“Trưởng thôn” Quốc Khánh
“Mặt ông sao lúc nào trông cũng nhàu nhĩ thế!”. Ấy là câu cửa miệng của khá nhiều người nếu gặp Quốc Khánh. Dù có vào vai được coi là cao ngất tận trời mây: Ngọc Hoàng trong Gặp nhau cuối năm (Táo quân) thì gương mặt và lối diễn xuất của Quốc Khánh luôn lôi cuốn khán giả vào những tình huống bi nhiều mà hài không ít.
ưởngthônQuốcKhálich bong da cup c1Dàn sao 'Táo quân' đóng phim về nông thôn(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Viktoria Plzen vs Anderlecht, 0h45 ngày 24/1: Rút ngắn khoảng cách
Thái Nguyên T&T thua TP.HCM I, hòa 2 trận gần nhất trước Than KSVN và Hà Nội I Tuy nhiên, thực tế trên sân của cặp đấu Hà Nội I vs Thái Nguyên T&T ở vòng 5 giải bóng đá nữ VĐQG2024, không phải vậy. Thái Nguyên T&T cho thấy mới chỉ “bắt nạt” được các đối thủ yếu như TP.HCM II, Sơn La, không thể chơi sòng phẳng trước TP.HCM I và đã thua với tỷ số 1-3.
Đến vòng 4, Thái Nguyên T&T và Than KSVN hòa không bàn thắng. Và chiều nay (22/5), cuộc đọ sức với đối thủ mạnh Hà Nội I là một kiểm chứng khác cho khả năng của đội bóng đá nữnày.
Cả Hà Nội I và Thái Nguyển đều nhâp cuộc khá thận trọng, dù tạo được những cơ hội về phía khung thành của nhau nhưng hiệp 1 đã khép lại mà không có bàn thắng nào được ghi.
Sau giờ nghỉ giải lao, Bích Thùy và các đồng đội bên Thái Nguyên T&T nỗ lực đẩy cao đội hình hòng tìm bàn thắng, nhưng gặp khó trước hàng phòng ngự chơi kín kẽ của Hà Nội I.
Ở đầu khung thành bên kia, thủ môn Kim Thanh cản phá khá nhiều pha dứt điểm tấn công bên phía Hà Nội I. Phút 72, suýt nữa thì Thái Nguyên T&T đã có bàn thắng, khi cú dứt điểm của Bích Thùy đã đưa bóng đập xà.
Tuy nhiên, Thái Thị Thảo của Hà Nội I đã có cơ hội áp sát khung thành của Kim Thanh, nhưng cô vẫn chưa thể đưa bóng vào lưới, bỏ lỡ tình huống ăn bàn rất đáng tiếc.
Trận đấu cuối cùng đã khép lại với tỷ số Hà Nội I 0-0 Thái Nguyên T&T. Với kết quả này, Thái Nguyên T&T vẫn đang bị đối thủ bỏ xa đến 5 điểm.
Ở trận đấu còn lại, trước một đội bóng trẻ như TP.HCM II, Than KSVN có chiến thắng dễ 2-0, qua đó leo lên vị trí thứ 3, đẩy Thái Nguyên T&T xuống phía sau.
Kết quả
PP Hà Nam - TP.HCM I: 0-2
Hà Nội II - Sơn La: 2-3
Hà Nội I - Thái Nguyên T&T : 0-0
TP.HCM II - Than KSVN: 0-2
Giải bóng đá nữ VĐQG 2024: TP.HCM I quá mạnh, Sơn La thắng ấn tượng
TP.HCM I tiếp tục ca khúc khải hoàn, trong khi Sơn La có màn ngược dòng ấn tượng trước Hà Nội II ở vòng 5 giải bóng đá nữ VĐQG – Cúp Thái Sơn Bắc 2024." alt="kết quả bóng đá nữ Hà Nội I vs Thái Nguyên, Than KSVN vs TP.HCM II" />- Cuộc chiến Kênh đào Suez năm 1956 thường được mô tả là lần "quăng xúc xắc" cuối cùng của đế quốc Anh.
Vào năm 1956, địa cầu vẫn bị bao quanh bởi các tài sản và lãnh thổ phụ thuộc Anh, từ Caribe ở phía Tây đến Singapore, Malaysia và Hong Kong ở phía Đông. Nhưng trên thực tế, từ lâu Mặt trời đã bắt đầu lặn trên đế chế Anh. Thuộc địa lớn nhất của họ là tiểu lục địa Ấn Độ đã giành lại độc lập.
Các phong trào dân tộc chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ ở hầu hết các phần còn lại, được cổ vũ bởi nước Nga Xô viết. Bản thân nước Anh chỉ mới bắt đầu tái xuất từ sau thời kỳ thắt lưng buộc bụng hậu chiến, nhưng nền tài chính của họ đã bị đè bẹp bởi những khoản nợ tích tụ từ chiến tranh.
Tuy nhiên, vẫn còn những nhân vật quyền lực, những người không chấp nhận rằng Anh không còn là một sức mạnh hàng đầu nữa. Họ lấy lý rằng: chúng ta có vũ khí hạt nhân, một ghế thường trực Hội đồng Bảo an và lực lượng quân sự ở cả hai bán cầu; chúng ta vẫn là một cường quốc thương mại, có lợi ích sống còn trong việc lưu thông hàng hóa tự do trên toàn cầu.
Kho xăng nằm cạnh kênh đào Suez bị Không quân Anh tấn công năm 1956. Ảnh: AP Nhưng còn có một động cơ khác, đen tối hơn, cho sự can thiệp vào Ai Cập: Đó là ý thức về sự vượt trội về quân sự đã được bồi đắp qua nhiều thế kỷ bành trướng đế quốc. Khi những người cách mạng ở Cairo dám đề nghị rằng họ sẽ phụ trách Kênh đào Suez, thì sự tức giận của chủ nghĩa đế quốc Anh lại nổi lên.
Bối cảnh lịch sử
Từ giữa năm 1952, Vua Farouk, người cai trị Ai Cập, đã buộc phải sống lưu vong. Một năm sau, một nhóm sĩ quan quân đội chính thức kiểm soát chính phủ.
Người đứng đầu chính phủ lâm thời là Tướng Mohammed Neguib, nhưng quyền lực thực sự đằng sau là một đại tá trẻ, người mơ ước tái khẳng định phẩm giá và tự do của một quốc gia Arab. Tên anh ta là Gamal Abdel Nasser.
Mục tiêu đầu tiên của Nasser là hất cẳng sự hiện diện quân sự liên tục của Anh trong khu vực Kênh đào Suez, vốn được coi là biểu tượng cho sự thống trị của đế quốc Anh suốt từ năm 1880, gây nhiều cay đắng cho Ai Cập.
Vào năm 1954, sau khi tuyên bố là người lãnh đạo Ai Cập, Nasser đã đàm phán một hiệp ước mới, buộc các lực lượng Anh phải rời đi trong vòng 20 tháng.
Ban đầu, quá trình chuyển giao quyền lực cơ bản diễn ra trong hòa bình, và ít gây chú ý giữa một thế giới vốn đã bị bủa vây bởi nhiều hỗn loạn. Chiến tranh Lạnh lên đến đỉnh điểm. Người Pháp bị hất khỏi Đông Dương và tham gia vào cuộc chiến tàn khốc ở Algeria; nhà nước non trẻ Israel chiến đấu chống lại đội quân của 6 nước Arab; và Anh đang cố sức cầm chân lực lượng nổi dậy ở Cyprus, Kenya và Malaya.
Chính trường Anh cũng đang trong thời kỳ chuyển giao, với một thế hệ lãnh đạo mới nổi lên sau khi Winston Churchill từ chức Thủ tướng năm 1955. Ông được kế vị bởi Anthony Eden.
Mặc dù từng là ngoại trưởng trong suốt Chiến tranh Thế giới thứ 2, có nhiều kinh nghiệm nhưng Eden vẫn chưa bao giờ thấm thía một sự thật đơn giản thời hậu Thế chiến: rằng thế giới đã thay đổi mãi mãi.
Vào tháng 7/1956, những người lính Anh cuối cùng đã rút khỏi khu vực Kênh Suez. Nhưng ngày 26/7, Nasser bất ngờ tuyên bố quốc hữu hóa Công ty Kênh đào Suez.
Cảng Said nằm trên Kênh đào Suez. Ảnh: AP Đáp lại, Thủ tướng Anh, Eden đã chuẩn bị một phản ứng không cân xứng kỳ cục: Một cuộc xâm lược toàn diện.
Chiến dịch quân sự
Quyết định quốc hữu hóa kênh đào Suez của Nasser đã kéo sau là những hoạt động ngoại giao tăng cường của Anh nhằm mục đích thiết lập một kiểu kiểm soát quốc tế đối với tuyến đường thủy chiến lược này. Nhưng hóa ra đó chỉ là một màn tung hỏa mù cho một chiến dịch quân sự.
Vào tháng 9/1956, Nasser có bài phát biểu đầy thách thức, bác bỏ ý tưởng giám sát quốc tế đối với tài sản quốc gia của Ai Cập. Tới lúc này thì cuộc chiến đã được chốt.
Ngày 31/10/1956, quân đội Anh và Pháp, với mũi nhọn là các lực lượng dù, đã xâm chiếm khu vực kênh Suez. Chính phủ hai nước nói với thế giới rằng họ phải đưa quân vào để chia tách lực lượng Ai Cập và Israel, từ đó bảo vệ quyền tự do hàng hải trên kênh.
Nhưng thực tế là Anh và Pháp, trong các cuộc đàm phán tuyệt mật với Israel, đã tạo ra một thỏa thuận cho những chiến dịch quân sự phối hợp.
Đúng ra, Israel mới là người có quyền “khiếu kiện” chính đáng nhất trong số 3 kẻ xâm lược. Bởi từ khi thành lập Nhà nước Do thái năm 1948, Ai Cập đã từ chối cho phép bất cứ tàu nào mang cờ Israel hoặc nhằm hướng Israel được đi qua Kênh Suez.
Các lực lượng Israel tràn vào sa mạc Sinai vào ngày 29/9, hai ngày trước khi Anh – Pháp đổ quân, và tiến về phía kênh Suez. (Một nhánh quân Israel được chỉ huy bởi một vị tư lệnh trẻ tuổi, người sau này trở thành Thủ tướng Israel: Ariel Sharon). Trong vòng chưa đầy 7 ngày, toàn bộ bán đảo Sinai đã nằm trong tay Israel.
Tuy nhiên, chỉ 8 ngày sau cuộc đổ bộ đường không đầu tiên, chiến dịch của Anh - Pháp đã phải dừng lại theo một thỏa thuận ngừng bắn được Liên hợp quốc (mà thực tế đứng sau là Mỹ) ra lệnh.
Không quân và lục quân Ai Cập đã bị tổn thất nặng dù vẫn giữ được tinh thần kháng cự ở cả khu vực kênh đào và bán đảo Sinai. Không có gì nghi ngờ rằng các đồng minh Anh – Pháp, với lợi thế quân sự áp đảo, sẽ tiếp tục giành quyền kiểm soát kênh đào, dù phải trả giá đắt.
Điều trớ trêu là chiến dịch này hoàn toàn phản tác dụng. Không tăng cường được lợi ích của Anh – Pháp, nó còn làm suy giảm nghiêm trọng uy tín chính trị và quân sự của cả hai nước. Và khác xa với mục tiêu đảm bảo quyền tự do hàng hải quốc tế, 47 con tàu đã bị đánh đắm trên kênh Suez. Kênh đào chiến lược này bị phong toả hoàn toàn.
Khủng hoảng ngoại giao
Mặc dù Thủ tướng Eden dường như không quan tâm nhiều đến những tổn thất đó, nước Anh đơn giản là không còn đủ khả năng để thực hiện cuộc phiêu lưu đế quốc một mình.
Trong chiến dịch Suez, binh lính Anh đã chiến đấu cùng với đồng minh Pháp. Quan trọng hơn, cả hai đế quốc đang suy tàn của châu Âu đều phải liên minh với lực lượng trẻ nhất nhưng mạnh nhất ở Trung Đông: Israel.
Điều đáng nói là chiến dịch của Anh – Pháp đã vấp phải phản đối từ chính quyền Eisenhower ở Mỹ. Washington kinh hoàng trước cuộc xâm lược của Anh-Pháp-Israel vào khu vực kênh đào Suez và bán đảo Sinai. Mỹ cho rằng hành động này đe dọa làm mất ổn định khu vực chiến lược quan trọng, và củng cố mối liên hệ của Liên Xô với các phong trào giải phóng trên thế giới.
Nó cũng làm gia tăng căng thẳng toàn cầu trong thời đại bị chi phối bởi cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân và các cuộc khủng hoảng siêu cường.
Eden nghĩ rằng ông đã nhận được cái gật đầu và nháy mắt đồng ý cho cuộc xâm lược từ Ngoại trưởng Mỹ John Foster Dulles. Nhưng trên thực tế Tổng thống Mỹ Eisenhower đã rất tức giận vì hành động này. Ông Eisenhower đã gây áp lực buộc thông qua nghị quyết của Liên hợp quốc về ngừng bắn tại Ai Cập.
Phản ứng từ Liên Xô cũng rất gay gắt. Moskva thậm chí đã cảnh báo sẽ sử dụng tên lửa đạn đạo trang bị đầu đạn hạt nhân để tấn công Anh, Pháp và Israel nếu họ không rút quân.
Khủng hoảng chính trị
Cuộc khủng hoảng Suez đã làm suy yếu nghiêm trọng chính phủ của đảng Bảo thủ Anh. Hai bộ trưởng đã từ chức để phản đối xâm lược Suez.
Bản thân Thủ tướng Eden cũng bị sự kiện kênh Suez làm cho tan nát cả về mặt chính trị, thể chất và tinh thần. Vào ngày 19/11/1956, chỉ ba ngày trước khi người lính Anh cuối cùng rời khỏi khu vực kênh đào, Eden đột ngột bay đến Jamaica để dưỡng bệnh, để lại Rab Butler phụ trách nội các. Vào ngày 9/1/1957, ông từ chức. Nước Anh tự thừa nhận không còn là một đế quốc.
Những năm ngay sau cuộc chiến Suez đã chứng kiến sự ra đời của một loạt các quốc gia mới trên thế giới trước đây là thuộc địa và phụ thuộc. Người ta không nghi ngờ rằng sự kết thúc của thời kỳ đế quốc đã được đẩy nhanh lên rất nhiều bởi cuộc chiến tranh nhỏ bé ở Kênh Suez, Ai Cập.
Theo Báo Tin tức
Kênh đào Suez lưu thông trở lại sau khi tàu Ever Given được 'tự do'
Cơ quan quản lý kênh đào Suez (SCA) cho biết, giao thông trên kênh đào đã được khôi phục trở lại sau khi tàu Ever Given được giải cứu thành công.
" alt="Cuộc phiêu lưu quân sự cuối cùng của đế quốc Anh" /> - Sau trận thắng Lào 4-0, HLV Tan Cheng Hoe nhận được nhiều câu hỏi của của báo chí khi đội hình của Malaysia không có sự xuất hiện của Akhyar Rashid - cầu thủ xuất sắc nhất trong trận thắng Campuchia ngày ra quân AFF Cup 2020.
HLV Tan Cheng Hoe tiết lộ chân sút này có kết quả dương tính với Covid-19 nên buộc phải cách ly, không thể thi đấu trong trận thắng Lào. Ngoài ra, hậu vệ Quentin Cheng cũng cho kết quả tương tự.
HLV Tan Cheng Hoe lo lắng vì mất nhiều trụ cột "Akhyar Rashid đã chơi rất tốt ở trận thắng Campuchia trước đó. Nhưng trước trận đấu với Lào, cậu ấy được BTC thông báo có kết quả dương tính với Covid-19. Hy vọng là Akhyar Rashid sớm bình phục để tiếp tục thi đấu ở AFF Cup 2020",HLV Tan Cheng Hoe nói.
Như vậy, đến thời điểm này, Malaysia có 4 cầu thủ dương tính với Covid-19. Trước đó, hai cầu thủ Faisal Halim và Khairulazhan đã phải cách ly khiến Malaysia gặp rất nhiều khó khăn về vấn đề lực lượng.
Với việc tổn thất lực lượng do có nhiều cầu thủ chấn thương và mắc Covid-19, HLV Tan Cheng Hoe lo lắng trước trận quyết đấu với tuyển Việt Nam.
Malaysia thắng 4-0 Lào trước trận gặp tuyển Việt Nam "Chúng tôi có trận đấu tốt, có thêm 3 điểm. Tôi hài lòng với sự tiến bộ của các học trò nhưng toàn đội phải tập trung cho trận gặp tuyển Việt Nam.
Chúng ta đều biết tuyển Việt Nam là ứng viên hàng đầu cho chức vô địch năm nay. Vì vậy, đội phải tập luyện thật chăm chỉ và đá tập trung trận tới, trong hoàn cảnh thiếu nhiều trụ cột",HLV Tang Cheng Hoe cho biết.
Cuối cùng, HLV Tan khẳng định mình không quan tâm chuyện nhập tịch hay không nhập tịch, bởi mọi cầu thủ đều có cơ hội như nhau.Huy Phong
Tuyển Việt Nam: Điều thầy Park để lỡ ở trận ra quân AFF Cup
HLV Park Hang Seo đã bỏ lỡ cơ hội giúp tuyển Việt Nam mạnh hơn sau trận ra quân AFF Cup 2020, thắng Lào 2-0...
" alt="Malaysia có 4 ca dương tính Covid" /> Tottenham là đội đầu tiên bày tỏ mong muốn có sự phục vụ của Raya. MU cũng nhảy vào để mang đến sự cạnh tranh cho David de Gea.
Tuy nhiên, thương vụ đang đi vào ngõ cụt khi Brentford yêu cầu mức phí 40 triệu bảng.
Cả MU lẫn Spurs đều không sẵn sàng ngồi vào bàn đàm phán, vì cho rằng giá yêu cầu quá cao so với thực tế thủ thành chỉ còn một năm hợp đồng.
Đại diện David Raya đánh tiếng thân chủ sẽ thi đấu cho đến hết hợp đồng và ra đi theo dạng cầu thủ tự do vào năm sau nếu Brentford không đồng ý bán anh hè này.
HLV Thomas Frank cũng chuẩn bị cho khả năng mất đi thủ thành Tây Ban Nha, sau khi đưa về Mark Flekken từ Freiburg với giá 11 triệu bảng.
Về phần MU, họ đang chờ De Gea đặt bút ký gia hạn rồi sẽ cho phép Den Henderson gia nhập Nottingham Forest với mức phí 30 triệu bảng bao gồm cả phụ phí.
HLV Ten Hag muốn rước về David Raya nhằm tạo nên sự cạnh tranh trong khung gỗ. Dẫu vậy, họ chỉ định chi số tiền dao động từ 20 đến 25 triệu bảng.
" alt="Bị hét giá cao, MU rút khỏi cuộc đua ký David Raya" />- Trên đà trỗi dậy, Thanh Hóathi đấu khởi sắc trước Quảng Nam. Đội chủ nhà chỉ cần 8 phút để ghi bàn mở tỷ số với siêu phẩm vô lê của đội trưởng Doãn Ngọc Tân.
Thanh Hóa hoàn toàn lấn lướt trong nửa đầu hiệp 1. Sau đó, sự lơ là của các cầu thủ áo vàng dẫn đến cơ hội cho Quảng Nam, trong đó một lần đội khách sút trúng xà ngang.
Giữa hiệp 2, Thanh Hóa bất ngờ ghi 2 bàn thắng liên tiếp để giành chiến thắng đậm 3-0.
Trong khi đó, Hà Tĩnh có màn ngược dòng ở những phút cuối để giành chiến thắng 2-1 trước TP.HCM, qua đó vượt qua chính đối thủ này trên bảng xếp hạng V-League.
*VietNamNet tường thuật trực tiếp diễn biến vòng 19 V-League 2023-24:
" alt="Kết quả bóng đá Thanh Hóa 3" /> - Lục quân
Lục quân Indonesia (Tentara Nasional Indonesia-Angkatan Darat/TNI-AD) với quân số trên 230.000, từ nhiều năm nay là quân chủng được cấp ngân sách nhiều nhất.
Lục quân Indonesia sẽ chuyển trọng tâm từ an ninh đối nội sang đối phó với chiến tranh, những thách thức chiến lược bên trong và “các hoạt động không phải là chiến tranh” như cứu trợ thiên tai, an ninh biên giới, bảo vệ các nguồn tài nguyên và các nhiệm vụ gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc. Nhiệm vụ đảm bảo an ninh nội địa trước đây do Lục quân Indonesia đảm nhiệm, được chuyển giao cho Cảnh sát quốc gia Indonesia.
Binh sĩ Indonesia. Ảnh: Reuters Sự thay đổi trọng tâm trên đòi hỏi phải thay đổi về cơ cấu lực lượng. Quân đội Indonesia đã thành lập Bộ Tư lệnh dự bị chiến lược TNI với 400.000 quân, chủ yếu là của lục quân; thành lập 3 bộ tư lệnh phòng thủ khu vực để tăng cường có mặt dọc biên giới với Malaysia, Papua New Guinea, khu vực phía tây đảo New Guinea và Aceh.
Về vũ khí trang bị, lực lượng tăng - thiết giáp của TNI-AD hiện chủ yếu gồm những xe tăng lội nước hạng nhẹ PT-76 mua của Liên Xô trước đây và xe tăng hạng nhẹ AMX-13 của Pháp, gần đây đã được bổ sung một loạt xe thiết giáp bánh hơi Black FOX của Hàn Quốc và một số trực thăng 412 EP của hãng Bell, Mỹ.
Kế hoạch mua sắm tiếp theo là khoảng 100 xe tăng Leopard 2 do hãng Krauss-Maffei Wagmann, Đức chế tạo. Những ưu tiên mua sắm khác của TNI-AD bao gồm trực thăng, tên lửa đất đối không và giàn rocket nhiều nòng...
Hải quân
Hải quân Indonesia (Tentara Nasional Indonesia-Angkatan Laut/TNI-AL) được xây dựng theo hướng đa chức năng để bảo vệ hiệu quả lãnh hải rộng lớn của Indonesia, bảo đảm an toàn cho việc vận chuyển hàng hóa trên các đường hàng hải này và nguồn tài nguyên phong phú dưới biển, chống cướp biển và những hành động xâm phạm khác.
Ngoài ra, hải quân còn thực hiện các nhiệm vụ khác như chống buôn lậu, cứu trợ thiên tai cũng như vận chuyển hải quân đánh bộ và các lực lượng của lục quân trên khắp các quần đảo của Indonesia.
TNI-AL đã thành lập mới 3 bộ chỉ huy chiến thuật: hạm đội phía Đông ở Surabaya, hạm đội phía Tây ở Jakarta và hạm đội Tây Papua; đồng thời, xây dựng đơn vị hải quân đánh bộ thứ ba. Việc thay đổi cơ cấu này sẽ giúp TNI-AL tăng thêm sức mạnh với biên chế vào khoảng 65.000 quân.
Về vũ khí trang bị, một thời gian dài TNI-AL gặp khó khăn vì nhiều tàu chiến đã sử dụng trên 50 năm, lại yếu kém về khả năng bảo dưỡng, sửa chữa. Theo tính toán, cần có trên 700 tàu chiến và trên 30 tàu ngầm mới đủ đảm bảo an ninh cho toàn bộ vùng biển thuộc chủ quyền của Indonesia.
Gần đây, TNI-AL đã mua và đưa vào hoạt động 3 tàu ngầm tiến công kiểu 209 của hãng DSME, Hàn Quốc và 1 chiếc tàu Frigat lớp SIGMA 10514 của Hà Lan. Đến năm 2024, TNI-AL sẽ đưa vào biên chế 8 tàu ngầm (kế hoạch ban đầu là 12 chiếc) diesel-điện lớp Chang-Bogo của Hàn Quốc. Khả năng trinh sát và tác chiến chống ngầm của TNI-AL cũng được tăng cường trong thời gian tới, khi lực lượng này nhận 3 máy bay tuần tra biển CN 235 do hãng PT Dirgantara của Indonesia chế tạo.
Không quân
Với quân số khoảng 24.000, Không quân Indonesia (Tentara Nasional Indonesia-Angkatan Udara TNI-AU) có nhiệm vụ chủ yếu là răn đe “hành động xâm lược” từ hướng Bắc Indonesia, đồng thời đóng vai trò quan trọng trong việc tiếp tế hậu cần giữa các đảo trong các hoạt động cứu trợ nhân đạo và giảm nhẹ thiên tai.
Tuy nhiên, do TNI-AU là quân chủng bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi cấm vận quân sự do Mỹ áp đặt đối với Indonesia trong suốt những năm 1990 và những năm đầu thế kỷ 21, vì vậy, chỉ có 30% tổng số máy bay chiến đấu và máy bay vận tải của TNI-AU có khả năng sẵn sàng chiến đấu và làm các nhiệm vụ vận tải.
TNI-AU hiện có khoảng 80 chiếc máy bay chiến đấu gồm các kiểu F-16A/B và F-5E Tiger II, Su-27 và khoảng 70 máy bay vận tải, chủ yếu là C-130, CN-235, CN-212 và một số F-27. TNI-AU có một số khá lớn máy bay huấn luyện và thường phải sử dụng làm nhiệm vụ phòng không do thiếu máy bay tiêm kích.
Số máy bay đặt mua gần đây đã phần nào nâng cao khả năng sẵn sàng chiến đấu của TNI-AU, song quân chủng này vẫn cần đầu tư lớn hơn để nâng cao khả năng đáp ứng yêu cầu đặt ra trong kế hoạch trung hạn xây dựng quân đội Indonesia nói chung.
Mục tiêu của TNI-AU là đến năm 2030 phải có khoảng 180 máy bay chiến đấu Su-30 cùng nhiều trực thăng đa dụng, trực thăng vũ trang; tăng cường lực lượng máy bay tiêm kích thông qua chương trình hợp tác với Hàn Quốc phát triển máy bay chiến đấu thế hệ mới dự kiến đưa vào sản xuất hàng loạt từ năm 2021. Các chương trình mua sắm được tiến hành từng bước để phù hợp với ngân sách được cấp.
Tóm lại, Indonesia đang đẩy mạnh phát triển quân đội theo hướng xây dựng một lực lượng chiến đấu độc lập, hiện đại và hiệu quả cao để bảo vệ an ninh và chủ quyền biển đảo, tương xứng với vị thế một nước lớn châu Á trong tương lai.
Nguyên Phong
Giới an ninh Ấn Độ quan ngại về vùng phi quân sự mới với Trung Quốc
Thỏa thuận thiết lập các khu vực phi quân sự mới dọc theo biên giới giữa Ấn Độ và Trung Quốc trên dãy Himalaya đã gây quan ngại đối với một số quan chức an ninh của New Delhi.
" alt="Indonesia tham vọng trở thành cường quốc quân sự châu Á" />
- ·Siêu máy tính dự đoán MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
- ·Newcastle nổ bom tấn Tonali 70 triệu euro
- ·Kết quả bóng đá Hà Tĩnh
- ·BXH AFF Cup 2020 bảng A
- ·Kèo vàng bóng đá Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/1: Chia điểm?
- ·Petr Cech theo chân Ramsey đào tẩu khỏi Arsenal
- ·Real Madrid chốt nhanh tiền đạo 'xịn' thay Benzema
- ·Saudi Arabia nổ bom tấn Lewandowski
- ·Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bochum, 0h30 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
- ·Top 30 trường có tỷ lệ chọi thi vào lớp 10 thấp nhất ở TP.HCM 2023
Trực tiếp bóng đá Man City vs Arsenal: Đội hình ra sân mạnh nhất
Trực tiếp bóng đá Man City vs Arsenal, vòng 5 Ngoại hạng Anh 2024/25 trên sân Etihad, diễn ra lúc 22h30 ngày 22/9 (giờ Việt Nam)." alt="Pep Guardiola lên tiếng: Man City buộc phải bán Julian Alvarez" />- Trực tiếp SEA Games 32 ngày 11/5: Việt Nam củng cố ngôi đầuCập nhật liên tục thành tích của các VĐV Việt Nam tranh tài tại SEA Games 32 trong ngày hôm nay 11/5." alt="Link xem trực tiếp U22 Campuchia vs U22 Indonesia" />
- Tiền thân của Cơ quan Tình báo Quốc phòng Anh (DI) là Tình báo Quân sự (MI), được hình thành từ những năm 1680. Trong cộng đồng tình báo Anh, Cơ quan An ninh (SS/MI-5), Cơ quan Tình báo bí mật (SIS/MI-6) và Trung tâm Liên lạc Chính phủ (GCHQ) đều từng là một bộ phận của MI.
Trong quá trình phát triển, Tình báo Quân sự đã nhiều lần thay đổi chức năng, nhiệm vụ; đã trải qua các tên gọi Ban Tình báo (Intelligence Branch, 1873), Phòng Tình báo (Intelligence Division, 1888), Cục Tình báo Quân sự (Directorate of Military Intelligence-DMI, 1916), Cục Tình báo Hỗn hợp (Joint Intelligence Bureau-JIB, 1946), Cơ quan Tham mưu Tình báo Quốc phòng (Defence Intelligence Staff-DIS, 1964).
Tòa nhà Bộ Quốc phòng Anh. Ảnh: Wikipedia Đầu năm 2010, DIS được đổi tên thành Tình báo Quốc phòng (Defence Intelligence-DI), đặt tại trụ sở Bộ Quốc phòng Anh (Whitehall Street, quận Westminster, London SW1A 2HB).
Khác với MI-5, MI-6 và GCHQ, DI trực thuộc Bộ Quốc phòng Anh, ngân sách hoạt động do Bộ Quốc phòng cấp. Đây là nơi tập trung các chuyên gia quân sự thuộc lục quân, không quân, hải quân và nhiều chuyên gia dân sự..
Nhiệm vụ chính của DI là thu thập, phân tích và đánh giá tin tình báo từ nguồn công khai và bí mật để phục vụ cho việc hoạch định chính sách, kiểm soát khủng hoảng, phục vụ cho các chiến dịch quân sự và các nhiệm vụ mua sắm vũ khí, trang bị.
DI cung cấp tình báo cho Bộ Quốc phòng, các bộ tư lệnh, các lực lượng đang tác chiến cũng như các bộ thuộc chính phủ. Từ sau vụ khủng bố 11/9/2001 ở Mỹ, DI tập trung nhiều hơn cho thu thập thông tin về việc phát triển và phổ biến các loại vũ khí huỷ diệt hàng loạt.
DI cũng thu thập các thông tin tình báo phục vụ cho MI-5, MI-6 và GCHQ. Ngoài ra, DI còn cung cấp các dịch vụ địa không gian như lập biểu đồ, bản đồ và tham gia vào hoạt động huấn luyện tình báo.
Cơ cấu tổ chức
Đứng đầu DI là Giám đốc Tình báo quốc phòng (CDI). Giúp việc cho CDI có 2 phó giám đốc: một phó (DCDI) chịu trách nhiệm về cung cấp tin tình báo, và một phó (DGIC) phụ trách thu thập tin tình báo. Tổng số nhân viên của DI khoảng 4.500 người. Cơ cấu của DI bao gồm các các bộ phận chính sau:
Một là, Ban Phân tích và Đánh giá tình báo quốc phòng (DIAS), có khoảng 700 nhân viên, làm việc tại trụ sở Văn phòng Bộ Quốc phòng. DIAS có các phòng: Đánh giá chiến lược, Đánh giá thực lực, Chống phổ biến vũ khí, Tác chiến, Hỗ trợ và phát triển.
Hai là, Trung tâm An ninh và Tình báo quốc phòng (DISC), khoảng 500 nhân viên, trụ sở tại thị trấn Chicksands, hạt Bedfordshire. DISC thành lập ngày 1/10/1996, nhiệm vụ chính là huấn luyện lực lượng an ninh, tình báo; tư vấn về chính sách an ninh, tình báo; đào tạo lực lượng cho 3 quân chủng LLVT và các cơ quan an ninh, tình báo khác. Trường đại học Tình báo nằm cùng địa điểm với DISC.
Ba là, Tổ hợp Thu thập tình báo (ICG), thành lập tháng 6/2006, khoảng 1.600 nhân viên, có nhiệm vụ cung cấp tình báo tín hiệu, hình ảnh và địa lý.
Về cơ cấu, ICG có 4 bộ phận chính:
1. Trung tâm Địa lý quốc phòng (DGC), đặt tại Feltham, hạt Middlesex, chịu trách nhiệm cung cấp, lưu trữ thông tin về các bản đồ, biểu đồ không gian, đường biên giới quốc tế, tên địa lý và các vấn đề địa vật lý khác. Giám đốc DGC là quan chức dân sự.
2. Trung tâm Tình báo do thám trên không hỗn hợp (JARIC), trụ sở tại căn cứ không quân Bramton, Cambridgeshire. JARIC thu thập tin tình báo hình ảnh, là cơ quan hỗn hợp gồm cả lực lượng dân sự và quân sự, có khoảng 520 nhân viên, trong đó khoảng 300 là quân nhân.
3. Cơ quan Địa không gian và Hàng không hỗn hợp (JAGO), đóng ở 3 nơi: Hermitage (Berkshire, Anh); thành phố Monchengladbach (bang North Rhine – Westphalia, Đức); và thị trấn North (Middlesex, Anh). JAGO là tổ chức của 3 quân chủng lục quân, không quân, hải quân, đứng đầu là một đại tá lục quân, chịu trách nhiệm về địa hình quân sự cho các chiến dịch của Anh, LHQ và NATO.
4. Cơ quan Đảm bảo tín hiệu hỗn hợp (JSSO), đặt tại: Cộng hòa Síp; căn cứ không quân Digby của hải quân tại Lincolnshire; và thị trấn Cheltenham, hạt Gloucestershire. JSSO cũng là tổ chức của 3 quân chủng LLVT, chịu trách nhiệm thu thập tình báo tín hiệu và hỗ trợ cho các chiến dịch quân sự; nghiên cứu các hệ thống và công nghệ liên lạc mới để hỗ trợ cho tác chiến của quân đội Anh cả trong và ngoài nước.
Bốn là, Lực lượng tác chiến của DI, khoảng 1.700 nhân viên, cả dân sự và quân sự. Đây là lực lượng tình báo con người, hoạt động cả trong nước và ngoài nước, cả bí mật và công khai dưới các bình phong tùy viên quân sự hay các công ty của Bộ Quốc phòng Anh.
Phương thức hoạt động
DI hoạt động cả bí mật và công khai, sử dụng cả nguồn lực tình báo con người và tình báo kỹ thuật. Tin tình báo của DI hiện nay chủ yếu thu thập qua ICG, sử dụng các phương tiện kỹ thuật chặn thu tín hiệu liên lạc và sử dụng lực lượng không quân để tiến hành các chiến dịch do thám trên không. Ngoài ra, DI còn nhận thông tin điệp báo do Lực lượng tác chiến thực hiện.
Trên thực tế, việc thu thập tin tình báo của DI qua ICG chỉ là một phần trong nhiệm vụ tổng thể thu thập, phân tích và đánh giá tin tình báo đa nguồn. Chính hoạt động thu thập tin tức đa nguồn đã giúp cho DI khác biệt so với các cơ quan tình báo khác, vốn chỉ tập trung chủ yếu vào tin tình báo một nguồn.
Để thực hiện nhiệm vụ tin tức tốt hơn, đã có đề xuất tách DI ra khỏi Bộ Quốc phòng để trở thành một cơ quan độc lập, áp dụng kiểu quan hệ giống như MI-6 với Bộ Ngoại giao Anh. Tuy nhiên, đề xuất này đã bị bác bỏ. Dù sao, giới lãnh đạo Anh coi Tình báo quốc phòng là nền tảng cho mọi quyết định tác chiến trong các chiến dịch quân sự.
Nguyên Phong
Nga phát hiện âm mưu đáng sợ của khủng bố al-Qaeda
Theo tình báo Nga, các tay súng khủng bố có liên hệ al-Qaeda tại tỉnh Idlib, Syria đang âm mưu sử dụng vũ khí hóa học nhằm đổ tội cho chính phủ nước này.
" alt="Bề dày đáng nể của Cơ quan Tình báo Quốc phòng Anh" />
- ·Nhận định, soi kèo Dyala vs Al Zawraa, 18h30 ngày 23/1: Củng cố ngôi đầu
- ·Nhận định CAHN vs Khánh Hòa, 19h15 ngày 12/5
- ·Kết quả bóng đá Real Madrid 3
- ·Trung Quốc thách thức vị thế bá chủ Mỹ
- ·Nhận định, soi kèo MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1: Quỷ đỏ mất nanh
- ·Man City rắc rối: Julian Alvarez mâu thuẫn Pep Guardiola
- ·Ai sẽ thắng trong trận so găng Trump
- ·Lịch thi đấu ASIAD 19 của đoàn Việt Nam hôm nay 22/9
- ·Nhận định, soi kèo Freiburg vs Bayern Munich, 21h30 ngày 25/1: Kiểm điểm bản thân
- ·Kết quả bóng đá U17 Việt Nam 1