当前位置:首页 > Kinh doanh > Hàn Quốc bắt giữ một loạt quan chức, Đảng cầm quyền buộc Tổng thống từ chức 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Hà Nội vs HAGL, 19h15 ngày 24/1: Bám đuổi đội đầu bảng
Nhiều nghệ sĩ đã động viên giọng ca hải ngoại và rất tiếc cho một cuộc tình đẹp được khán giả ngưỡng mộ và cầu chúc cả hai tìm được hạnh phúc cho riêng mình về sau. Thanh Hà bày tỏ cảm ơn những lời động viên của mọi người.
Thanh Hà chia tay người yêu cũ kém 12 tuổi. |
Thanh Hà tên thật là Trương Minh Hà, sinh năm 1969, có mẹ là người Việt Nam, cha là người Mỹ gốc Đức. Sau khi học hết lớp 12, Thanh Hà chuyển từ Đà Nẵng vào Sài Gòn. Năm 1991, ca sĩ sang Mỹ định cư và làm ca sĩ. Sở hữu ngoại hình xinh đẹp cùng giọng hát sâu lắng, tình cảm nên Thanh Hà vẫn là gương mặt được đông đảo khán giả yêu mến trong showbiz suốt hơn 20 năm qua. Cô tạo được dấu ấn qua loạt ca khúc nhạc trẻ, nhạc trữ tình, nhạc Trịnh...và có nhiều bài hát được yêu thích như: Tàn tro(nhạc ngoại lời Việt), Mong manh tình về(Đức Trí), Sợ yêu(Hoàng Nhã).
Dù có sự nghiệp thành công rực rỡ nhưng chuyện tình cảm của nữ danh ca khá lận đận. Cô từng trải qua hai lần hôn nhân đổ vỡ và có một con gái Isabella Quỳnh Tiên Hồ, năm nay 22 tuổi.
Sau những trắc trở của hôn nhân, ở tuổi 52, Thanh Hà đang hạnh phúc với người bạn đời kém chị 12 tuổi. Cả hai đã đính hôn năm 2019 sau nhiều năm hẹn hò. Trước đó, Roland cầu hôn Thanh Hà trên sóng truyền hình. Đám cưới dự kiến ở Đà Nẵng năm 2018 bị hoãn vì sức khỏe của mẹ Roland không tốt.
Theo chia sẻ, Thanh Hà và Roland đã có duyên gặp nhau trong một buổi diễn tại San Jose, Mỹ hơn 10 năm trước. Ấn tượng với giọng ca của nữ ca sĩ, Roland đã nhờ bầu show chuyển lời muốn song ca cùng Thanh Hà. Thanh Hà chấp thuận với điều kiện Roland phải học tiếng Việt. Cuối cùng, Roland đã bỏ công học để hai người hát ca khúc Dẫu có lỗi lầm.
Thanh Hà cho biết, dù người bạn đời kém chị nhiều tuổi nhưng là người chu đáo, quan tâm chị chân thành. Nữ ca sĩ từng nói về chuyện tình cảm: "Tôi nghĩ mình và Roland sống chân thành cùng nhau như những năm vừa qua đã là quá đủ. Hạnh phúc của tôi là được sống cùng bạn trai và mẹ, con gái. Roland dành tình thương rất lớn cho Isabella. Con gái tôi cũng cảm nhận được tình cảm đó nên từ lâu đã xem Roland như một thành viên trong gia đình rồi".
Đ.N
Ở độ tuổi ngũ tuần, Thanh Hà đang có cuộc sống hạnh phúc bên người bạn đời kém chị 12 tuổi.
" alt="Thanh Hà chia tay bạn trai kém 12 tuổi sau gần 20 năm"/>Đến năm 2014, IMDA giảm số lượng thẻ tối đa xuống còn ba. Lúc này, các nhà bán lẻ tại Singapore sử dụng thiết bị độc lập để tự nhập thông tin khách hàng sau khi yêu cầu giấy tờ tuỳ thân của họ.
Song cơ quan quản lý cho hay, một số đại lý bán lẻ đã lạm dụng quy trình này, chẳng hạn tạo một bản sao ID khách hàng khi họ không để ý, hoặc sử dụng những thông tin có sẵn để đăng ký trước nhiều thẻ SIM mà khách hàng không hề biết.
“Sau khi giao dịch kết thúc, đại lý sẽ có thêm thẻ SIM được kích hoạt để bán ra mà không cần thêm thông tin chi tiết nào”, một chủ cửa hàng bán điện thoại di động ở phố Orchard cho hay. “Việc truy tìm khách hàng càng trở nên khó khăn nếu như họ là khách du lịch và đã rời khỏi đất nước. Đó là lý do một số chủ cửa hàng sẵn sàng lách luật”.
Gần đây nhất, vào tháng 11/2021, IMDA thắt chặt hơn nữa quy trình đăng ký thông tin SIM trả trước bằng cách không cho phép nhập thông tin khách hàng theo cách thủ công, yêu cầu các nhà mạng cũng như đại lý bán lẻ phải quét và tải lên hình ảnh ID, đồng thời mỗi đăng ký chỉ được gắn với một thẻ SIM.
Quy trình đăng ký
Trước thời điểm trên, các nhà mạng đã phải phát triển hệ thống mới để đáp ứng các yêu cầu mới, bao gồm ứng dụng quét ID, sau đó triển khai hướng dẫn hàng ngàn đại lý bán lẻ sử dụng phần mềm.
“Đó là một giai đoạn căng thẳng trong việc phát triển hệ thống. Đã có một số vấn đề phát sinh và các công ty liên tục phải hoàn thiện để đảm bảo trải nghiệm tốt cho đại lý cũng như khách hàng”, Anna Yip, giám đốc điều hành mảng tiêu dùng của nhà mạng Singtel cho biết.
Chẳng hạn, một số nhà bán lẻ nhận thấy máy quét không thể phát hiện chi tiết cá nhân trong điều kiện ánh sáng kém hoặc ID đã cũ. Một số khách hàng cũng từ chối quét ID với lý do lo ngại về quyền riêng tư dữ liệu.
Giải quyết các bài toán trên, các nhà mạng đã tiến hành lắp đặt thêm đèn chiếu sáng tại các cửa hàng, thử nghiệm ứng dụng tìm ra mẫu điện thoại phù hợp nhất và thậm chí phát hành phần mềm dành cho SIM trả trước để khách hàng tự quét ID khuôn mặt.
Để đăng ký SIM trả trước, người dùng phải cung cấp ID gốc hoặc hộ chiếu. Máy quét của ứng dụng tự động điền các thông tin cần thiết. Quá trình này mất từ 20 đến 30 giây. Đồng thời, phần mềm cũng kiểm tra xem khách hàng có vượt quá hạn mức ba thẻ SIM hay không, nếu có, khách hàng sẽ được nhắc huỷ đăng ký những SIM khác.
Về mặt lý thuyết, những kẻ lợi dụng vẫn có thể sử dụng ứng dụng đăng ký khác nhau của các nhà mạng để tải lên bản sao ID và nhập thủ công thông tin đánh cắp, song máy quét được trang bị tính năng phụ trợ phát hiện các ID tải lên bất hợp pháp và cảnh báo cho các nhà mạng.
Các công ty viễn thông cũng buộc phải kiểm tra các đại lý để giám sát những thẻ SIM được bán cho ai, và đảm bảo hạn mức của mỗi khách hàng.
(Theo CNA)
Singapore quản lý SIM trả trước bằng ID, mỗi người tối đa 10 SIM
Stéphanie Đỗ trong trang phục áo dài. Ảnh: NVCC. |
- Ngày của Stéphanie bắt đầu bằng việc chuẩn bị cho con gái để đưa bé đến trường, trước khi đến công ty. Sau đó, tôi tiếp tục một ngày làm việc năng động và hiệu quả. Tôi có khá ít thời gian nghỉ ngơi vì khối lượng công việc lớn, các nhiệm vụ phức tạp, lịch trình dày đặc và trách nhiệm của tôi với vai trò lãnh đạo.
Vào buổi tối, tôi ăn tối cùng mẹ tôi, chồng tôi và con gái. Sau đó tôi dành một giờ để thư giãn và chăm sóc bản thân, chẳng hạn tập thể dục. Cuối buổi tối là một chuỗi các hoạt động: họp chính trị, tham gia các tổ chức xã hội, hoặc làm việc cho công ty của tôi chuyên về tư vấn giữa Pháp và Việt Nam trong nhiều lĩnh vực chuyên môn.
- Bắt đầu công việc tại Bộ vào năm 2014, dù có khoảng thời gian tập trung cho sự nghiệp chính trị nhưng đến nay cũng gần tròn 10 năm chị làm việc trong cơ quan hành chính của Pháp. Chị đã nhận được những cơ hội và đối mặt với những thách thức gì trong quãng thời gian này, và đạt được những thành tựu ra sao?
- Trước khi gia nhập Cơ quan Công nghệ Thông tin Tài chính Nhà nước (AIFE) thuộc Bộ Kinh tế và Tài chính, tôi đã làm việc hơn 10 năm tại các công ty tư vấn nổi tiếng, quy mô top 5 thế giới, như Capgemini và Mazars. Tại đó, tôi đã lên đến vị trí Quản lý Tư vấn, với trách nhiệm lãnh đạo các đội ngũ tư vấn trẻ. Tôi có cơ hội tham gia vào các dự án chiến lược cho các khách hàng lớn, từ đó tích lũy được kinh nghiệm vững vàng trong việc quản lý các nhiệm vụ phức tạp và quy mô lớn.
Với nền tảng kinh nghiệm đó, tôi gia nhập AIFE, có nhiệm vụ dẫn dắt các dự án chiến lược và tham vọng cho Nhà nước. Trong số các dự án này, tôi đã đóng góp tích cực vào việc triển khai dự án Chorus, một hệ thống giúp quản lý toàn bộ các chức năng ngân sách và kế toán của Nhà nước.
Tôi cũng đã tham gia vào việc triển khai Chorus Pro, một nền tảng cho phép nộp, quản lý và theo dõi hóa đơn, cũng như cung cấp thông tin thanh toán cho các nhà cung cấp. Ngoài ra, tôi đã làm việc trong dự án Thông báo Công khai, nhằm thông báo cho các ứng viên tiềm năng về các cuộc đấu thầu công cho các hợp đồng công.
Thành công của những dự án này có ý nghĩa quan trọng với AIFE và các bộ ngành, do đó cũng mang lại cho tôi cảm giác có thành tựu. Qua đó, tôi đã đóng góp trực tiếp vào việc phụng sự cộng đồng và nước Pháp.
- Chị có những kế hoạch gì cho công việc và sự nghiệp trong những năm sắp tới?
- Tôi chưa bao giờ dừng lại. Tôi vẫn tiếp tục hoạt động trong đảng chính trị của mình. Hơn nữa, tôi vẫn đảm nhận vai trò là đại biểu hội đồng thành phố Lognes.
Việc Tổng thống Cộng hòa Emmanuel Macron giải tán Quốc hội vào tháng 6 vừa qua đã thúc đẩy tôi ra tranh cử lại. Tôi đạt được một kết quả đáng hài lòng với vị trí thứ ba. Hiện tại, tôi tập trung vào nhiệm vụ tại địa phương và luôn chú ý đến những cột mốc chính trị quan trọng sắp tới.
- Tháng 10 vừa qua, Việt Nam và Pháp đã nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện. Theo chị, điều này sẽ mang đến những thay đổi chính yếu nào trong quan hệ hợp tác giữa hai nước?
- Điều này tiếp nối các sáng kiến được Tổng thống Emmanuel Macron phát động từ năm 2018 cùng nguyên Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và được củng cố trong chuyến thăm chính thức đến Pháp vào tháng 10 vừa qua của Tổng Bí thư Tô Lâm. Tuyên bố chung tham vọng đóng góp vào sự thịnh vượng của Pháp và Việt Nam.
Những ưu tiên hàng đầu là tiếp tục đấu tranh chống biến đổi khí hậu và giảm nghèo, hợp tác trong quá trình chuyển đổi năng lượng công bằng. Cuối năm nay, Cơ quan Phát triển Pháp sẽ khởi động dự án đầu tiên với Tập đoàn Điện lực Việt Nam nhằm hiện đại hóa lưới điện.
Tuyên bố chung cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc quản lý nước. Cụ thể, tháng 12 sắp tới sẽ diễn ra Hội nghị One Water Summit và tháng 6/2025 diễn ra Hội nghị Liên hợp quốc về Đại dương tại Nice.
Song song, hai nước sẽ tiếp tục phát triển và đầu tư các dự án chung trong các lĩnh vực hàng không, cơ sở hạ tầng, y tế, quốc phòng, nông nghiệp và năng lượng. Sáng kiến Choose France (Hãy chọn nước Pháp - PV) sẽ mở cửa cho các dự án do doanh nghiệp Việt Nam triển khai, khuyến khích doanh nhân Việt Nam đến đầu tư tại Pháp.
Một điểm nhấn khác là hai nước sẽ tăng cường trao đổi học thuật, hợp tác giáo dục, hợp tác di sản và bảo tàng, giảng dạy tiếng Pháp, giao lưu, gặp gỡ giữa các nghệ sĩ, nhà khoa học...
Stéphanie Đỗ (áo dài màu cam, hàng dưới cùng, thứ hai từ trái qua) trong dịp cùng các kiều bào tiêu biểu gặp mặt Tổng Bí thư Tô Lâm. Ảnh: TTXVN. |
- Là một người gốc Việt tại Pháp, chị dự định sẽ đóng góp như thế nào cho mối quan hệ vừa được nâng tầm này?
- Như các bạn đã biết, tôi là nữ đại biểu người Pháp gốc Việt đầu tiên tại Pháp và là Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ Pháp-Việt tại Quốc hội. Tôi không ngừng cống hiến tích cực trong việc tăng cường mối quan hệ song phương giữa Pháp và Việt Nam kể từ năm 2017, vì tôi mang trong trái tim mình tình yêu vô điều kiện đối với cả hai đất nước.
Những đóng góp của tôi đã được công nhận ở cấp cao nhất của cả hai quốc gia. Chính vì vậy mà Tổng thống Cộng hòa Emmanuel Macron đã viết lời tựa dài 4 trang trong cuốn tự truyện của tôi, như một sự ghi nhận đối với cống hiến của tôi trong suốt nhiệm kỳ của mình.
Tháng 8 vừa qua, tôi cũng rất vinh dự được Tổng Bí thư Tô Lâm (vào thời điểm đó là Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm - PV) mời đến Văn phòng Chủ tịch nước Việt Nam cùng 60 kiều bào tiêu biểu khác. Tôi là một trong 5 đại diện từ 5 quốc gia khác nhau được vinh dự phát biểu kết luận sau những ngày chia sẻ kinh nghiệm tại Hội nghị Thế giới và Diễn đàn các trí thức và chuyên gia gốc Việt.
Tôi sẽ tiếp tục nỗ lực, sử dụng kinh nghiệm và mạng lưới của mình để tăng cường quan hệ giữa Pháp và Việt Nam với tất cả nhiệt huyết và tận tâm.
- Dường như vài năm gần đây, tiếng Pháp được thế hệ trẻ tại Việt Nam quan tâm trở lại. Theo chị, thành thạo tiếng Pháp sẽ mở ra cơ hội gì cho thanh niên Việt Nam tại Pháp, những ai mong muốn đến Pháp hoặc bước ra thế giới?
- Như các bạn đã biết, tôi là một người sang Pháp, học tập và phấn đấu với hy vọng thành công để ngày nào đó có thể đóng góp vào việc tăng cường mối quan hệ giữa Pháp và Việt Nam. Chính vì vậy, sau khi cuốn sách của tôi phát hành tại Việt Nam, tôi đã có cơ hội giới thiệu sách đến độc giả qua hai buổi tọa đàm, một tại Đại sứ quán Pháp ở Hà Nội và một tại Viện Trao đổi Văn hóa với Pháp (IDECAF) tại TP.HCM.
Trong tự truyện của mình, tôi mô tả những cơ hội và chìa khóa thành công mà việc thành thạo tiếng Pháp mang lại cho sinh viên Việt Nam ở Pháp. Trong đó bao gồm việc tiếp cận các trường đại học hàng đầu của Pháp với chi phí thấp hơn nhiều so với các quốc gia khác tương đương. Bằng cấp của Pháp sau đó mở ra nhiều cơ hội nghề nghiệp tại Việt Nam.
- Xa quê hương từ năm 11 tuổi, nhưng chị rất thành thạo tiếng Việt, lại giúp đỡ chồng và con tìm về ngôn ngữ nguồn cội. Chị duy trì việc học tiếng Việt ra sao?
- Đó là một truyền thống. Tôi duy trì tiếng Việt bằng cách xem những bộ phim kiếm hiệp, phim Hàn Quốc lồng tiếng Việt. Tôi đã lớn lên cùng những bộ phim kiếm hiệp dài tập mà bà mình xem khi còn ở Việt Nam, và thói quen này tiếp tục khi tôi đến Pháp. Vào những năm 80 và 90, Việt Nam rất hiếm các bộ phim kiếm hiệp dài tập. Trong những năm gần đây, tôi đã bắt đầu xem các bộ phim Việt Nam, nhưng chủ yếu là các phim ngắn hoặc phim điện ảnh.
Nhờ đọc sách, tôi đã học cách quan sát cuộc sống một cách triết lý, biết cách trung dung nhìn nhận mọi tình huống.
- Stéphanie Đỗ
- Chị chia sẻ trong hồi ký Đường tới quốc hội của nữ nghị sĩ Pháp gốc Việt đầu tiênrằng chị được rèn luyện thói quen đọc sách từ nhỏ. Những cuốn sách đã đóng vai trò ra sao trong việc hình thành con người chị bây giờ?
- Khi còn nhỏ, tôi thường đọc những cuốn sách của ông cố nội, và khi đến Pháp, tôi đã khám phá các tác phẩm của những tác giả Pháp nổi tiếng. Nhờ đọc sách, đặc biệt là những cuốn sách của ông cố nội, tôi đã học cách quan sát cuộc sống một cách triết lý, biết cách trung dung nhìn nhận mọi tình huống.
Sách Đường tới Quốc hội của nữ Nghị sĩ Pháp gốc Việt đầu tiên. |
Từ đó tôi suy ngẫm về cách để đóng góp cho xã hội và giúp đỡ các thế hệ tương lai vươn lên. Điều này cũng dạy tôi không bao giờ đặt ra giới hạn trong việc thực hiện ước mơ của mình, vì cuối cùng, chúng ta luôn học hỏi từ những thất bại của mình.
Ông cố nội tôi dạy tiếng Pháp và tiếng Việt tại Trường Trung học Pháp Jean-Jacques Rousseau, nay là Trường THPT Lê Quý Đôn. Cụ còn là nhà văn và triết gia, nổi tiếng với những tác phẩm phản ánh những lời dạy về cuộc sống và triết học qua thơ ca, tục ngữ.
Cụ đóng vai trò quan trọng trong hành trình phát triển của chữ viết tiếng Việt hiện đại, với việc phổ cập chữ Quốc ngữ. Cụ đã được trao tặng Bắc đẩu bội tinh vì những đóng góp của mình. Ngày nay, công trạng của cụ được vinh danh bởi con đường mang tên cụ ở quận 1, TP.HCM.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
" alt="Nữ nghị sĩ Pháp gốc Việt luôn hướng về cội nguồn"/>Nhận định, soi kèo Freiburg vs Bayern Munich, 21h30 ngày 25/1: Kiểm điểm bản thân
Theo ông Nghĩa, khi đầu tư ra nước ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam từng gặp phải nhiều tình huống mà có thể sẽ thuận lợi hơn nếu có sự đồng hành của các ban ngành, Chính phủ. Các doanh nghiệp CNTT Việt Nam đa phần có quy mô vừa và nhỏ. Khi giới thiệu sản phẩm cho các khách hàng nước ngoài, doanh nghiệp Việt thường gặp khó bởi hầu hết họ chưa biết mình là ai.
Phó Cục trưởng phụ trách Cục Công nghiệp CNTT & Truyền thông cho rằng, Việt Nam có thể học hỏi các nước như Ấn Độ, Philippines trong câu chuyện này. Các nước này đã xây dựng được thương hiệu quốc gia cho một số ngành hàng, ví dụ như Ấn Độ có thương hiệu mạnh về IT.
Định hướng lâu dài của Bộ TT&TT là sẽ cùng với các doanh nghiệp CNTT trong nước đẩy mạnh thương hiệu quốc gia. Bộ TT&TT sẽ đồng hành theo từng chặng đường chuyên biệt để tạo thương hiệu tốt hơn cho các doanh nghiệp.
“Trong năm 2023, Bộ TT&TT đã tổ chức rất nhiều sự kiện với các đoàn công tác tham gia hội chợ, triển lãm quốc tế về chuyên ngành đặc thù, chẳng hạn như hội chợ Asia Tech Day tại Singapore”, ông Nghĩa nói.
Tại Asia Tech Day 2023, gian hàng Việt Nam có sự đồng hành của khoảng 20 doanh nghiệp công nghệ trong nước. Đây cũng là một trong những gian hàng thành công nhất của kỳ hội chợ này. Để tham gia vào các chương trình xúc tiến thương mại, các doanh nghiệp công nghệ số chỉ cần đóng chi phí vận chuyển các thiết bị. Chi phí tham gia hội chợ sẽ được hỗ trợ.
Theo ông Nghĩa, tại những sự kiện như vậy, ngay cả thành viên trong ban tổ chức là người của Bộ TT&TT và các Hiệp hội cũng tham gia vào việc bán hàng thay cho các doanh nghiệp. Đây là bước đồng hành đầu tiên của Bộ TT&TT trong việc cùng các doanh nghiệp công nghệ số trong nước phát triển ra các thị trường nước ngoài.
Khi doanh nghiệp đi cùng đoàn công tác của Bộ, họ sẽ không chỉ gặp được các đối tác mà còn có thể tiếp xúc với chính phủ và các hiệp hội của nước ngoài. Đó là những điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam nâng tầm thương hiệu của mình và tiếp cận với các thị trường tiềm năng quốc tế.
Doanh nghiệp, sản phẩm Make in Viet Nam phải vươn tầm quốc tếGiải thưởng Make in Viet Nam sẽ đóng vai trò tiền đề, động lực vững chắc cho các doanh nghiệp Việt Nam, từ đó tạo ra các sản phẩm Make in Viet Nam vươn tầm thế giới." alt="Đầu tư ra nước ngoài: Cần xây dựng thương hiệu quốc gia về CNTT"/>Đầu tư ra nước ngoài: Cần xây dựng thương hiệu quốc gia về CNTT
Phương án thi trắc nghiệm trong kỳ thi THPT quốc gia 2017 của Bộ GD-ĐT đang gây ra những ý kiến trái chiều trong dư luận. Trong đó, vấn đề nhiều người quan tâm nhất chính là đề thi và ngân hàng đề thi trắc nghiệm sẽ được chuẩn bị như thế nào để đảm bảo chất lượng của kỳ thi.
Phải có tối thiểu 1.750 câu hỏi cho mỗi phòng thi
Ông Đàm Quang Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH FPT cho rằng việc Bộ GD-ĐT lựa chọn phương án tổ chức kỳ thi THPT năm 2017 bằng hình thức thi trắc nghiệm là đúng xu thế và nên được đẩy nhanh.
Ông Đàm Quang Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH FPT |
Tuy nhiên, theo ông Minh, "công tác tổ chức đòi hỏi phải tính thêm" và "Khó khăn nhất của việc thi trắc nghiệm là chuyện ra đề thi. Nếu giải quyết được vấn đề ra đề thì việc thi trắc nghiệm còn không khó khăn".
Từ kinh nghiệm tổ chức thi theo hình thức trắc nghiệm của Trường ĐH FPT, ông Minh cho biết trường không tự ra đề mà chủ yếu học tập từ kho đề thi của nước ngoài. Những nước được trường lựa chọn là những quốc gia nói tiếng Anh, trong đó chủ yếu là hai quốc gia Anh, Mỹ.
Do quy mô kì thi không lớn nên đội ngũ làm đề tương đối ít, nhưng đó là những người giỏi nhất của trường.
Đồng quan điểm với ông Minh, bà Nguyễn Phương Nga, Giám đốc Trung tâm Kiểm định chất lượng (Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam) nhận xét điều đáng lo nhất là Bộ GD-ĐT có đủ khả năng về thời gian và nhân lực để chuẩn bị câu hỏi ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm đủ tốt hay không?
Bà Nga cho rằng, từ dự thảo phương án thi THPT 2017 mà Bộ công bố với thông tin chi tiết về số câu hỏi của mỗi đề thi cũng như thời gian làm bài thì Bộ chắc chắn đã phải có dự thảo cấu trúc đề thi.
Bà Nguyễn Phương Nga, Giám đốc Trung tâm Kiểm định chất lượng (Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam) |
“Bộ nên công bố sớm mẫu đề thi để học sinh, giáo viên và các trường đại học biết được cấu trúc đề thi”.
"Nếu tính mỗi phòng thi trung bình 30 - 35 thí sinh, như với môn Toán có 50 câu trắc nghiệm thì để đảm bảo mỗi thí sinh có một đề thi thì tối thiểu phải có 1.750 câu hỏi cho mỗi phòng" - bà Nga phân tích.
Còn ông Bành Tiến Long, nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT cho biết, Bộ GD-ĐT đã có kinh nghiệm cho một số môn đã có vài ba nghìn do việc thi trắc nghiệm các môn Lý, Hóa, Sinh, Ngoại ngữ đã được tiến hành cả chục năm nay.
Ông Bành Tiến Long, nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT |
"Điều khác biệt là trước đây chúng ta chỉ tập trung làm trong một tháng và rất bí mật thì nay ngân hàng đề thi phải đủ lớn để đảm bảo mỗi em có một đề thi" - ông Long cho hay. Tuy nhiên, theo ông Long, nếu Bộ chỉ đạo một bộ phận tập trung làm thì trong khoảng thời gian 6 tháng tới có thể làm được.
Ông Long cho rằng, kinh nghiệm thế giới cho thấy, việc ra đề thi trắc nghiệm rất công phu chứ không đơn giản.
“Để ra được 1.000 câu hỏi được chuẩn hóa thì đầu tiên người ta sẽ đưa ra 1.000 câu hỏi cho học sinh làm thử. Sau đó loại đi 500 đề không phù hợp và bổ sung 500 câu hỏi mới để học sinh làm thử tiếp để lấy 750 câu. Đến lần thứ 3 thì mới chọn được 1.000 câu hỏi cho đề thi” – ông Long chia sẻ thông tin và cho rằng có thể tin tưởng vào chất lượng của đề thi do ĐHQG Hà Nội chuẩn bị. “Tuy nhiên, mô hình thi đánh giá năng lực vẫn cần được đánh giá và tổng kết chính thức”.
Đã nghiên cứu ở 2.500 thí sinh
Ông Sái Công Hồng, Giám đốc Trung tâm Khảo thí, ĐHQG Hà Nội, thành viên tổ công tác tuyển sinh của Bộ GD-ĐT, cho biết, việc xây dựng ngân hàng đề thi trắc nghiệm chuẩn hóa cho thi THPT quốc gia năm 2017 thuộc Bộ GD-ĐT, ĐHQG Hà Nội không phải đơn vị chịu trách nhiệm chính về đề thi.
Theo ông Hồng, Bộ GD-ĐT vừa thành lập tổ công tác xây dựng đề thi minh họa và xây dựng cấu trúc đề thi. Trên cơ sở đó, theo yêu cầu của Bộ GD-ĐT, ĐHQG Hà Nội sẽ sàng lọc và phân loại những câu hỏi thi đã được thử nghiệm chuẩn hóa phù hợp với kì thi THPT quốc gia để chuyển giao cho Bộ GD-ĐT sử dụng theo cấu trúc đề thi được phê duyệt.
Ông Hồng cho rằng, với việc chuyển giao này thì tính khả thi của đề án thi THPT 2017 của Bộ GD-ĐT sẽ cao hơn.
Trước những băn khoăn cho rằng, cho tới hiện tại chưa có đánh giá độc lập nào về hiệu quả của kỳ thi của ĐHQG Hà Nội, ông Hồng chia sẻ, trong quá trình triển khai thí điểm từ năm 2014 đến nay, hàng năm, sau khi tổng kết công tác tuyển sinh, ĐHQG Hà Nội đều có gửi báo cáo đến các cơ quan có chủ quản và các cơ quan chức năng.
Ngoài ra, ĐHQG Hà Nội đã tiến hành một nghiên cứu khảo sát trên 2.500 thí sinh là đối tượng đã trúng tuyển năm 2015, thu thập dữ liệu điểm thi các môn thi THPT quốc gia và điểm trung bình học tập các môn học năm lớp 12 của các thí sinh này để tiến hành phân tích đối sánh với kết quả của bài thi ĐGNL.
Nghiên cứu này cho thấy mối tương quan hoàn toàn chặt chẽ giữa kết quả thi bài thi đánh giá năng lực và kết quả của kỳ thi THPT quốc gia trên từng thí sinh cụ thể. Những kết quả nghiên cứu của đề tài cũng đã được ĐHQG Hà Nội công bố trên các tạp chí khoa học thuộc lĩnh lực khoa học giáo dục từ tháng 6/2016.
Về chất lượng của đề thi trắc nghiệm được sử dụng trong kỳ thi đánh giá năng lực của ĐHQG HN, ông Hồng khẳng định, đây là những đề thi đã được chuẩn hóa và thử nghiệm. Những người tham gia soạn đề thi trắc nghiệm của kỳ thi này cũng là những giảng viên của các trường, khoa thuộc ĐHQG Hà Nội liên quan tới các môn thi.
" alt="Thi năm 2017: Đề trắc nghiệm được chuẩn bị như thế nào?"/>