Làng eSports đã chứng kiến một loạt những hóa đơn thanh toán khổng lồ trong năm năm vừa qua. Mặc dù tổng giá trị giải thưởng không quyết định được uy tín của một giải đấu eSports, nhưng có một lý do rõ ràng rằng, nhiều tuyển thủ nhìn vào đó để quyết định xem họ có nên tới đó tham dự hay không.

Giải thưởng eSports đầu tiên đã được trao tặng vào năm 1997, khi Dennis "Thresh" Fong giành được chiếc Ferrari 328 màu đỏ từ nhà phát triển Quake, John Carmac. Năm 2006, Johan "Toxjq" Quick đã có được chiếc đồng hồ Rolex qua giải đấu WSVG Quake 4.

Chúng đều là những hiện vật có giá trị tại thời điểm đó. Nhưng giải thưởng ngày nay đang ngày càng “phình to” hơn và người chơi hoàn toàn có quyền đưa ra quyết định nghỉ hưu khi giành được chúng.

Một phần lớn dẫn tới điều này là do sự phổ biến của crowfunding (tạm hiểu là gây quỹ cộng đồng), khi các nhà phát triển đã bắt đầu đưa ra các món trang bị in-game độc đáo để tạo điều kiện cho người chơi gia tăng hệ thống giải thưởng. Valve, nhà phát triển của Dota 2Counter-Strike: Global Offensive, hiện đang rất thành công với mô hình này.

Giải đấu Dota 2lớn nhất trong năm, The International, đã có những bước phát triển to lớn qua sáu năm vừa rồi nhờ hình thức gây quỹ cộng đồng qua Battle Pass.

Ngay sau đây là những hệ thống giải thưởng lớn nhất trong ngành eSports. Dota 2LMHTchiếm phần lớn trong danh sách top 10 – điều không mấy bất ngờ.

1/ The International 6 – 20,4 triệu USD

Giải vô địch thế giới hàng năm bộ môn Dota 2của Valve đã phá kỷ lục về số tiền thưởng trong lịch sử hình thành và phát triển của eSports trong suốt bảy năm vừa qua. Trong khi cung cấp tổng cộng 1,6 triệu USD ở hai năm 2011 và 2012, kể từ 2013, TI đã trở thành ví dụ thành công nhất của mô hình gây quỹ cộng đồng eSports.

Phiên bản mới nhất của giải đấu, TI6, đã chạm mốc 20,4 triệu USD. Và đội tuyển giành được chiến thắng chung cuộc, Wings Gaming, đã đem về nhà số tiền 9,1 triệu USD – lthiết ập Kỷ lục Guinness.

2/ Chung kết Thế giới LMHT 2016 – 5 triệu USD

Lần đầu tiên trong lịch sử LMHT, Riot Games tạo điều kiện cho fan hâm mộ nâng tổng giá trị giải thưởng của giải đấu thông qua việc mua sắm những vật phẩm in-game.

Ban đầu, Riot cung cấp hai triệu USD, và tổng giá trị giải thưởng đã nâng lên thành năm triệu USD khiến cho CKTG 2016trở thành giải đấu đắt giá nhất của bộ môn LMHT.

3/ Dota 2 Asia Championship – 3 triệu USD

Với tiền thân là chuỗi giải đấu Dota 2 Major, 2015 Dota 2 Asia Championship với tổng tiền thưởng 3.057.000 USD nhiều hơn Valve Major 57.000 USD. Tổ chức tại Thượng Hải, Trung Quốc, giải đấu chứng kiến Evil Geniuses đã giành được một trong những số tiền thưởng lớn nhất lịch sử Dota 2chuyên nghiệp khi vượt qua Vici Gaming 3-0.

4/ Dota 2 Valve Major – 3 triệu USD

Cung cấp ba triệu USD mỗi sự kiện, Dota 2 Major là chuỗi giải đấu lớn nhất của bộ môn MOBA được Valve đứng ra tổ chức, chỉ xếp sau TI. Ra mắt vào tháng 11/2015 với giải đấu mang tên Frankfurt Major, OG hiện đang là “trùm” khi sở hữu tới bốn danh hiệu khác nhau.

5/Chung kết Thế giới Smite 2015 – 2,6 triệu USD

Giải vô địch thế giới đầu tiên của bộ môn Smiteđã gia tăng tổng giá trị tiền thưởng lên 1,6 triệu USD sau khi Hi-Rez Studios thực hiện mô hình gây quỹ cộng đồng. Được tổ chức tại Cobb Energy Center, Atlanta, Mỹ, nhà vô địch Cognitive Gaming nhận 1,3 triệu USD, bằng đúng một nửa giá trị tổng giải thưởng giải đấu.

6/Chung kết Thế giới Halo 2016 – 2,5 triệu USD

Được Microsoft tài trợ toàn bộ, giải đấu số một của bộ môn Halotrong năm 2015 có tổng cộng 2,5 triệu USD tiền thưởng. Counter Logic Gaming là đội tuyển xuất sắc nhất giải đấu, đem về nhà một triệu USD tiền thưởng.

7/ 2016 Call of Duty XP Championship – 2 triệu USD

Sau các giải Chung kết Thế giới, Activision quyết định “chơi lớn” khi tăng gấp đôi tổng giải thưởng cho 2016 Call of Duty XP Championship.

8/ 2016 World Esports Games – 1,5 triệu USD

Lần đầu tiên trong nỗ lực tạo ra một giải đấu eSports toàn cầu khác biệt, “gã khổng lồ” bán lẻ Trung Quốc Alibaba đã cung cấp 1,5 triệu USD tiền thưởng cho hai bộ môn CS:GODota 2.

9/ ELEAGUE Season 1 – 1,4 triệu USD

Giải đấu CS:GOcủa Turner Sports không chỉ đem tới những trận chiến khó quên, mà nó còn đi vào lịch sử của bộ môn bắn súng “non trẻ” với hệ thống giải thưởng “bự” nhất.

10/ Chung kết Thế giới BlizzCon 2016 – 1 triệu USD

Sự kiện hàng năm BlizzCon lần thứ 11 đã đăng cai hai bộ môn thi đấu là vòng Chung kết HearthstoneHeroes of the Storm. Blizzard cung cấp một triệu USD tiền thưởng dành cho mỗi giải đấu.

None(Theo Dot Esports)

" />

Top 10 hệ thống giải thưởng “kếch xù” nhất trong lịch sử eSports

Ngoại Hạng Anh 2025-01-28 00:38:51 99

Làng eSports đã chứng kiến một loạt những hóa đơn thanh toán khổng lồ trong năm năm vừa qua. Mặc dù tổng giá trị giải thưởng không quyết định được uy tín của một giải đấu eSports,ệthốnggiảithưởngkếchxùnhấttronglịchsửleipzig vs nhưng có một lý do rõ ràng rằng, nhiều tuyển thủ nhìn vào đó để quyết định xem họ có nên tới đó tham dự hay không.

Giải thưởng eSports đầu tiên đã được trao tặng vào năm 1997, khi Dennis "Thresh" Fong giành được chiếc Ferrari 328 màu đỏ từ nhà phát triển Quake, John Carmac. Năm 2006, Johan "Toxjq" Quick đã có được chiếc đồng hồ Rolex qua giải đấu WSVG Quake 4.

Chúng đều là những hiện vật có giá trị tại thời điểm đó. Nhưng giải thưởng ngày nay đang ngày càng “phình to” hơn và người chơi hoàn toàn có quyền đưa ra quyết định nghỉ hưu khi giành được chúng.

Một phần lớn dẫn tới điều này là do sự phổ biến của crowfunding (tạm hiểu là gây quỹ cộng đồng), khi các nhà phát triển đã bắt đầu đưa ra các món trang bị in-game độc đáo để tạo điều kiện cho người chơi gia tăng hệ thống giải thưởng. Valve, nhà phát triển của Dota 2Counter-Strike: Global Offensive, hiện đang rất thành công với mô hình này.

Giải đấu Dota 2lớn nhất trong năm, The International, đã có những bước phát triển to lớn qua sáu năm vừa rồi nhờ hình thức gây quỹ cộng đồng qua Battle Pass.

Ngay sau đây là những hệ thống giải thưởng lớn nhất trong ngành eSports. Dota 2LMHTchiếm phần lớn trong danh sách top 10 – điều không mấy bất ngờ.

1/ The International 6 – 20,4 triệu USD

Giải vô địch thế giới hàng năm bộ môn Dota 2của Valve đã phá kỷ lục về số tiền thưởng trong lịch sử hình thành và phát triển của eSports trong suốt bảy năm vừa qua. Trong khi cung cấp tổng cộng 1,6 triệu USD ở hai năm 2011 và 2012, kể từ 2013, TI đã trở thành ví dụ thành công nhất của mô hình gây quỹ cộng đồng eSports.

Phiên bản mới nhất của giải đấu, TI6, đã chạm mốc 20,4 triệu USD. Và đội tuyển giành được chiến thắng chung cuộc, Wings Gaming, đã đem về nhà số tiền 9,1 triệu USD – lthiết ập Kỷ lục Guinness.

2/ Chung kết Thế giới LMHT 2016 – 5 triệu USD

Lần đầu tiên trong lịch sử LMHT, Riot Games tạo điều kiện cho fan hâm mộ nâng tổng giá trị giải thưởng của giải đấu thông qua việc mua sắm những vật phẩm in-game.

Ban đầu, Riot cung cấp hai triệu USD, và tổng giá trị giải thưởng đã nâng lên thành năm triệu USD khiến cho CKTG 2016trở thành giải đấu đắt giá nhất của bộ môn LMHT.

3/ Dota 2 Asia Championship – 3 triệu USD

Với tiền thân là chuỗi giải đấu Dota 2 Major, 2015 Dota 2 Asia Championship với tổng tiền thưởng 3.057.000 USD nhiều hơn Valve Major 57.000 USD. Tổ chức tại Thượng Hải, Trung Quốc, giải đấu chứng kiến Evil Geniuses đã giành được một trong những số tiền thưởng lớn nhất lịch sử Dota 2chuyên nghiệp khi vượt qua Vici Gaming 3-0.

4/ Dota 2 Valve Major – 3 triệu USD

Cung cấp ba triệu USD mỗi sự kiện, Dota 2 Major là chuỗi giải đấu lớn nhất của bộ môn MOBA được Valve đứng ra tổ chức, chỉ xếp sau TI. Ra mắt vào tháng 11/2015 với giải đấu mang tên Frankfurt Major, OG hiện đang là “trùm” khi sở hữu tới bốn danh hiệu khác nhau.

5/Chung kết Thế giới Smite 2015 – 2,6 triệu USD

Giải vô địch thế giới đầu tiên của bộ môn Smiteđã gia tăng tổng giá trị tiền thưởng lên 1,6 triệu USD sau khi Hi-Rez Studios thực hiện mô hình gây quỹ cộng đồng. Được tổ chức tại Cobb Energy Center, Atlanta, Mỹ, nhà vô địch Cognitive Gaming nhận 1,3 triệu USD, bằng đúng một nửa giá trị tổng giải thưởng giải đấu.

6/Chung kết Thế giới Halo 2016 – 2,5 triệu USD

Được Microsoft tài trợ toàn bộ, giải đấu số một của bộ môn Halotrong năm 2015 có tổng cộng 2,5 triệu USD tiền thưởng. Counter Logic Gaming là đội tuyển xuất sắc nhất giải đấu, đem về nhà một triệu USD tiền thưởng.

7/ 2016 Call of Duty XP Championship – 2 triệu USD

Sau các giải Chung kết Thế giới, Activision quyết định “chơi lớn” khi tăng gấp đôi tổng giải thưởng cho 2016 Call of Duty XP Championship.

8/ 2016 World Esports Games – 1,5 triệu USD

Lần đầu tiên trong nỗ lực tạo ra một giải đấu eSports toàn cầu khác biệt, “gã khổng lồ” bán lẻ Trung Quốc Alibaba đã cung cấp 1,5 triệu USD tiền thưởng cho hai bộ môn CS:GODota 2.

9/ ELEAGUE Season 1 – 1,4 triệu USD

Giải đấu CS:GOcủa Turner Sports không chỉ đem tới những trận chiến khó quên, mà nó còn đi vào lịch sử của bộ môn bắn súng “non trẻ” với hệ thống giải thưởng “bự” nhất.

10/ Chung kết Thế giới BlizzCon 2016 – 1 triệu USD

Sự kiện hàng năm BlizzCon lần thứ 11 đã đăng cai hai bộ môn thi đấu là vòng Chung kết HearthstoneHeroes of the Storm. Blizzard cung cấp một triệu USD tiền thưởng dành cho mỗi giải đấu.

None(Theo Dot Esports)

本文地址:http://account.tour-time.com/news/70a399860.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Đồng Nai vs Trẻ TPHCM, 16h00 ngày 23/1: Tiếp tục chìm sâu

- Tại nhiều vùng quêđang “thay da đổi thịt”, hàng ngày nhiều phụ nữ “chân đất” bước lên thànhnhững quý bà, quý cô cũng muốn “đổi thịt thay da” cho chính mình.

Chuyện hành lang

Gần cuối giờ chiều nhưng không khí tại một trung tâm thẩm mỹ trên đường GiảiPhóng vẫn còn khá nhộn nhịp. Cánh cửa phòng chờ khép mở, người căng thẳng đivào, kẻ xuýt xoa bước ra.

Bước ra ngoài với gương mặt dày đặc những chấm đỏ li ti, chị Lê Thị Oanh (21tuổi, Hà Nam) nhìn nhanh về phía ghế chờ thoáng chút ngượng ngùng rồi chạyvội về phía cô bạn đi cùng.

Giọng chị rít lên từng tiếng: “Phải điều trịkéo dài trong 6 tháng, tổng cộng hết 8 triệu. Hôm nay mình mang 2 triệu, nộptrước luôn để lần sau lên nộp tiếp cũng được…”.

Không để Oanh nói hết lời, cô bạn vội vàng xua tay: “Chỉ nộp trước được 1triệu rưỡi thôi, tiền tiêu từ sáng phải bớt lại để tiền xe đi về chiều naynữa”. Loay hoay mở túi rút tiền để vào quyển sổ khám theo dõi, Oanh vẫnkhông ngừng: “Mặt giờ cứ nóng ran, rát rát chắc tại lần đầu nó thế”. Rồi chịvội vàng mở cửa bước vào trong.

Có nhà cao xe đẹp rồi thì mình cũng phải đẹp cho nó xứng?
">

Những quý bà muốn 'thay thịt đổi da'

Chiếc SUV hạng sang mang nhãn hiệu Cadillac Escalade ESV đảm nhận vai trò kéo để vận chuyển “siêu ngựa” Ferrari 458 Italia trên đường Hải Dương gây xôn xao.

Mới đây, mạng xã hội vừa đăng tải một số hình ảnh chụp lại cảnh hai chiếc siêu xe kéo nhau trên đường phố.

{keywords}

Hai chiếc siêu xe kéo nhau trên đường gây tò mò

Theo thông tin chia sẻ được biết chiếc xe mang nhãn hiệu Cadillac Escalade ESV kéo “siêu ngựa” Ferrari 458 Italia trên đường Hải Dương đã khiến nhiều người bất ngờ. Hình ảnh này gây sốt mạng không chỉ bởi độ sang trọng của những chiếc xe mà còn bởi độ “chịu chơi” của chủ nhân những chiếc xe này khi dùng siêu xe để kéo.

Được biết, bộ đôi xe trên thuộc sở hữu của một đại gia Hà Thành kinh doanh trong lĩnh vực gas.

{keywords}

Những hình ảnh chất chơi được đăng tải trên mạng xã hội đã nhanh chóng nhận được nhiều sự quan tâm của cộng đồng mạng.

Facebooker N.C bình luận: “Thật bái phục. Độ chịu chơi của số ít đại gia Việt Nam có đẳng cấp, mấy anh đại gia nhớ thử cái này xem xe có an toàn và bền không nhá”.

Một số khác thì không thích độ phô trương này: “Chán thật! Người ăn không hết kẻ lần không ra”.

Hiện hình ảnh trên vẫn đang nhận được nhiều sự quan tâm của cộng đồng mạng.

(Theo ĐSPL)
">

Đại gia Hà Nội mang ‘khủng long’ Cadillac kéo Ferrari 458 trên đường

5 ngày chơi trò 'yêu'

Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Perez Zeledon, 5h00 ngày 24/1: Nối mạch toàn thắng

Đàn ông không thích điều gì khi 'yêu'?

Bản update mới nhấtcủa PlayerUnknown’s Battlegroundsđem theo một phần mềm chống gian lận (anti-cheat) hoàn toàn mới khiến cho rất nhiều tài khoản của người chơi bị ban. Và thú vị hơn thế, nó còn phát hiện ra nhiều pro players đã gian lận trong quá trình chơi PUBG.

Tính đến thời điểm hiện tại, một số lượng lớn tài khoản của nhiều pro players đã bị ban – dù chưa có nguồn tin uy tín xác nhận.

Một chủ đề trên trang mạng Reddit đang được cộng đồng PUBGquan tâm khi trong đó có danh sách những pro players sở hữu tài khoản bị ban – bao gồm PlayerJones, Hoffmann88, sezk0, TEXQS, Cuhris, Tefl0n, SIDJkee, Smitty, Papaya, Cageman, houlow và Kraqen.

Và cái tên đáng chú ý nhất trong số đó là Can “TEXQS” Ozdemir, player đang thuộc biên chế team Pittsburgh Knights, team châu Âu đã từng góp mặt tại PUBG Global Invitational (PGI) 2018 hồi cuối tháng 7 vừa qua.

Tổ chức Pittsburgh Knights đã đăng tải một thông cáo báo chí liên quan đến lệnh ban TEXQS trên tài khoản Twitter chính thức vào ngày 21/12 vừa qua.

Trung thực và liêm chính là những giá trị cốt lõi trong tổ chức Knights”, trích lược thông cáo. “Gian lận dưới bất cứ hình thức nào không chỉ gây ảnh hưởng xấu tới team của chúng tôi mà toàn bộ nền esports nói chung. Chúng tôi sẽ thực hiện lệnh ban này với player của mình, TEXQS, một cách rất nghiêm túc.

Pittsburgh Knights còn cho biết rằng, họ “rất tôn trọng và hỗ trợ PUBG Corp hết mình trong quá trình điều tra.

Trước mắt, TEXQS sẽ không được phép tham gia vào bất cứ giải đấu nào cùng với Pittsburgh Knights cho đến khi PUBG Corp hoàn tất và công bố kết quả điều tra về hành vi gian lận in-game.

Hai players khác tới từ team Sans Domicile Fixe (SDF) cũng đã thừa nhận đã có hành vi gian lận để vượt qua các vòng sơ loại online của PUBG Europe League 2019, giải đấu số một khu vực châu Âu trong năm tới đây – thông tin được chuyên gia phân tích Martin “Avnqr” Gøth xác nhận trên tài khoản Twitter cá nhân.

Cần phải lưu ý rằng, ngay sau khi bước vào những trận đấu onlan, SDF là team có thành tích thi đấu tệ hại nhất vòng loại của PUBG Europe League 2019 khi không có sự hỗ trợ từ những biện pháp gian lận.

Cụ thể, Kevin “Sezk0” Guerra và Aurelien “Houlow” Delelis đều đã bị SDF gạch tên khỏi danh sách thi đấu dù đã đươc hai người đồng đội là Nicolas “THZ” Debytere cùng Vincent “Fr_Steph” Fayon can ngăn nhưng vẫn gian lận.

Thông qua buổi streaming vào hôm qua (22/12), Sezko và THZ thừa nhận họ đã gian lận trong các trận đấu online và có thể nghỉ thi đấu PUBGchuyên nghiệp từ đây. Dự đoán trước tình hình, SDF đang tiến gần tới việc mua lại team Gamers Origin của Pháp trước khi mọi chuyện được công khai.

Hiện PUBG Corp vẫn chưa lên tiếng về lệnh ban dành cho các pro players, nhưng với tình hình hiện tại, họ phải nhanh chóng điều tra để công bố kết quả nhằm trấn an cộng đồng.

Nếu không có gì thay đổi, rất có thể chúng ta sẽ lại được chứng kiến nhiều pro players PUBGbuộc phải “treo tay” một khoảng thời gian – tương tự như trường hợp của Dakota “Exko” MacLeod, người bị cấm thi đấu chuyên nghiệp một nămdo sở hữu hai tài khoản bị ban vì sử dụng chương trình trái phép hồi đầu năm 2018.

None

">

PUBG: 12 pro players bị tố gian lận thông qua bản update mới

">

Nokia 9 Pureview sẽ có 3 phiên bản, hỗ trợ 4G, ra vào đầu năm 2019

友情链接