợp, điều dưỡng Phạm Thị Kim Phương cùng đồng nghiệp cũng khẩn trương chuẩn bị, sắp xếp các đồ dùng tiêu chuẩn đặt tại phòng cách ly cho bệnh nhân. Mỗi gói đồ gồm kem đánh răng, bàn chải, dầu gội, sữa tắm, cốc uống nước.

Chị Phương tâm sự, đây là lần thứ hai chị cách ly tại bệnh viện để tham gia chăm sóc, điều trị cho bệnh nhân Covid-19. “Tôi đã có 15 năm trong nghề, những lần cách ly thế này rất nhớ hai con ở nhà, nhưng đây là nhiệm vụ chung nên tôi sẽ cố gắng hết sức”, điều dưỡng Phương tâm sự.

{keywords}
 
{keywords}
Các nữ điều dưỡng chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho người bệnh
{keywords}
 
{keywords}
Các phòng bệnh tại Khoa Nhiễm khuẩn tổng hợp sẵn sàng tiếp nhận bệnh nhân

Dự kiến, Khoa Nhiễm khuẩn tổng hợp sẽ tiếp nhận điều trị cho khoảng 40 bệnh nhân dương tính SARS-CoV-2.

Tiến sĩ, bác sĩ Phạm Ngọc Thạch, Giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, cho biết thêm, bệnh viện bố trí khoảng 250 nhân viên, bao gồm cả y bác sĩ, bảo vệ, nhân viên vệ sinh, hậu cần để phục vụ cho viêc chăm sóc, điều trị bệnh nhân Covid-19 lần này. Tất cả sẽ cách ly tại viện để tránh nguy cơ lây bệnh ra cộng đồng. 

Nguyễn Liên - Lê Anh Dũng 

Thêm 8 ca Covid-19 liên quan tới các bệnh viện tại Đà Nẵng

Thêm 8 ca Covid-19 liên quan tới các bệnh viện tại Đà Nẵng

Sáng 29/7, Bộ Y tế công bố thêm 8 ca mắc Covid-19, nâng tổng số người mắc bệnh này trong cả nước lên 446 trường hợp.

">

Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TW sẵn sàng đón 120 ca Covid

Theo quyết định số 118/VNPT-HĐTV-TCNL ngày 12/7/2021 của Hội đồng Thành viên Tập đoàn VNPT, ông Huỳnh Quang Liêm, quyền Tổng Giám đốc Tập đoàn được bổ nhiệm làm Tổng Giám đốc Tập đoàn VNPT.

Trước đó, ngày 8/7/2021, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp ban hành quyết định số 296/QĐ-UBQLV về việc bổ nhiệm ông Huỳnh Quang Liêm - quyền Tổng Giám đốc Tập đoàn VNPT giữ chức vụ Thành viên Hội đồng thành viên Tập đoàn VNPT, nhiệm kỳ 5 năm.

Công tác tại VNPT từ năm 1992, ông Huỳnh Quang Liêm đã có gần 30 năm công tác tại VNPT. Trước khi được bổ nhiệm chức vụ Tổng Giám đốc VNPT, ông Huỳnh Quang Liêm đã trải qua nhiều vị trí quan trọng. Từ năm 2012 - 2014, ông giữ chức Phó Giám đốc VNPT TP.HCM. Trong các năm 2014 - 2017, ông được giao giữ chức vụ Giám đốc VNPT TP.HCM và là Trưởng đại diện của VNPT tại TP.HCM.

Từ tháng 3/2017, ông Huỳnh Quang Liêm được bổ nhiệm làm Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn VNPT phụ trách lĩnh vực CNTT và chuyển đổi số của VNPT, đây lĩnh vực phát triển mũi nhọn, quan trọng của VNPT sau tái cơ cấu.

Ngày 15/3/2021, ông Huỳnh Quang Liêm đã được Hội đồng thành viên VNPT giao nhiệm vụ quyền Tổng giám đốc Tập đoàn kiêm người đại diện theo pháp luật của VNPT.

Đi lên từ cơ sở, trải qua nhiều vị trí khác nhau tại VNPT, ông Huỳnh Quang Liêm được đánh giá là luôn hành động quyết liệt với tư duy đổi mới, dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm, nỗ lực cùng Ban Tổng Giám đốc VNPT chỉ đạo, điều hành VNPT vượt qua những giai đoạn khó khăn, thử thách để hoàn thành mọi nhiệm vụ chính trị được giao, đặc biệt là đã thực hiện tái cơ cấu VNPT thành công trong giai đoạn 2014-2015.

{keywords}
Ông Huỳnh Quang Liêm Tân Tổng giám đốc Tập đoàn VNPT

Phát biểu tại lễ công bố và trao quyết định bổ nhiệm, ông Nguyễn Hoàng Anh, Chủ tịch Ủy ban QLVNN tại Doanh nghiệp đã chúc mừng tân Tổng Giám đốc Huỳnh Quang Liêm và bày tỏ tin tưởng, với kinh nghiệm và sự tôi rèn đó, Tổng Giám đốc VNPT Huỳnh Quang Liêm sẽ cùng với tập thể ban lãnh đạo Tập đoàn VNPT, tạo được sự đoàn kết một lòng, qua đó, lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành Tập đoàn VNPT hoàn thành tốt các chỉ tiêu nhiệm vụ được giao về tài chính, quản trị, cổ phần hóa doanh nghiệp, triển khai mạng 5G và đặc biệt là chuyển đổi số trong các năm tới.

Ông Huỳnh Quang Liêm chia sẻ, trong những năm gần đây, VNPT đã đạt được những thành tựu đáng tự hào trên con đường tái cơ cấu, cơ cấu lại và tiên phong tham gia vào các chương trình chuyển đổi số quốc gia. VNPT đã có những sự thay đổi, những sự quyết tâm, nỗ lực và qua đó đã có những kết quả và thành tựu đáng kể. Trong hơn 5 năm qua, VNPT luôn là doanh nghiệp có được kết quả tăng trưởng lợi nhuận ấn tượng bình quân trên 15%/năm, đảm bảo doanh thu và tăng trưởng thu nhập cho người lao động, thương hiệu VNPT được giữ vững và phát triển mạnh mẽ. Sự chuyển hướng của VNPT trong cung cấp dịch vụ số cho quốc gia đã mang lại nhiều thành quả đáng kể, lan tỏa từ trung ương, Bộ ngành đến các địa phương, đã đưa vị thế của VNPT lên một bước tiến rất dài.

Trong khát vọng Việt Nam về chuyển đổi số và đổi mới sáng tạo, VNPT xác định cho mình sứ mạng là hạt nhân năng động nhất, sáng tạo nhất trong triển khai chuyển đổi số quốc gia. Chiến lược VNPT4.0 cũng đã định vị VNPT phải trở thành doanh nghiệp công nghệ cung cấp dịch vụ số hàng đầu ở Việt Nam, tiên phong dẫn dắt triển khai chuyển đổi số. Đây là định hướng rất quan trọng để đưa VNPT trở lại vị thế dẫn đầu trong thời kỳ mới, trong không gian mới của thời đại số.

“Tôi nhận thức rõ trách nhiệm cá nhân của mình để cùng tập thể lãnh đạo Tập đoàn, cùng với CBCNV của VNPT đưa tập đoàn phát triển mạnh mẽ, trường tồn và bắt nhịp với sự thay đổi nhanh chóng của xã hội. Tôi cũng nhận thức được rằng, đây là thời điểm rất quan trọng để VNPT có những bước đi hiệu quả trong việc thực hiện thành công chiến lược phát triển VNPT4.0 của mình. Đây là thời điểm chuyển mình và cũng là giai đoạn bản lề để đưa VNPT thành công trong hành trình tiên phong dẫn dắt triển khai chuyển đổi số ở Việt Nam, sớm đưa VNPT trở thành tập đoàn công nghệ cung cấp dịch vụ số hàng đầu tại Việt Nam”, tân Tổng Giám đốc VNPT Huỳnh Quang Liêm cho biết.

Thúy Ngà

">

VNPT có tổng giám đốc mới

友情链接