Soi kèo hiệp 1 Urawa Red Diamonds vs Kashima Antlers, 15h00 ngày 4/6
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Mỹ vs Costa Rica, 07h00 ngày 23/1: Đất lành Orlando -
Cảnh sát Pháp thông báo dừng một xe tải đông lạnh hôm 27/9 trên cao tốc E15 gần Drace, phía bắc Lyon và phát hiện 6 phụ nữ, gồm 4 người Việt và hai người Iraq, trong thùng xe chật hẹp chở đầy chuối, BBCngày 28/9 đưa tin. Laetitia Francart, công tố viên vùng Villefranche-sur-Saone, phía bắc thành phố Lyon, miền đông Pháp, cho biết nhóm phụ nữ lên thùng xe tải với biển số Ireland với hy vọng đến được Anh hoặc Ireland.
Tuy nhiên, xe này chỉ chở hàng đến Dunkirk, Pháp sau đó hướng về Italy. Sau khi kiểm tra vị trí trên bản đồ bằng điện thoại và phát hiện xe tải đi hướng ngược lại, nhóm phụ nữ hoảng loạn.
-
Korea Herald. Người trẻ Hàn 'vỡ mộng' mua nhà ở SeoulNhiều người trẻ Hàn Quốc "vỡ mộng" sở hữu nhà ở thủ đô Seoul. Ảnh: BBC.
Mơ ước xa vời
Kết quả khảo sát tháng 8 do công ty điều hành dịch vụ nhà ở Honjok King thực hiện cho thấy 78,6% người Hàn ở độ tuổi 26-30 đang sống trong các căn hộ studio. Tỷ lệ này đạt 61,8% với thanh niên 20-25 tuổi và 45,1% với người 31-35 tuổi.
Ở Seoul, các căn hộ dạng này thường có diện tích dưới 20 mét vuông, giá thuê dao động từ 500.000 won/tháng trở lên. Mức chi này nằm ngoài tầm với của nhiều người trẻ khi họ đang chật vật để có nguồn thu nhập ổn định.
Giống như Hong, thanh niên xứ kim chi đang duy trì cuộc sống nhờ làm một hay nhiều công việc bán thời gian một lúc, với hy vọng sớm có nghề nghiệp ổn định. Thế nhưng, dịch Covid-19 lại khiến mơ ước ấy ngày càng ngoài tầm với.
Một bộ phận không nhỏ người trẻ xứ kim chi dựa vào công việc bán thời gian để có thu nhập hàng tháng, không đủ thuê hay mua nhà riêng. Ảnh: Maika Elan.
Dữ liệu từ Cục Thống kê Hàn Quốc chỉ ra số người thất nghiệp ở tuổi 20-30 vào tháng 3/2021 là 627.000 dân, tăng 63.000 người so với cùng kỳ năm ngoái.
Đồng thời, có khoảng 648.000 thanh niên cũng phải tạm dừng công việc trong thời gian này.
Cha Dong-min (29 tuổi), từng tốt nghiệp một trường đại học ở Seoul, trả lời Korea Heraldanh phải giấu chuyện bản thân thất nghiệp với gia đình.
Kể từ năm ngoái, anh trở về Daejeon sống cùng cha mẹ vì không tìm được việc làm ở Seoul.
"Tôi sợ phải thú nhận với cha mẹ rằng mình đã trượt phỏng vấn xin việc. Nếu không có việc làm, tôi không thể trả tiền thuê nhà. Dù thế, tôi quyết tìm cơ hội ở Seoul vì tin nơi đây có mọi thứ mình cần", Cha nói.
Hy vọng nhỏ nhoi
Theo Korea Herald, nhiều đại lý bất động sản nhận định người trẻ ngày càng ít cơ hội sở hữu nhà đất ở thủ đô.
Lee Bok-ae, nhân viên đại lý bất động sản có trụ sở tại Noryangjin, nói rằng không ít sinh viên nhờ cô tư vấn tìm căn hộ với giá 300.000 won/tháng.
"Họ đến với hy vọng mong manh, song thực sự khoản tiền đó là không đủ thuê nhà. Ngược lại, không hiếm người trẻ mới ra trường, đã có khả năng thuê ôtô theo tháng hay thuê nhà theo thời vụ với khoản cọc lớn", Lee kể.
Cô cho rằng thanh niên xứ kim chi sẽ có khởi đầu thuận lợi hơn khi bước ra đời nếu được cha mẹ hậu thuẫn tài chính. Nhờ vậy, họ không cần lo lắng về khoản thuê nhà, chi phí sinh hoạt hay tiền cọc hàng tháng.
Còn với những thanh niên phải tự bươn chải, họ vẫn khó có thể sở hữu một căn hộ ở Seoul dù có công việc ổn định hay không.
Nếu không có sự hỗ trợ tài chính từ gia đình, người trẻ Hàn Quốc ít cơ hội tự mình mua nhà ở thủ đô. Ảnh: Straits Times.
Theo ngân hàng KB Kookmin, giá trung bình cho một căn hộ ở thủ đô là 964,8 triệu won vào tháng 2/2021. Trong khi đó, dữ liệu thống kê năm 2020 cho thấy một công dân Hàn Quốc có thu nhập khoảng 37,4 triệu won/năm.
Mỗi công dân phải tiết kiệm trong khoảng 26 năm để sở hữu một căn hộ tầm trung. Song, giá nhà vẫn sẽ tiếp tục gia tăng theo thời gian.
Trước tình hình này, chính quyền thành phố Seoul và các cơ quan chức năng đang lên kế hoạch xây dựng khu nhà giá rẻ gần ga tàu điện ngầm dành cho các chủ hộ trẻ tuổi.
Đối tượng thuộc chính sách này gồm những người trẻ độc thân hay các cặp vợ chồng dưới 40 tuổi. Mức phí thuê, mua các căn hộ này rẻ hơn khoảng 40% so với các lựa chọn nhà ở thông thường, với điều kiện cho vay tương đối ưu đãi.
Tuy nhiên, một số cư dân trẻ ở Seoul vẫn tỏ ra nghi ngờ vì "chính phủ chưa bao giờ thực sự quan tâm, chú ý tới thế hệ trẻ".
Jeong Sang-jun, nhân viên kế toán 31 tuổi sống ở quận Mapo (Seoul), không quá hy vọng vào sự thay đổi này.
"Mọi thứ rồi vẫn vậy thôi. Chúng tôi cần thời gian để xem liệu họ có thể hiện thực hóa kế hoạch này không", anh nói.
Theo Zing
Cô gái Hàn Quốc lột xác nhờ giảm 30 kg
Nhờ tập gym với cường độ cao cũng như áp dụng chế độ ăn uống hợp lý, Seo Yu Jin giảm thành công từ 85 kg xuống còn 55 kg để có vóc dáng thon gọn.
"> -
Thanh Hóa phấn đấu thành cực tăng trưởng mới ở phía Bắc Chủ tịch nước: "Quân số giảm nhưng chất lượng con người phải cao"Sáng 5/12, Chủ tịch nước Lương Cường có buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa.
Cùng tham gia buổi làm việc có Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long; Bộ Trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung; Thượng tướng Huỳnh Chiến Thắng, Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam; lãnh đạo ban, bộ, ngành Trung ương.
Báo cáo tại buổi làm việc, ông Đỗ Minh Tuấn, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa, cho biết, từ đầu nhiệm kỳ 2020-2025 đến nay, cùng với cả nước, Thanh Hóa gặp không ít khó khăn, thách thức. Song được sự quan tâm, lãnh đạo, giúp đỡ của Trung ương, Thanh Hóa đã đạt được những kết quả cao.
Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) bình quân hàng năm (2021-2024) ước đạt 9,92%, năm 2024 ước đạt 11,7%; quy mô GRDP năm 2024 ước đạt gần 318.800 tỷ đồng, gấp 1,7 lần năm 2020, đứng thứ 8 cả nước; GRDP bình quân đầu người năm 2024 ước đạt 3.360 USD.
Tổng thu ngân sách giai đoạn 2021-2024 ước đạt gần 189.600 tỷ đồng. Trong đó riêng năm 2024 ước đạt hơn 54.300 tỷ đồng, cao nhất từ trước đến nay.
Lũy kế đến nay, trên địa bàn tỉnh có 173 dự án FDI còn hiệu lực, với tổng vốn đầu tư đăng ký khoảng 15 tỷ USD, đứng đầu các tỉnh Bắc Trung Bộ và đứng thứ 8 cả nước về thu hút FDI...
Thanh Hóa phấn đấu đến 2025 trở thành một cực tăng trưởng mới ở phía Bắc, đến năm 2030 trở thành tỉnh công nghiệp hiện đại.
Thanh Hóa đề xuất Chủ tịch nước xem xét, có ý kiến với Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ nguồn vốn ngân sách Trung ương để thực hiện đường giao thông nối Thanh Hóa với Hòa Bình, thành phố Thanh Hóa với huyện Ngọc Lặc; bổ sung biên chế ngành giáo dục, hỗ trợ kinh phí giao hợp đồng lao động giáo viên, nhân viên hành chính; tăng mức phụ cấp cán bộ, công chức, viên chức, người lao động công tác ở khu vực miền núi, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn.
Tỉnh Thanh Hóa cũng đề xuất xem xét điều chỉnh nâng định mức chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho lĩnh vực quốc phòng - an ninh trong thời kỳ ổn định ngân sách tiếp theo, nhằm đảm bảo nguồn lực cho các địa phương thực hiện tốt nhiệm vụ.
Quân số giảm nhưng chất lượng con người phải cao
Lãnh đạo các bộ, ngành đã thảo luận, phân tích, đánh giá những thuận lợi, khó khăn, tiềm năng lợi thế, kết quả; ghi nhận, thảo luận về 5 ý kiến đề xuất của Thanh Hóa tại buổi làm việc.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long đánh giá cao những kết quả của Thanh Hóa trong thời gian qua. Ông tin tưởng tỉnh sẽ hoàn thành tốt những nhiệm vụ đề ra trong thời gian tới, đặc biệt là những nhiệm vụ trọng tâm năm 2025.
Về các đề xuất ý kiến của Thanh Hóa, Phó Thủ tướng Lê Thành Long đã giao nhiệm vụ cho các bộ, ngành tiếp thu, nghiên cứu để thực hiện trong thời gian tới.
Phát biểu tại buổi làm việc, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung, đánh giá những kết quả tỉnh Thanh Hóa đạt được là tương đối cao. Điển hình như tăng trưởng kinh tế, thu hút FDI của Thanh Hóa thuộc diện cao, đứng đầu khu vực.
Ngoài ra, gần đây các chỉ số về cải cách hành chính có bước nhảy vọt; các lĩnh vực văn hóa, xã hội, an sinh triển khai tương đối đồng bộ; các chính sách với người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi được triển khai kịp thời. Đặc biệt, lượng đơn thư, khiếu nại tố cáo của người dân đối với các chính sách, đất đai giảm dần, đây là sự tiến bộ lớn.
Tuy nhiên, ông cho rằng, chuyển đổi mô hình tăng trưởng của Thanh Hóa chưa toàn diện.
"Thanh Hóa có rất nhiều lợi thế, đặc biệt là giao thông, nhưng kết cấu hạ tầng chuyển đổi chưa nhanh, chưa đáp ứng được sự phát triển của địa phương", Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nhấn mạnh.
Theo Bộ trưởng Đào Ngọc Dung, Thanh Hóa là một trong 10 tỉnh được hưởng cơ chế chính sách đặc thù, nhưng trong 7 chính sách mới có một chính sách đi vào cuộc sống. Ông gợi ý Thanh Hóa cần tập trung tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, điểm nghẽn, đặc biệt là chú trọng đến việc duy trì và tạo thêm động lực tăng trưởng mới, quan tâm đến hạ tầng.
Bên cạnh đó, Thanh Hóa cần quan tâm, tạo sự chuyển biến của các huyện miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số; cùng với Trung ương, tập trung xóa nhà tạm, nhà dột nát; phấn đấu tháng 10 năm sau, đến kỳ đại hội phải công bố xóa 100% nhà tạm.
Ngoài ra, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nhấn mạnh, tuyến đường giao thông nối Hòa Bình và Thanh Hóa là tuyến đường rất quan trọng, cần phải khẩn trương triển khai.
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cũng đề nghị Thanh Hóa cần khẩn trương xây dựng cơ sở cai nghiện ma túy.
Thay mặt lãnh đạo Đảng và Nhà nước, Chủ tịch nước Lương Cường đánh giá cao và biểu dương những thành tích, kết quả to lớn, đáng tự hào của tỉnh Thanh Hóa đã đạt được.
Theo Chủ tịch nước, thời gian qua, Thanh Hóa có nhiều cơ chế, chủ trương, chính sách đặc thù. Đây được xem là "chìa khóa" quan trọng, tiền đề để Thanh Hóa bứt phá trong tương lai.
Chủ tịch nước lưu ý Thanh Hóa cần tiếp tục chăm lo hơn nữa việc xây dựng Đảng bộ, chính quyền và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; xây dựng đội ngũ cán bộ có đủ tiêu chuẩn, phẩm chất, năng lực; khắc phục tình trạng né tránh, đùn đẩy công việc.
"Mình làm vì cái chung thì mình không sợ gì cả. Làm sao để nhân dân ấm no, hạnh phúc, góp phần xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc trong kỷ nguyên mới", Chủ tịch nước nhấn mạnh.
Thanh Hóa cần tập trung triển khai thực hiện hiệu quả quy hoạch tỉnh, chú trọng sắp xếp, phân bố không gian phát triển theo hành lang kinh tế, trục phát triển. Trong đó, tập trung phát triển 4 trung tâm kinh tế động lực, 5 trụ cột tăng trưởng, 6 hành lang kinh tế.
Theo Chủ tịch nước, hiện nay đời sống nhân dân các huyện miền núi phía Tây Thanh Hóa còn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, cần đẩy mạnh hơn nữa hỗ trợ sinh kế, thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng để giúp người dân phát triển kinh tế - xã hội. "Thanh Hóa thực hiện chủ trương xóa nhà tạm rất tốt, ngoài đối tượng chính sách, có cả hộ nghèo, hộ cận nghèo", Chủ tịch nước biểu dương.
Ông đề nghị tỉnh Thanh Hóa tiếp tục triển khai hiệu quả các giải pháp khai thác tiềm năng, lợi thế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; tăng cường tháo gỡ các điểm nghẽn, rào cản cho phát triển; lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, huy động và khơi thông mọi nguồn lực bên trong và tận dụng nguồn lực bên ngoài cho phát triển kinh tế - xã hội.
Bên cạnh đó, Thanh Hóa cần tiếp tục nâng cao chất lượng các hoạt động văn hóa - xã hội; đổi mới mạnh mẽ, toàn diện giáo dục và đào tạo, trọng tâm là nâng cao chất lượng giáo dục, nhất là chất lượng giáo dục ở khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Thanh Hóa cũng cần đẩy mạnh công tác giải quyết việc làm, giảm nghèo, nâng cao thu nhập, đời sống của nhân dân; tăng cường công tác bảo vệ môi trường...
"Phát triển kinh tế phải đi đôi với bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên; không phát triển kinh tế bằng mọi giá, nhất là đánh đổi môi trường sống", Chủ tịch nước nói.
Chủ tịch nước Lương Cường cũng đề nghị Thanh Hóa cần kết hợp chặt chẽ, hiệu quả giữa kinh tế, văn hóa, xã hội, đối ngoại với quốc phòng, an ninh; xây dựng khu vực phòng thủ vững chắc, toàn diện và khu vực biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác, phát triển bền vững.
Đặc biệt, Thanh Hóa cần tập trung triển khai chặt chẽ việc sắp xếp tổ chức bộ máy trong hệ thống chính trị "tinh, gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả"; trọng tâm trước mắt là tập trung tổng kết Nghị quyết số 18 của Ban chấp hành Trung ương khóa XII.
"Đây là vấn đề quan trọng, động chạm đến con người, tâm tư tình cảm. Tôi lưu ý phải rất cụ thể, vì liên quan đến con người, không được chủ quan. Có những đồng chí có thể không tiếp tục công tác, đây là vì sự nghiệp của Đảng, của đất nước. Còn những đồng chí tiếp tục ở lại phải cố gắng hơn nữa, tinh, gọn, mạnh, tức là quân số giảm nhưng mà chất lượng con người phải cao", Chủ tịch nước nhấn mạnh.
">