{keywords}Thanh toán bằng ví điện tử. Ảnh: Ngọc Dương

 

Thế nhưng trong hồ sơ mở ví điện tử, dự thảo vẫn yêu cầu các DN ví điện tử phải thực hiện định danh hay xác thực khách hàng bằng cách nộp chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ thành lập DN (đối với ví điện tử của DN).

 

Nếu quy định này được ban hành, ít nhất 4,2 triệu người đang sử dụng ví điện tử sẽ phải làm lại thủ tục khai báo bổ sung thông tin.

 

Câu chuyện này tương tự năm trước, Nghị định 49/2017 của Chính phủ yêu cầu các khách hàng di động phải bổ sung thông tin, trong đó có cả ảnh chụp chân dung chính chủ. Dư luận có phản ứng vì cho rằng yêu cầu ảnh chụp là không cần thiết do chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu đã có ảnh của chủ thuê bao. Vì vậy sau khi tiếp nhận các ý kiến phân tích, đánh giá, chính Bộ Thông tin - Truyền thông cũng cho rằng, việc chụp ảnh, bổ sung ảnh chụp không thật sự mang lại ý nghĩa trong công tác quản lý.

 

Tốn hơn ngàn tỉ đồng

Theo quan điểm của NH Nhà nước, cơ chế xác thực người dùng là cần thiết để đảm bảo an toàn cho thanh toán điện tử, tránh để ví điện tử bị lợi dụng bởi các hoạt động bất hợp pháp. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia trong ngành cho rằng, hoàn toàn có thể xác thực khách hàng thông qua các thông tin định danh đã có tại NH hoặc nhà mạng, không cần thiết phải yêu cầu họ thực hiện thủ tục khai báo tốn kém thời gian, chi phí.

 

Bà Nguyễn Thùy Dương, Phó tổng giám đốc phụ trách dịch vụ tài chính NH của Ernst & Young Việt Nam, cho biết chi phí thu thập thông tin định danh khách hàng khi mở một tài khoản NH vào khoảng 300.000 đồng, chưa kể chi phí duy trì, lưu trữ. Như vậy, để thực hiện lại việc khai báo thông tin khách hàng cho 4,2 triệu người dùng ví điện tử, chi phí ban đầu ước tính sẽ lên tới 1.260 tỉ đồng. Con số này chưa bao gồm những thiệt hại về ngày công lao động, thời gian, công sức khách hàng bỏ ra để làm thủ tục thực hiện hồ sơ mở ví.

 

Đồng quan điểm, TS Cấn Văn Lực, chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng Đầu tư phát triển VN (BIDV), cho rằng NH Nhà nước cân nhắc phương án cho phép khả năng về cơ chế liên thông giữa NH hợp tác với DN cung cấp ví điện tử, để NH đã xác thực chủ tài khoản rồi có thể chia sẻ thông tin của khách hàng và không cần DN cung cấp ví điện tử phải xác thực lại. Các nhà băng có thể chia sẻ thông tin nếu được sự đồng ý của khách hàng, và DN ví điện tử có thể thỏa thuận với khách hàng để được đồng ý tại thời điểm mở ví điện tử.

 

Thanh toán điện tử là khâu then chốt để phát triển thương mại điện tử và kinh tế số. Do đó, việc hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho hoạt động này là rất cần thiết, một mặt cần đảm bảo an toàn cho người dùng, nhưng quan trọng hơn cần tạo thuận lợi để thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt, làm tiền đề cho cách mạng 4.0 theo đúng chủ trương của Chính phủ đề ra.

 

Theo ông Phạm Trung Kiên, Phó tổng giám đốc Tổng công ty viễn thông Viettel: Nếu buộc DN ví điện tử thực hiện thu thập thông tin khách hàng độc lập với NH, trong trường hợp có sự khác biệt thông tin trong hệ thống giữa hai bên sẽ không có cơ chế để các bên xử lý. Dự thảo của NH Nhà nước còn hoàn toàn bỏ ngỏ về vấn đề này.

 

(Theo Mai Phương, Thanh Niên)  

" />

Hàng triệu người dùng ví điện tử phải khai báo lại

Thời sự 2025-01-28 00:14:02 98984

Thủ tục không cần thiết

Số liệu từ Ngân hàng (NH) Nhà nước cho biết,àngtriệungườidùngvíđiệntửphảikhaibáolạreal madrid – getafe tính đến hết năm 2018, cả nước có khoảng gần 20 triệu người đã cài đặt các ứng dụng ví điện tử, trong đó có 4,2 triệu ví đã liên kết với tài khoản NH. Theo quy định hiện nay, để liên kết ví điện tử với tài khoản NH, người dùng có thể lựa chọn liên kết bằng thông tin thẻ ATM hoặc thông qua NH điện tử (Internet Banking). Dù lựa chọn phương thức nào, để có thể liên kết thành công, khách hàng đều phải có đầy đủ các thông tin để doanh nghiệp (DN) cung cấp dịch vụ ví điện tử và NH xác minh là chính chủ, bao gồm thông tin NH và mã xác nhận (OTP). Hay nói cách khác, để sử dụng được ví điện tử, khách hàng luôn phải có số điện thoại và số tài khoản NH. Mà muốn có tài khoản NH và số điện thoại di động, khách hàng phải cung cấp các thông tin xác minh nhân thân theo quy định với nhà mạng và NH trước đó rồi.

 

{ keywords}
Thanh toán bằng ví điện tử. Ảnh: Ngọc Dương

 

Thế nhưng trong hồ sơ mở ví điện tử, dự thảo vẫn yêu cầu các DN ví điện tử phải thực hiện định danh hay xác thực khách hàng bằng cách nộp chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ thành lập DN (đối với ví điện tử của DN).

 

Nếu quy định này được ban hành, ít nhất 4,2 triệu người đang sử dụng ví điện tử sẽ phải làm lại thủ tục khai báo bổ sung thông tin.

 

Câu chuyện này tương tự năm trước, Nghị định 49/2017 của Chính phủ yêu cầu các khách hàng di động phải bổ sung thông tin, trong đó có cả ảnh chụp chân dung chính chủ. Dư luận có phản ứng vì cho rằng yêu cầu ảnh chụp là không cần thiết do chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu đã có ảnh của chủ thuê bao. Vì vậy sau khi tiếp nhận các ý kiến phân tích, đánh giá, chính Bộ Thông tin - Truyền thông cũng cho rằng, việc chụp ảnh, bổ sung ảnh chụp không thật sự mang lại ý nghĩa trong công tác quản lý.

 

Tốn hơn ngàn tỉ đồng

Theo quan điểm của NH Nhà nước, cơ chế xác thực người dùng là cần thiết để đảm bảo an toàn cho thanh toán điện tử, tránh để ví điện tử bị lợi dụng bởi các hoạt động bất hợp pháp. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia trong ngành cho rằng, hoàn toàn có thể xác thực khách hàng thông qua các thông tin định danh đã có tại NH hoặc nhà mạng, không cần thiết phải yêu cầu họ thực hiện thủ tục khai báo tốn kém thời gian, chi phí.

 

Bà Nguyễn Thùy Dương, Phó tổng giám đốc phụ trách dịch vụ tài chính NH của Ernst & Young Việt Nam, cho biết chi phí thu thập thông tin định danh khách hàng khi mở một tài khoản NH vào khoảng 300.000 đồng, chưa kể chi phí duy trì, lưu trữ. Như vậy, để thực hiện lại việc khai báo thông tin khách hàng cho 4,2 triệu người dùng ví điện tử, chi phí ban đầu ước tính sẽ lên tới 1.260 tỉ đồng. Con số này chưa bao gồm những thiệt hại về ngày công lao động, thời gian, công sức khách hàng bỏ ra để làm thủ tục thực hiện hồ sơ mở ví.

 

Đồng quan điểm, TS Cấn Văn Lực, chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng Đầu tư phát triển VN (BIDV), cho rằng NH Nhà nước cân nhắc phương án cho phép khả năng về cơ chế liên thông giữa NH hợp tác với DN cung cấp ví điện tử, để NH đã xác thực chủ tài khoản rồi có thể chia sẻ thông tin của khách hàng và không cần DN cung cấp ví điện tử phải xác thực lại. Các nhà băng có thể chia sẻ thông tin nếu được sự đồng ý của khách hàng, và DN ví điện tử có thể thỏa thuận với khách hàng để được đồng ý tại thời điểm mở ví điện tử.

 

Thanh toán điện tử là khâu then chốt để phát triển thương mại điện tử và kinh tế số. Do đó, việc hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho hoạt động này là rất cần thiết, một mặt cần đảm bảo an toàn cho người dùng, nhưng quan trọng hơn cần tạo thuận lợi để thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt, làm tiền đề cho cách mạng 4.0 theo đúng chủ trương của Chính phủ đề ra.

 

Theo ông Phạm Trung Kiên, Phó tổng giám đốc Tổng công ty viễn thông Viettel: Nếu buộc DN ví điện tử thực hiện thu thập thông tin khách hàng độc lập với NH, trong trường hợp có sự khác biệt thông tin trong hệ thống giữa hai bên sẽ không có cơ chế để các bên xử lý. Dự thảo của NH Nhà nước còn hoàn toàn bỏ ngỏ về vấn đề này.

 

(Theo Mai Phương, Thanh Niên)  

本文地址:http://account.tour-time.com/news/85e399599.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1

Nhân dịp Tuần lễ cấp cao APEC 2017 được tổ chức tại Đà Nẵng, ông Masahiko Tominaga, Thứ trưởng Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản đã đến thăm và làm việc với FPT Software Đà Nẵng tại FPT Complex vào chiều ngày 10/11.

Trong chuyến thăm và làm việc này, ông Masahiko Tominaga được nghe giới thiệu và trải nghiệm thực tế công nghệ xe tự hành do FPT phát triển. Ông Masahiko Tominaga đã di chuyển một vòng quanh FPT Complex trên chiếc xe điện được tích hợp một số công nghệ xe tự hành do FPT phát triển như tự động căn làn, tránh người, vật cản. Sau khi trải nghiệm, Thứ trưởng Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản tin tưởng vào sự phát triển của công nghệ xe tự hành do FPT phát triển và hy vọng FPT tiếp tục đầu tư nghiên cứu phát triển các giải pháp công nghệ ô tô để ứng dụng vào thực tiễn.

Bên cạnh trải nghiệm về công nghệ xe tự hành, trong chuyến thăm và làm việc này, ông Masahiko Tominaga cũng nghe lãnh đạo FPT Software Đà Nẵng trình bày về tiềm năng hợp tác giữa FPT và các doanh nghiệp Nhật Bản trong lĩnh vực CNTT và giới thiệu về FPT Nhật Bản, Thứ trưởng Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản Masahiko Tominaga, đánh giá thị trường Việt Nam có nhiều tiềm năng để thúc đẩy hợp tác. Riêng FPT là tập đoàn lớn và có chiến lược phát triển cụ thể.

Theo ông Nguyễn Tuấn Phương, Giám đốc FPT Software Đà Nẵng: “Sau 12 năm hiện diện tại Nhật Bản, FPT Nhật Bản đã trở thành công ty CNTT nước ngoài lớn nhất tại đất nước mặt trời mọc. Năm 2016, doanh thu FPT Nhật Bản đạt 128 triệu USD, tăng trưởng 49% so với cùng kỳ. FPT Nhật Bản hiện có gần 1.000 nhân sự làm việc trực tiếp tại 05 văn phòng ở Nhật Bản, và tạo việc làm cho khoảng 5.000 kỹ sư ở Việt Nam phát triển sản phẩm cho thị trường Nhật Bản”.

Nhật Bản hiện là thị trường lớn nhất trong lĩnh vực xuất khẩu phần mềm của FPT. Dự kiến hết năm 2017, FPT Nhật Bản đạt doanh thu 170 triệu USD và năm 2020 sẽ đóng góp 50% trong mục tiêu doanh thu từ thị trường nước ngoài của FPT.

">

Thứ trưởng Nhật Bản trải nghiệm công nghệ xe tự lái của FPT

 Snapdragon 835 là thế hệ chip di động mới nhất của Qualcomm với hàng loạt nâng cấp mới, trong đó đáng kể nhất là khả năng hỗ trợ thực tế ảo và sạc pin siêu nhanh.

Chip mới được sản xuất trên dây chuyền công nghệ 10nm FinFET cho kích thước nhỏ hơn dòng chip Snapdragon 821 cao cấp hiện tại (14nm). Qualcomm nói rằng kiến trúc mới tiết kiệm 30% diện tích, giúp thu nhỏ thiết kế và tăng không gian chứa pin cho smartphone. 

{keywords}

Mặc dù nhỏ hơn nhưng Snapdragon 835 đạt hiệu năng cao hơn 27%, tiết kiệm năng lượng 40% so với thế hệ chip hiện nay. 

Snapdragon 835 cũng được tăng cường khả năng sạc nhanh đáng nể. Nếu như chuẩn Quick Charge 3.0 hiện tại có thể sạc được 80% pin trong vòng 15 phút, thì Quick Charge 4.0 mới trên Snapdragon 835 sẽ sạc nhanh 20% và cải thiện 30% hiệu quả năng lượng so với khả năng này. 

Điều đó có nghĩa chỉ cần sạc 5 phút là đã dùng được 5 tiếng, tương đương với 50% thời lượng pin chỉ trong 15 phút sạc. 

Qualcomm cũng cho biết công nghệ sạc mới tương thích hoàn toàn với chuẩn USB Type-C và USB Power. Ngoài ra, chuẩn sạc mới cũng giúp duy trì ít nhất 80% thời lượng pin gốc sau 500 chu kỳ sạc.

Chip mới của Qualcomm sẽ được trang bị cơ chế chống thảm họa cháy nổ pin kiểu như Galaxy Note 7. Chip sẽ sử dụng phần mềm INOV giúp theo dõi quá trình chuyển tải năng lượng thời gian thực nhằm đảm bảo rằng chúng không vượt quá nhiệt độ an toàn. 

Cơ chế chống quá nhiệt này có 4 lớp, được trang bị cho khung máy, pin, chip và các bộ phận dây cáp. Tất cả đều phục vụ cho mục đích giúp đảm bảo an toàn cho chiếc điện thoại.

Những mẫu smartphone mới tích hợp chip Snapdragon 835 sẽ xuất hiện trong một vài tháng tới.

Nguyễn Minh(theo DigitalTrends)

">

Siêu chip Snapdragon 835 hỗ trợ thực tế ảo và sạc siêu nhanh

">

Streamer nổi tiếng của Đột Kích: Tiến Xinh Trai tiếp tục lên xe hoa lần 2

Nhận định, soi kèo TPHCM vs SHB Đà Nẵng, 19h15 ngày 24/1: Vùi dập đối thủ

Quảng Bình: Bảo mật chưa được quan tâm đúng mức vì kinh phí hạn hẹp

Sự kiện Demo Day “Giải pháp thành phố thông minh tại Việt Nam” (Smart City Vietnam Demo Day) vừa được Quỹ Sáng kiến hỗ trợ khu vực tư nhân vùng Mekong (MBI) phối hợp cùng Bộ KH&CN tổ chức hôm nay, ngày 13/11/2017 tại Hà Nội nhằm mục đích lựa chọn ra những giải pháp phù hợp và kêu gọi nhà đầu tư cho giải pháp sáng tạo về xây dựng thành phố thông minh cho Việt Nam.

Thông tin từ Ban tổ chức cho hay, trong số gần 200 đơn đăng ký từ hơn 30 quốc gia trên thế giới, cuộc thi “Tìm kiếm giải pháp xây dựng thành phố thông minh cho Việt Nam” đã chọn được 15 đội để trình bày giải pháp sáng tạo về xây dựng thành phố thông minh về 12 lĩnh vực trọng điểm, được xác định bởi chính quyền và Ban chỉ đạo thành phố thông minh của các tỉnh, thành phố tại Việt Nam, bao gồm: Nhà ở giá rẻ; Sử dụng năng lượng hiệu quả; Quản lý giao thông và bãi đỗ xe thông minh; Hút nước, thoát nước và quản lý chất thải; Nông nghiệp đô thị; xử lý và cung cấp nước sạch; An ninh công cộng và giám sát thiên tai; Du lịch sinh thái và quy hoạch môi trường; Y tế; Giáo dục; Chính phủ điện tử; Cây xanh và không gian công cộng.

Ba đội xuất sắc nhất sẽ được trao giải thưởng tiền mặt và ưu tiên lựa chọn tham gia chương trình tăng tốc khởi nghiệp của các thành phố nhằm “nội địa hóa” các giải pháp và tăng khả năng triển khai. Đặc biệt, Quỹ đầu tư mạo hiểm TNB Ventures - đối tác của chương trình sẽ xem xét đầu tư cho các công ty tiềm năng... 

Phát biểu tại sự kiện, ông Dominic Mellor - Giám đốc Quỹ Sáng kiến hỗ trợ khu vực tư nhân vùng Mekong, Trưởng Ban tổ chức cho biết, các đội thi được đánh giá dựa trên độ phù hợp trong giải pháp của họ để giải quyết những thách thức đô thị thực sự ở Việt Nam, tiềm năng kinh doanh của công ty, tính độc đáo của ý tưởng và khả năng thực hiện, triển khai mô hình.

">

Nhu cầu về các giải pháp đổi mới để phát triển đô thị tại Việt Nam đang rất lớn

友情链接