Lawrence Summers tại lễ công bố bức chân dung của ông. Ảnh: Stephanie Mitchell/ Harvard News

Di sản đồ sộ

GS Lawrence H. Summers cho biết ông luôn trân trọng thời gian làm việc tại ĐH Harvard. Sự tận lực không ngừng nghỉ của ông với tư cách là Hiệu trưởng Harvard xuất phát từ một niềm tin thực sự mạnh mẽ rằng những gì đã xảy ra năm 19 tuổi, khi ông còn là một trợ lý nghiên cứu cho nhà kinh tế học Marty Feldstein, cũng có thể xảy ra với hàng trăm, thậm chí hàng nghìn sinh viên khác. 

“Những tia lửa được thắp sáng ở nơi đây có thể tạo ra sự thay đổi vượt xa những gì các em có thể tưởng tượng. Sự tận lực cũng đến từ tri thức, và những ý tưởng được tạo ra ở đây có thể đem lại những tác động sâu sắc" - GS Summer chia sẻ. “Tôi là người luôn vội vàng bởi tôi muốn càng nhiều điều tương tự xảy ra với càng nhiều người càng tốt”.

Những chia sẻ khác từ đồng nghiệp và học trò cũng đã "vén bức màn" về một hiệu trưởng đáng kính của Harvard.

Những người bạn và đồng nghiệp lâu năm của GS Summer - gồm Hiệu trưởng Harvard đương nhiệm Larry Bacow, cựu Bộ trưởng Ngân khố Robert E. Rubin, và Giám đốc của Viện tế bào gốc Harvard Douglas Melton - ca ngợi sự quyết liệt, trí tuệ, ý tưởng mạnh mẽ và tình yêu đối với các cuộc tranh luận của Summers.

Thẩm phán Tòa án Tối cao Elena Kagan - từng là Hiệu trưởng Trường Luật Harvard trong nhiệm kỳ của GS Summers - cảm ơn GS Summers vì đã cho bà một mức độ độc lập nhất định, khiến bà trở thành tâm điểm "ghen tị" của các hiệu trưởng trường luật khác. 

“Nhưng đồng thời, GS Summers cũng thách thức tôi, thúc ép tôi, thúc đẩy tôi, và không chấp nhận những câu trả lời dễ dàng. Khi GS Summers nghĩ rằng tôi làm điều gì đó sai, ông cho tôi biết. Kết quả cuối cùng là tôi đã trở thành một nhà lãnh đạo tốt hơn, đưa ra những quyết định tốt hơn, và trường luật trở thành một nơi tốt hơn” - bà Kagan nói.

GS Summer nhận được sự kính trọng của đồng nghiệp và học trò bởi những sự thay đổi mà ông đã tạo ra cho giáo dục hay chính bản thân họ. Ảnh: Harvard news

GS Donald Rubin - thành viên của Hội đồng trường Harvard trong suốt nhiệm kỳ của GS Summers - cho biết GS Summers tạo ra những “sự chuyển đổi mô hình”. Ông đã thúc đẩy sự mở rộng của nghiên cứu khoa học sự sống tại Harvard với việc thành lập Viện Tế bào gốc và giúp đảm bảo 100 triệu USD để thành lập Viện Gen Broad.

Hiệu trưởng Trường Y Harvard George Q. Daley và GS Y khoa Caroline Shields Walker mô tả GS Summers từ người “rất hoài nghi”về khoa học tế bào gốc đã trở thành người"ủng hộ trung thành”cho lĩnh vực này. GS Douglas A. Melton từ Viện Nghiên cứu Tế bào gốc Harvard khẳng định GS Summers là một người "có tầm nhìn thực sự”, người đã thúc đẩy việc mở rộng ngành khoa học sinh học tại Harvard.

Khoản đầu tư đó đã mang lại lợi nhuận đáng kể, với 38 công ty công nghệ sinh học, cũng như vắc xin mRNA của Moderna ngừa Covid-19. Tất cả đều xuất phát từ Viện Nghiên cứu Tế bào gốc Harvard.

Mở rộng cánh cửa cho người tài

Mở rộng hơn cánh cửa vào ĐH Harvard cho những sinh viên giỏi nhất, bất kể thu nhập, là một ưu tiên hàng đầu khác của GS Summers.

Năm 2004, ĐH Harvard thông báo gia đình của những sinh viên có thu nhập dưới 40.000 USD không còn phải trả học phí (mức thu nhập áp dụng hiện nay là dưới 75,000 USD). Điều này đã giúp Harvard dễ tiếp cận hơn với những nhân tài, đồng thời khiến nhiều cơ sở đại học phải xem xét lại cách hỗ trợ tài chính cho sinh viên.

Theo GS Summers, “điều đó đã giúp chúng tôi tìm được những tài năng xuất chúng mà nếu không làm vậy, chúng tôi sẽ không bao giờ thấy”.

Hiện tại, GS Summers đang giảng dạy ba lớp đại học và ông vẫn là một người thầy, người cố vấn “rất được yêu quý” đối với nhiều thế hệ sinh viên, một tấm gương sáng để họ noi theo.

“Tính thích lập luận và tranh luận là một trong những điều khiến ông được sinh viên yêu quý”.

GS Summers cho biết những nỗ lực của ông - cho dù là mở rộng cửa đối với người tài và những học giả trẻ đầy triển vọng hay cung cấp các công cụ, hỗ trợ các giảng viên giải quyết những vấn đề khó khăn - được thúc đẩy bởi niềm tin Harvard có đủ năng lực để kiến tạo những thay đổi.

“Lý do khiến tôi phấn khích khi trở thành hiệu trưởng vì tôi nghĩ Harvard là một cộng đồng phi thường với tiềm năng vô song để thay đổi thế giới thông qua những sinh viên đã đến đây, thông qua những ý tưởng được nảy sinh ở đây. Đó là những gì tôi đã cố gắng làm với tư cách là một giáo viên, nhà nghiên cứu và với tư cách là hiệu trưởng” - GS Summers chia sẻ.

Lawrence H. Summers nhận bằng cử nhân khoa học của Viện Công nghệ Massachusetts vào năm 1975 và bằng Tiến sĩ Harvard vào năm 1982. Summers gia nhập Harvard vào năm 1983 và trở thành hiệu trưởng thứ 27 từ năm 2001-2006.

Trong suốt hai thập kỷ qua, ông đã đảm nhiệm nhiều vị trí, bao gồm Phó Giám đốc kinh tế phát triển và chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới (WB), Thứ trưởng Bộ Ngân khố về các vấn đề quốc tế, Giám đốc Hội đồng Kinh tế Quốc gia của Chính quyền Tổng thống Obama từ năm 2009-2011, và Bộ trưởng Ngân khố Mỹ từ năm 1999-2001. 

Ông trở lại giảng dạy vào năm 2008 với tư cách là Hiệu trưởng danh dự. Ông cũng là Giám đốc Trung tâm Mossavar-Rahmani về Kinh doanh và Chính phủ tại Trường Harvard Kennedy.

Bảo Huy(Theo Harvard News)

Nam sinh gốc Việt vượt nghịch cảnh giành học bổng toàn phần Harvard

Nam sinh gốc Việt vượt nghịch cảnh giành học bổng toàn phần Harvard

Hồ Hữu Thắng đã trúng tuyển học bổng toàn phần tại ĐH Harvard ngành Khoa học máy tính. Được biết, nam sinh đến Mỹ khi 3 tuổi, sống cùng người mẹ đơn thân và anh trai tại 1 vùng quê nghèo." />

Người Hiệu trưởng đáng kính của ĐH Havard

Kinh doanh 2025-01-28 00:23:02 6

“Không có năm năm nào trong cuộc đời,ườiHiệutrưởngđángkínhcủaĐoleksandr syrskyi tôi được sống nhiều như trong năm năm làm Hiệu trưởng ở Harvard” - Giáo sư Lawrence H. Summers xúc động chia sẻ tại buổi ra mắt bức chân dung của mình tại thư viện trường.

Lawrence Summers tại lễ công bố bức chân dung của ông. Ảnh: Stephanie Mitchell/ Harvard News

Di sản đồ sộ

GS Lawrence H. Summers cho biết ông luôn trân trọng thời gian làm việc tại ĐH Harvard. Sự tận lực không ngừng nghỉ của ông với tư cách là Hiệu trưởng Harvard xuất phát từ một niềm tin thực sự mạnh mẽ rằng những gì đã xảy ra năm 19 tuổi, khi ông còn là một trợ lý nghiên cứu cho nhà kinh tế học Marty Feldstein, cũng có thể xảy ra với hàng trăm, thậm chí hàng nghìn sinh viên khác. 

“Những tia lửa được thắp sáng ở nơi đây có thể tạo ra sự thay đổi vượt xa những gì các em có thể tưởng tượng. Sự tận lực cũng đến từ tri thức, và những ý tưởng được tạo ra ở đây có thể đem lại những tác động sâu sắc" - GS Summer chia sẻ. “Tôi là người luôn vội vàng bởi tôi muốn càng nhiều điều tương tự xảy ra với càng nhiều người càng tốt”.

Những chia sẻ khác từ đồng nghiệp và học trò cũng đã "vén bức màn" về một hiệu trưởng đáng kính của Harvard.

Những người bạn và đồng nghiệp lâu năm của GS Summer - gồm Hiệu trưởng Harvard đương nhiệm Larry Bacow, cựu Bộ trưởng Ngân khố Robert E. Rubin, và Giám đốc của Viện tế bào gốc Harvard Douglas Melton - ca ngợi sự quyết liệt, trí tuệ, ý tưởng mạnh mẽ và tình yêu đối với các cuộc tranh luận của Summers.

Thẩm phán Tòa án Tối cao Elena Kagan - từng là Hiệu trưởng Trường Luật Harvard trong nhiệm kỳ của GS Summers - cảm ơn GS Summers vì đã cho bà một mức độ độc lập nhất định, khiến bà trở thành tâm điểm "ghen tị" của các hiệu trưởng trường luật khác. 

“Nhưng đồng thời, GS Summers cũng thách thức tôi, thúc ép tôi, thúc đẩy tôi, và không chấp nhận những câu trả lời dễ dàng. Khi GS Summers nghĩ rằng tôi làm điều gì đó sai, ông cho tôi biết. Kết quả cuối cùng là tôi đã trở thành một nhà lãnh đạo tốt hơn, đưa ra những quyết định tốt hơn, và trường luật trở thành một nơi tốt hơn” - bà Kagan nói.

GS Summer nhận được sự kính trọng của đồng nghiệp và học trò bởi những sự thay đổi mà ông đã tạo ra cho giáo dục hay chính bản thân họ. Ảnh: Harvard news

GS Donald Rubin - thành viên của Hội đồng trường Harvard trong suốt nhiệm kỳ của GS Summers - cho biết GS Summers tạo ra những “sự chuyển đổi mô hình”. Ông đã thúc đẩy sự mở rộng của nghiên cứu khoa học sự sống tại Harvard với việc thành lập Viện Tế bào gốc và giúp đảm bảo 100 triệu USD để thành lập Viện Gen Broad.

Hiệu trưởng Trường Y Harvard George Q. Daley và GS Y khoa Caroline Shields Walker mô tả GS Summers từ người “rất hoài nghi”về khoa học tế bào gốc đã trở thành người"ủng hộ trung thành”cho lĩnh vực này. GS Douglas A. Melton từ Viện Nghiên cứu Tế bào gốc Harvard khẳng định GS Summers là một người "có tầm nhìn thực sự”, người đã thúc đẩy việc mở rộng ngành khoa học sinh học tại Harvard.

Khoản đầu tư đó đã mang lại lợi nhuận đáng kể, với 38 công ty công nghệ sinh học, cũng như vắc xin mRNA của Moderna ngừa Covid-19. Tất cả đều xuất phát từ Viện Nghiên cứu Tế bào gốc Harvard.

Mở rộng cánh cửa cho người tài

Mở rộng hơn cánh cửa vào ĐH Harvard cho những sinh viên giỏi nhất, bất kể thu nhập, là một ưu tiên hàng đầu khác của GS Summers.

Năm 2004, ĐH Harvard thông báo gia đình của những sinh viên có thu nhập dưới 40.000 USD không còn phải trả học phí (mức thu nhập áp dụng hiện nay là dưới 75,000 USD). Điều này đã giúp Harvard dễ tiếp cận hơn với những nhân tài, đồng thời khiến nhiều cơ sở đại học phải xem xét lại cách hỗ trợ tài chính cho sinh viên.

Theo GS Summers, “điều đó đã giúp chúng tôi tìm được những tài năng xuất chúng mà nếu không làm vậy, chúng tôi sẽ không bao giờ thấy”.

Hiện tại, GS Summers đang giảng dạy ba lớp đại học và ông vẫn là một người thầy, người cố vấn “rất được yêu quý” đối với nhiều thế hệ sinh viên, một tấm gương sáng để họ noi theo.

“Tính thích lập luận và tranh luận là một trong những điều khiến ông được sinh viên yêu quý”.

GS Summers cho biết những nỗ lực của ông - cho dù là mở rộng cửa đối với người tài và những học giả trẻ đầy triển vọng hay cung cấp các công cụ, hỗ trợ các giảng viên giải quyết những vấn đề khó khăn - được thúc đẩy bởi niềm tin Harvard có đủ năng lực để kiến tạo những thay đổi.

“Lý do khiến tôi phấn khích khi trở thành hiệu trưởng vì tôi nghĩ Harvard là một cộng đồng phi thường với tiềm năng vô song để thay đổi thế giới thông qua những sinh viên đã đến đây, thông qua những ý tưởng được nảy sinh ở đây. Đó là những gì tôi đã cố gắng làm với tư cách là một giáo viên, nhà nghiên cứu và với tư cách là hiệu trưởng” - GS Summers chia sẻ.

Lawrence H. Summers nhận bằng cử nhân khoa học của Viện Công nghệ Massachusetts vào năm 1975 và bằng Tiến sĩ Harvard vào năm 1982. Summers gia nhập Harvard vào năm 1983 và trở thành hiệu trưởng thứ 27 từ năm 2001-2006.

Trong suốt hai thập kỷ qua, ông đã đảm nhiệm nhiều vị trí, bao gồm Phó Giám đốc kinh tế phát triển và chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới (WB), Thứ trưởng Bộ Ngân khố về các vấn đề quốc tế, Giám đốc Hội đồng Kinh tế Quốc gia của Chính quyền Tổng thống Obama từ năm 2009-2011, và Bộ trưởng Ngân khố Mỹ từ năm 1999-2001. 

Ông trở lại giảng dạy vào năm 2008 với tư cách là Hiệu trưởng danh dự. Ông cũng là Giám đốc Trung tâm Mossavar-Rahmani về Kinh doanh và Chính phủ tại Trường Harvard Kennedy.

Bảo Huy(Theo Harvard News)

Nam sinh gốc Việt vượt nghịch cảnh giành học bổng toàn phần Harvard

Nam sinh gốc Việt vượt nghịch cảnh giành học bổng toàn phần Harvard

Hồ Hữu Thắng đã trúng tuyển học bổng toàn phần tại ĐH Harvard ngành Khoa học máy tính. Được biết, nam sinh đến Mỹ khi 3 tuổi, sống cùng người mẹ đơn thân và anh trai tại 1 vùng quê nghèo.
本文地址:http://account.tour-time.com/news/725e398521.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Farense vs Rio Ave, 22h30 ngày 25/1: Áp sát đối thủ

Erik ten Hag bỏ rơi Ronaldo, còn Casemiro cũng chỉ được vào sân 30 phút ở derby Manchester

Chứng kiến trận thua muối mặt của Quỷ đỏ, cựu tiền vệ Van der Vaart đã chỉ trích việc dùng người của nhà cầm quân đồng hương, cho rằng ông thật sai lầm khi loại Casemiro khỏi đội hình xuất phát:

Erik ten Hag lẽ ra nên để Casemiro đá chính ngay lập tức. McTominay bắt đầu có những màn trình diễn tốt và MU bắt đầu giành chiến thắng.

Sau đó tất nhiên ông ấy không thể loại McTominay ra khỏi đội nữa. Tôi thấy quyết định của Erik ten Hag thật ngu ngốc bởi vì ông ấy đang tạo ra vấn đề cho chính mình”.

Không chỉ Van der Vaart, cựu thuyền trưởng Ajax còn vấp phải những chỉ trích từ người khác về cách dùng Casemiro, cho rằng ông đang phí phạm.

Cựu tiền vệ Real Madrid có 6 lần ra sân cho Quỷ đỏ, trong đó chơi 4 tại Premier League nhưng vẫn chưa được đá chính một trận nào ở sân chơi này.

Thuyền trưởng MU tuyên bố, Casemiro phải chiến đấu để giành suất đá chính với McTominay

Erik ten Hag khẳng định, không có sự ‘trù dập’ nào ở đây, chỉ là đòi hỏi Casemiro phải tự mình giành lấy suất đá chính:“Vào ngày MU ký hợp đồng với cậu ấy, đội bắt đầu giành chiến thắng. Cả đội làm rất tốt. Không có gì chống lại Casemiro ở đây cả.

Chỉ là Casemiro phải cạnh tranh để giành suất đá chính, mà trong trường hợp này là với McTominay. Cậu ấy đã thể hiện rất tốt.

Tôi chắc chắn rằng Casemiro rất quan trọng với MU. Cậu ấy sẽ sớm tìm thấy mình trong đội nhưng Casemiro phải giành được (suất đá chính) một cách tự nhiên”.

Thầy trò Erik ten Hag sẽ hành quân đến Đảo Síp để làm khách Omonia Nicosia lúc 23h45 ngày 6/10 trong khuôn khổ bảng E Europa League.

Klopp dùng Ronaldo để giải thích phong độ kém của Liverpool

Klopp dùng Ronaldo để giải thích phong độ kém của Liverpool

Jurgen Klopp đã mượn Ronaldo đang trải qua những ngày tồi tệ ở MU để lý giải cho sự chật vật của Liverpool mùa này.">

Erik ten Hag bị chỉ trích với Casemiro, gây hại cho MU

Nhận định, soi kèo Hà Nội vs HAGL, 19h15 ngày 24/1: Bám đuổi đội đầu bảng

Vào ngày 16/11 tới đây, tiền đạo người xứ Nghệ và cô bạn gái kín tiếng Viên Minh sẽ tổ chức lễ thành hôn tại TPHCM với địa điểm được giữ kín.

Cũng giống như lễ đính hôn trước đó, ngoài địa điểm tổ chức cưới được giữ bí mật, cặp đôi cũng hạn chế số lượng khách mời do muốn có sự riêng tư. 

{keywords}
Công Phượng và Viên Minh trong lễ đính hôn hồi tháng 6

Sau đám cưới chính thức được tổ chức tại TPHCM, Công Phượng và Viên Minh cũng sẽ tổ chức đãi tiệc ở Phú Quốc cũng như quê nhà Nghệ An của chú rể với thời gian đến lúc này vẫn được giữ kín.

{keywords}
Sau lễ đính hôn, Viên Minh thường xuyên xuất hiện trên khán đài cổ vũ chồng sắp cưới

Trước đó, vào những ngày đầu tháng 6, Công Phượng bất ngờ tổ chức lễ đính hôn khiến nhiều fan nữ sửng sốt. Tuy nhiên ngay sau đó tất cả đã cùng chúc phúc cho chân sút người xứ Nghệ khi gặp được ý trung nhân vẹn toàn cả tài lẫn sắc.

Đáng chú ý sau khi đính hôn, phong độ của Công Phượng “lên như diều gặp gió” khi trở thành chân sút chủ lực của CLB TPHCM. Tuy nhiên, sau đó anh gặp phải một chấn thương ở lượt đấu áp chót giai đoạn 1 nên đành phải nghỉ một thời gian.

M.A

">

Đám cưới Công Phượng và Viên Minh diễn ra vào 16/11 tại TP.HCM

友情链接