Có 8/10 đồng tiền mã hóa giá trị nhất thị trường suy giảm. (Ảnh: Coinmarketcap) 

Theo thống kê của Coinmarketcap, vốn hóa thị trường của Bitcoin hiện ở mức 63,6 tỷ USD, giảm gần 300 triệu USD so cùng giờ ngày hôm qua 13/2. Số đồng tiền cung ứng là 17,53 triệu BTC, không thay đổi.

Ảnh hưởng từ đà giảm của Bitcoin, Litecoin và Binance Coin cũng giảm mạnh, lần lượt 4,03% và 5,05%. Đây cũng là hai đồng coin giảm mạnh nhất trong 10 đồng tiền kỹ thuật số có giá trị nhất thị trường.

" />

Giá bitcoin hôm nay 14/2: Không có ‘lễ tình nhân’ cho nhà đầu tư Bitcoin

Công nghệ 2025-01-27 08:42:25 1193

Lúc 6h30 sáng nay (giờ Việt Nam),ábitcoinhômnayKhôngcólễtìnhnhânchonhàđầutưbóng đá 24 giờ tại sàn Bitstamp, Bitcoin đang giao dịch mức 3.575 USD/BTC, giảm 10,8 USD mỗi coin. Trong 24 giờ qua, giá đồng tiền ảo có giá trị lớn nhất này giao động trong khoảng 3.541 USD – 3.629 USD, giá mở cửa là 3.585 USD.

Khong co ‘le tinh nhan’ cho nha dau tu Bitcoin hinh anh 1

 Có 8/10 đồng tiền mã hóa giá trị nhất thị trường suy giảm. (Ảnh: Coinmarketcap) 

Theo thống kê của Coinmarketcap, vốn hóa thị trường của Bitcoin hiện ở mức 63,6 tỷ USD, giảm gần 300 triệu USD so cùng giờ ngày hôm qua 13/2. Số đồng tiền cung ứng là 17,53 triệu BTC, không thay đổi.

Ảnh hưởng từ đà giảm của Bitcoin, Litecoin và Binance Coin cũng giảm mạnh, lần lượt 4,03% và 5,05%. Đây cũng là hai đồng coin giảm mạnh nhất trong 10 đồng tiền kỹ thuật số có giá trị nhất thị trường.

本文地址:http://account.tour-time.com/news/819f398873.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Viktoria Plzen vs Anderlecht, 0h45 ngày 24/1: Rút ngắn khoảng cách

Hiện Google đang nghiên cứu hệ điều hành có tên Fuchsia. Điều khác biệt giữa Fuchsia với Chrome OS và Android chính là lõi của nó. Fuchsia sử dụng loại nhân mới có tên Zircon giúp nó hoạt động trên nhiều nền tảng không chỉ riêng điện thoại và laptop.

Tuần trước, một nhân viên IT thuộc Tổ chức môi trường quốc tế tên Mitch Blevins đã tải lên YouTube đoạn video giới thiệu các tính năng của Fuchsia. Khi khởi động, người dùng sẽ thấy màn hình khóa tương tự Android, dưới góc phải có 3 nút. Biểu tượng Fuchsia nằm ở góc trái phía trên.

Khi đăng nhập vào hệ điều hành, Google sẽ chạy một số thủ tục thông thường, nhưng màn hình cuối vẫn còn để trống. Người dùng chỉ có thể vào với vai trò là khách.

Màn hình chính khác hoàn toàn so với những hệ hiều hành trước đó trên điện thoại và máy tính. Giữa màn hình có một số thông tin như thời gian, tình trạng Wi-Fi và nơi nhập dữ liệu cá nhân liên quan đến Google.

Khi trượt lên sẽ xuất hiện trang tương tự với Google Now. Đây là trợ lý ảo với sức mạnh trí tuệ nhân tạo cao hơn Google Now. Trên màn hình chỉ xuất hiện 3 yêu cầu mẫu, do chưa có người dùng đăng nhập vào.

Điểm khác biệt lớn nhất giữa màn hình chính của Fuchsia với các hệ điều hành trước đó là không có ứng dụng. Trên màn hình không xuất hiện thanh Dock, biểu tượng desktop, launcher, tại đây chỉ có công cụ tìm kiếm của Google. Công cụ này giúp tìm kiếm các tài liệu, ứng dụng có trong thiết bị.

Hệ điều hành này cũng sở hữu chức năng đa nhiệm, người dùng có thể làm việc trên 2 cửa sổ của 2 ứng dụng. Thậm chí, người dùng còn có thể gộp 2 ứng dụng vào cùng một cửa sổ như 2 trình duyệt và chuyển đổi qua lại dễ dàng.

Khi nhấn vào dấu chấm ở bên dưới, người dùng có thể quay về màn hình chính. Nhưng nếu làm vậy khi đang chạy chương trình nào đó, thiết bị sẽ mở trang chuyển ứng dụng. Khác với các hệ điều hành trước, trang chuyển này sẽ xuất hiện ứng dụng xếp theo thứ tự thời gian đảo ngược.

Người dùng có thể lướt lên và thấy các ứng dụng đã mở trước đó. Lúc này, Fuchsia giống hệ điều hành trên điện thoại.

Để mở trang cài đặt, người dùng nhấn vào biểu tượng Fuchsia giữa màn hình. Trang cài đặt bao gồm thanh điều chỉnh độ sáng, âm lượng và một số nút giống Android.

Fuchsia có thể chạy trên nhiều nền tảng. Nó hỗ trợ chế độ dành cho điện thoại. Người dùng dễ dàng chuyển từ chế độ điện thoại sang máy tính bảng, có thể nói đây là một hệ điều hành toàn diện.

Google đã ra mắt Material Design từ năm 2014, đây là sách hướng dẫn thiết kế tổng quát, có tính linh hoạt. Khi chạy trên Fuchsia, chương trình tự động thích ứng với kích thước màn hình và thay đổi giao diện cho phù hợp.

Theo Zing

">

Hình ảnh đầu tiên về hệ điều hành Fuchsia mới của Google

Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh trao tặng  Huân chương Lao động hạng Nhất cho SCTV. Ảnh SCTV

Ngày 14/3/2019, tại Phim trường SCTV No.1, Công ty Truyền hình cáp Saigontourist (SCT đã tổ chức Lễ đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất. Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh đã tới dự và trao tặng Huân chương Lao động hạng Nhất cho SCTV. Cùng dự có Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam Trần Bình Minh, Phó chủ tịch UBND TPHCM Lê Thanh Liêm.

Công ty SCTV là doanh nghiệp có 100% vốn Nhà nước đầu tiên được Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập vào tháng 8/1992, trên cơ sở liên doanh giữa Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) và Tổng công ty Du lịch Sài Gòn (Saigontourist). SCTV thực hiện chức năng nghiên cứu, ứng dụng, thiết kế, đầu tư, khai thác hạ tầng mạng truyền hình cáp hữu tuyến hai chiều (HFC) băng thông rộng, cung cấp đa dịch vụ truyền thông – viễn thông trên cùng 1 hạ tầng trên phạm vi toàn quốc.

Phát biểu tại Lễ đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất, ông Trần Văn Úy, Tổng Giám đốc SCTV đã cam kết tập lãnh đạo và người lao động SCTV sẽ tiếp tục nỗ lực phấn đấu, lao động sáng tạo không ngừng để xứng đáng với những thành quả mà SCTV đã đạt được.

Hơn 27 năm thành lập và phát triển, một chặng đường dài, có những nốt nhịp lúc thăng - lúc trầm, cùng với những thách thức lẫn cơ hội, nhưng đến nay SCTV trở thành mạng truyền dẫn cấp quốc gia chuyển tải nhiều nội dung thông tin tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và nhiều chương trình văn hoá, văn nghệ, giải trí đặc sắc đến các tầng lớp nhân dân.

">

Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh trao tặng Huân chương Lao động hạng Nhất cho SCTV

Chính sách quản lý game online được để xuất điều chỉnh từ nhiều năm nay. Ảnh minh họa Internet

Theo các quy định pháp luật hiện hành, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử trên mạng (doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử) là doanh nghiệp thành lập theo pháp luật Việt Nam cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử thông qua việc thiết lập hệ thống thiết bị và sử dụng hợp pháp phần mềm trò chơi điện tử. Dịch vụ trò chơi điện tử được phân loại quản lý theo phương thức cung cấp và sử dụng dịch vụ và phân loại theo độ tuổi của người chơi phù hợp với nội dung và kịch bản trò chơi.

Ngay từ khi các quy định quản lý trò chơi điện tử (game online) vừa được ban hành chưa lâu đã có nhiều ý kiến cho rằng, chính sách quản lý ngành game đang phân chia theo công nghệ để quản lý nội dung không còn phù hợp và nhà nước nên sớm bãi bỏ quy định cấp phép phê duyệt kịch bản nội dung game.

Bởi vì tất cả các game do doanh nghiệp Việt Nam sản xuất hiện nay đều thuộc diện phải xin cấp phép hoạt động (game G1). Với thể loại game cho PC hoặc webgame thì số lượng chỉ khoảng vài trăm game, nhưng với thể loại game mobile thì số lượng lên tới hàng trăm nghìn, thậm chí hàng triệu game được đưa lên các app nên khó có thể xin cấp phép cho từng game một.

Đồng tình với các ý kiến đề nghị bãi bỏ giấy phép phê duyệt kịch bản nội dung game, ông Nguyễn Ngọc Bảo, Giám đốc VTC Mobile cho rằng, game cũng là một loại phần mềm trong lĩnh vực CNTT, được làm ra để đáp ứng nhu cầu giải trí của con người. Mặt khác, game cũng là một dạng phần mềm nên nó cũng thể hiện sức sáng tạo của con người không có giới hạn. Đây chính là một mấu chốt cho thấy việc quản lý bằng cấp phép sẽ khó có thể theo kịp được sự sáng tạo của game. Nhu cầu của con người là luôn luôn thay đổi và khám phá cái mới, nó làm cho các nhà sản xuất cũng như nhà phát hành cũng phải đổi mới liên tục mới giữ chân được người chơi.

Ông Nguyễn Ngọc Bảo cho rằng: “Dùng phương án hậu kiểm để quản lý game là khả thi nhất”. Theo ông Bảo, trong lúc thẩm định game thì bao giờ hội đồng thẩm định cũng có 1 nguyên tắc để đánh giá. Từ trước đến nay cũng đã hình thành 1 tiêu chí để thẩm định. Nhà nước căn cứ vào đó để xây dựng bộ nguyên tắc cho các doanh nghiệp thực hiện khi sản xuất hoặc phân phối game. Về luật thì ngoài Nghị định 72 quản lý thông tin trên Internet, thì cũng có luật về văn hóa, giáo dục, dân sự, hình sự. Ví dụ: Hình ảnh mang tính chất tuyên truyền văn hóa phẩm không lành mạnh đã có luật về văn hóa quản lý, game mang tính chất cờ bạc đã có luật về tổ chức đánh bạc…

Một ý kiến khác cũng cho rằng, nhà nước nên cho áp dụng chính sách thử nghiệm với 1 -2 doanh nghiệp, cho phép bỏ thủ tục cấp phép phê duyệt kịch bản nội dung game. Sau một thời gian thử nghiệm sẽ ban hành chính sách để áp dụng chung.

Đặc biệt trong lĩnh vực game cho di động, ngay từ năm 2014 đến nay, nhiều doanh nghiệp đề xuất, cơ quan quản lý nên bỏ việc cấp phép đối với các trò chơi trên điện thoại di động (game mobile). Hàng loạt bất cập, trăn trở trong hoạt động sản xuất, kinh doanh game tại Việt Nam đã được các doanh nghiệp thẳng thắn trao đổi trong nhiều cuộc họp với Bộ TT&TT.

">

Đề xuất thử nghiệm chính sách hậu kiểm để quản lý game online

Nhận định, soi kèo Kuala Lumpur City vs Công an Hà Nội, 21h00 ngày 23/1: Chính thức giành vé

Hiện Google đang nghiên cứu hệ điều hành có tên Fuchsia. Điều khác biệt giữa Fuchsia với Chrome OS và Android chính là lõi của nó. Fuchsia sử dụng loại nhân mới có tên Zircon giúp nó hoạt động trên nhiều nền tảng không chỉ riêng điện thoại và laptop.

Tuần trước, một nhân viên IT thuộc Tổ chức môi trường quốc tế tên Mitch Blevins đã tải lên YouTube đoạn video giới thiệu các tính năng của Fuchsia. Khi khởi động, người dùng sẽ thấy màn hình khóa tương tự Android, dưới góc phải có 3 nút. Biểu tượng Fuchsia nằm ở góc trái phía trên.

Khi đăng nhập vào hệ điều hành, Google sẽ chạy một số thủ tục thông thường, nhưng màn hình cuối vẫn còn để trống. Người dùng chỉ có thể vào với vai trò là khách.

Màn hình chính khác hoàn toàn so với những hệ hiều hành trước đó trên điện thoại và máy tính. Giữa màn hình có một số thông tin như thời gian, tình trạng Wi-Fi và nơi nhập dữ liệu cá nhân liên quan đến Google.

Khi trượt lên sẽ xuất hiện trang tương tự với Google Now. Đây là trợ lý ảo với sức mạnh trí tuệ nhân tạo cao hơn Google Now. Trên màn hình chỉ xuất hiện 3 yêu cầu mẫu, do chưa có người dùng đăng nhập vào.

Điểm khác biệt lớn nhất giữa màn hình chính của Fuchsia với các hệ điều hành trước đó là không có ứng dụng. Trên màn hình không xuất hiện thanh Dock, biểu tượng desktop, launcher, tại đây chỉ có công cụ tìm kiếm của Google. Công cụ này giúp tìm kiếm các tài liệu, ứng dụng có trong thiết bị.

Hệ điều hành này cũng sở hữu chức năng đa nhiệm, người dùng có thể làm việc trên 2 cửa sổ của 2 ứng dụng. Thậm chí, người dùng còn có thể gộp 2 ứng dụng vào cùng một cửa sổ như 2 trình duyệt và chuyển đổi qua lại dễ dàng.

Khi nhấn vào dấu chấm ở bên dưới, người dùng có thể quay về màn hình chính. Nhưng nếu làm vậy khi đang chạy chương trình nào đó, thiết bị sẽ mở trang chuyển ứng dụng. Khác với các hệ điều hành trước, trang chuyển này sẽ xuất hiện ứng dụng xếp theo thứ tự thời gian đảo ngược.

Người dùng có thể lướt lên và thấy các ứng dụng đã mở trước đó. Lúc này, Fuchsia giống hệ điều hành trên điện thoại.

Để mở trang cài đặt, người dùng nhấn vào biểu tượng Fuchsia giữa màn hình. Trang cài đặt bao gồm thanh điều chỉnh độ sáng, âm lượng và một số nút giống Android.

Fuchsia có thể chạy trên nhiều nền tảng. Nó hỗ trợ chế độ dành cho điện thoại. Người dùng dễ dàng chuyển từ chế độ điện thoại sang máy tính bảng, có thể nói đây là một hệ điều hành toàn diện.

Google đã ra mắt Material Design từ năm 2014, đây là sách hướng dẫn thiết kế tổng quát, có tính linh hoạt. Khi chạy trên Fuchsia, chương trình tự động thích ứng với kích thước màn hình và thay đổi giao diện cho phù hợp.

Theo Zing

">

Hình ảnh đầu tiên về hệ điều hành Fuchsia mới của Google

友情链接