Soi kèo tài xỉu Morocco vs Chile hôm nay, 2h ngày 24/9
本文地址:http://account.tour-time.com/news/933b398453.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Farense vs Rio Ave, 22h30 ngày 25/1: Áp sát đối thủ
2. Dùng rèm cửa tạo cảm giác mềm mại, ảo diệu: Bạn cho rằng chỉ ở trong nhà thì không thể chụp ảnh đẹp? Vậy thì hãy tận dụng ngay những tấm rèm, kết hợp với ánh sáng hắt vào từ cửa sổ, bạn sẽ có ngay một bức hình thật "deep". Ảnh: Flo Morrissey / Nirav Patel. |
3. Tạo dáng cùng "chiếc gương thần thánh":Dùng gương không phải phương pháp quá mới mẻ nhưng chưa bao giờ cũ đối với các tín đồ yêu thích chụp ảnh nghệ thuật. Với cách làm này, bạn có thể tự mình chụp ảnh mà không cần đến sự giúp đỡ của bạn bè. Ảnh: Nirav Patel / Ezgi Polat. |
4. Tạo hiệu ứng với khói: Đứng giữa một rừng cây, đầu đội một vòng hoa đủ màu sắc, nhẹ nhàng điểm thêm một lớp khói mờ ảo, tất cả sẽ khiến cho bạn như hóa thành một cô tiên lạc giữa vườn địa đàng. Ảnh: Nirav Patel/Jovana Rikalo. |
5. Tạo họa tiết từ lá cây:Các nhiếp ảnh gia đã nghĩ ra cách sử dụng lá cây để tạo ra các họa tiết đơn giản nhưng vô cùng độc đáo. Chỉ cần một chiếc lá thật đẹp, bạn đã có thể hóa thân thành môt nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp để chụp ảnh sống ảo cho bạn bè rồi. Ảnh: Alessio Albi. |
6. Tạo ảo giác với đồ thủy tinh:Những hiện tượng vật lý từng bạn học cũng có thể áp dụng vào nhiếp ảnh. Hình ảnh khúc xạ qua món đồ thủy tinh sẽ giúp bức ảnh có cảm giác mới mẻ, khác lạ. Ảnh: Alessio Albi. |
7. "Chị em song sinh":Cũng là chụp ảnh với gương, nhưng lại tạo ra một cảm giác hoàn toàn khác. Hình ảnh phản chiếu qua gương, tạo ra một cặp song sinh giống hệt nhau sẽ khiến người xem bối rối vì không biết đâu mới là người thật. Ảnh: Alessio Albi. |
7 mẹo nhỏ giúp bạn dễ dàng có những bức ảnh sống ảo thần thánh
Thông tin ngược vụ Apple cắt giảm 50% sản lượng iPhone X
Khá 'bảnh' lên bản tin Thời sự VTV: Hiểm họa 'thần tượng' vô văn hóa trên MXH
Siêu máy tính dự đoán Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
Theo đài CNBC chia sẻ, CEO của Amazon là Jeff Bezos đã thuê một số quản lí cấp cao trước đây của SpaceX. Bên cạnh đó, cựu phó chủ tịch Rajeev Badyal của SpaceX và vài thành viên trong nhóm của ông đang dẫn dắt dự án Kuiper của Amazon.
Dự án Kuiper của Jeff Benzos dự kiến đưa 3.236 vệ tinh nhỏ vào vũ trụ để cung cấp Internet tốc độ cao cho mọi ngõ ngách trên thế giới. Amazon sẽ phải cạnh tranh với 5 công ty khác cũng đang muốn phủ sóng Internet từ vệ tinh.
Rajeev Badyal từng điều hành bộ phận Starlink tại SpaceX và phóng thành công 2 vệ tinh thử nghiệm năm 2018. Bên cạnh đó, SpaceX ban đầu đã lên kế hoạch cho hệ thống mạng của mình với 4.425 vệ tinh quỹ đạo thấp. Tiếp đến, vào cuối quý IV/2018, Ủy ban Truyền thông Liên bang Mỹ (FCC) đã đồng ý cho phóng thêm 7.518 vệ tinh nữa. Tổng số vệ tinh của SpaceX trong quỹ đạo thấp dự kiến sẽ là 11.943 vệ tinh.
Hiện tại, Amazon vẫn chưa công bố địa điểm các vệ tinh sản xuất và thời gian để có được sự chấp thuận theo quy định. Việc Amazon thuê Rajeev Badyal là bước đi thông minh để phát triển hệ thống vệ tinh Internet này. Tuy nhiên, có vẻ dự án này sẽ chậm hơn 2-3 năm so với dự án của SpaceX.
Jeff Bezos đang để Rajeev Badyal và một số người trong nhóm của ông lãnh đạo dự án Kuiper. Bước đi này của ông có thể rút ngắn thời gian thực hiện dự án nhanh hơn bao giờ hết. Ảnh: CNBC. |
CEO của SpaceX đã trở nên thất vọng với tốc độ phát triển của dự án, ông đã đuổi việc Rajeev Badyal vào 6/2018 sau khoảng 4 tháng phóng thành công 2 vệ tinh thử nghiệm Starlink đầu tiên. Bên cạnh đó, “Starlink sẽ đi vào hoạt động khi có ít nhất 800 vệ tinh được triển khai” theo tài liệu của FCC.
SpaceX hiện tại vẫn chưa hề đưa ra phát biểu nào. Tuy nhiên, họ vẫn phát triển dự án Starlink trong 10 tháng kể từ khi Rajeev Badyal rời đi. Mặc dù các thiết kế của các vệ tinh thuộc dự án Starlink đã thay đổi trong năm qua, SpaceX hiện đã sẵn sàng phóng loạt vệ tinh đầu tiên lên vũ trụ.
Các hồ sơ của FCC do SpaceX thực hiện trong vài tháng vừa qua cho thấy bước đầu tiên của mạng hoạt động rất thấp tại quỹ đạo của trái đất. Ngoài ra, trong một lá thư gửi cho FCC vào 3/2019, SpaceX cho biết các vệ tinh được thiết kế có thể tự hủy khi chúng quay trở lại và bốc cháy trong bầu khí quyển. Tiếp đó, sẽ không hề có nguy cơ bất kì mảnh Starlink nào có thể gây hại và làm tổn thương bất kì ai khi chúng đã hoàn thành nhiệm vụ.
SpaceX cũng đã nộp đơn đăng ký 1 triệu “trạm trái đất” tại Mỹ trong 2019. Về cơ bản, các trạm này sẽ giúp người dùng có thể kết nối Internet tốc độ cao của SpaceX.
Chi phí đầu tư cho hệ thống vệ tinh đầy tham vọng được một số cơ quan trong ngành này ước tính lên đến 5 tỷ USD. Bên cạnh đó, Amazon là một trong những công ty có giá trị nhất thế giới, ít ai ngờ có thể họ có thể phát triển và ra mắt các vệ tinh của mình.
Trong tương lai, với mạng lưới vệ tinh Internet băng thông rộng sẽ giúp người dùng có thể kết nối mạng nhanh hơn bao giờ hết. Ảnh: TechCrunch. |
Mặc dù Amazon có thể đã nghiên cứu dự án Kuiper trước khi thuê Rajeev Badyal làm việc cho mình. Tuy nhiên, điều đáng chú ý là không có dấu hiệu nào cho thấy Amazon đã nộp đơn cho các vệ tinh với FCC.
SpaceX đã nộp đơn xin giấy cấp phép từ FCC vào năm 2016 nhưng vẫn không nhận được sự chấp thuận trong 2 năm. Tiếp đó, thứ duy nhất SpaceX nhận được chỉ là giấy phép thử nghiệm với Starlink vào năm 2018.
Cuối cùng, Blue Origin có thể sẽ tham gia vào kế hoạch của Amazon nhưng vẫn chưa được làm rõ về hình thức liên doanh. Blue Orgin là công ty tư nhân và hoàn toàn thuộc sở hữu của CEO Amzon. Công ty còn khoảng 2 năm nữa kể từ khi tên lửa New Glenn được phóng lần đầu tiên, đây có thể sẽ là phương tiện mà Amazon sử dụng để đưa các vệ tinh của mình lên vũ trụ.
Amazon có thể phóng hàng ngàn vệ tinh phát sóng Internet
Và thử đồng thời xem video HD 720p trên Youtube ở cả 2 máy, nói chung xem khá mượt trong một khoảng thời gian khá dài. Quá trình xem video trên 2 smartphone duy trì được vài chục phút cho đến khi tốc độ mạng có dấu hiệu sụt giảm nên một máy có biểu hiện tạm ngừng để chờ tải tiếp video thì cuộc thử nghiệm tính năng Wi-Fi hotspot trên smartphone gắn Thánh SIM ngưng lại.
Bấm kiểm tra một lần nữa thì dung lượng 3G tốc độ cao lúc này đã tiêu tốn hơn 2,7GB. Do quá trình kiểm thử 3G của Thánh SIM diễn ra không liên tục nên lúc này nhìn đồng hồ cũng đã hơn 15 giờ. Thế là vì quá nôn nóng kiểm tra thử tốc độ Thánh SIM khi bị bóp bắt thông để chụp screenshot nên người viết đã “dại dột” tải về game Asphalt 8: Airbone có phần dữ liệu tải kèm khoảng 1,4GB (chưa kể app game). Thế là 4GB đã hết sạch lúc đồng hồ vượt qua mốc 16h30 sau khi tải gần xong Asphalt 8, và cần thêm một ít trợ giúp từ mạng Wi-Fi để hoàn thành.
">Thánh SIM: 4GB một ngày, xài vào việc gì?
Đặt sai vị trí bộ phát Wi-Fi
Một trong những nguyên thường thấy của hiện tượng Wi-Fi bị chậm là đặt sai vị trí bộ phát. Tín hiệu Wi-Fi chỉ phủ một diện tích khoảng 70 mét, bộ phát càng xa thì tín hiệu càng kém. Tín hiệu có thể bị chặn hoặc can nhiễu bởi các vật dụng như tường, sàn nhà hoặc cửa ra vào.
Bạn có thể kiểm tra nhanh chất lượng mạng trên smartphone bằng cách nhìn vào biểu tượng Wi-Fi ở phần trên cùng màn hình. Số lượng vạch Wi-Fi tương ứng với chất lượng kết nối mạng.
Bộ phát Wi-Fi cần đặt ở vị trí thông thoáng, không bị cản trở bởi các thiết bị như TV, tủ lạnh, lò vi sóng… Với các bộ phát Wi-Fi có râu, bạn nên xoay râu về vị trí hay ngồi để có chất lượng tín hiệu tốt hơn.
Chồng lấn tín hiệu
Router không dây phát tín hiệu trên các kênh nhất định. Nếu Wi-Fi hàng xóm phát cùng kênh với bộ phát nhà bạn, sẽ có hiện tượng chồng lấn tín hiệu làm giảm chất lượng kết nối.
Tình trạng này khá phổ biến tại các chung cư, nơi tập trung nhiều bộ phát Wi-Fi trong một diện tích nhỏ. Để khắc phục tình trạng này, bạn cần sử dụng phần mềm quét tất cả mạng Wi-Fi ở gần để xem chúng đang sử dụng kênh phát nào.
Khi đã biết Wi-Fi hàng xóm phát trên kênh nào, bạn có thể sử dụng công cụ để thay đổi kênh phát trên router Wi-Fi nhà mình.
Nếu đang dùng điện thoại Android, bạn có thể tải trực tiếp công cụ quét Wi-Fi Analyzer trên kho ứng dụng. Nếu dùng iPhone, bạn cần thực hiện trên máy tính. Với máy Mac, người dùng có thể tải hai ứng dụng WiFi Scanner và KisMAC; còn Windows cần tải WiFi Analyzer trên kho ứng dụng Windows Store.
Wi-Fi bị can nhiễu
Wi-Fi dễ gặp hiện tượng can nhiễu từ các thiết bị gia dụng như lò vi sóng, chuông cửa không dây, điện thoại không dây, nhất là với bộ phát dùng băng tần 2.4 GHz.
Phần lớn các bộ phát Wi-Fi đều hỗ trợ hai băng tần 2.4GHz và 5GHz. Băng tần 5GHz ít bị ảnh hưởng hơn. Khi mua bộ phát Wi-Fi bạn nên chú ý tới điều này.
Với các bộ phát Wi-Fi có hai hoặc ba băng tần, người dùng có thể tự chuyển đổi sang băng tần mong muốn. Nhưng nếu chẳng may bộ phát chỉ hỗ trợ băng tần 2.4 GHz, bạn không nên đặt các thiết bị kể trên gần bộ phát để tránh hiện tượng can nhiễu.
Mạng chậm
Một trong những lý do hiển nhiên của smartphone vào mạng chậm là do đang dùng mạng tốc độ thấp.
Nếu đang dùng mạng gia đình, nguyên nhân có thể do các ứng dụng và thiết bị khác chiếm dụng băng thông. Xem video trực tuyến, tải video game hoặc cài đặt bản nâng cấp trên máy tính cũng khiến mạng chậm hơn.
Nếu đang dùng mạng công cộng, nguyên nhân có thể có nhiều, và nói chung bạn không thể kỳ vọng vào mạng tốc độ cao khi bản thân không phải trả xu nào.
Nói chung, nếu bạn đã đăng ký gói cước 4G và đang trong khu vực phủ sóng 4G mà Wi-Fi công cộng quá yếu, hãy chuyển sang sử dụng mạng di động tốc độ cao.
Dùng mạng riêng ảo rùa bò
Những người thường xuyên dùng Wi-Fi công cộng được khuyến cáo nên sử dụng mạng riêng ảo (VPN) để mã hóa kết nối giữa smartphone với Wi-Fi hotspot, giúp bảo vệ dữ liệu tốt hơn và tránh con mắt nhòm ngó của tin tặc.
Tuy nhiên, sử dụng mạng riêng ảo lại làm chậm kết nối mạng, nhất là với các ứng dụng VPN miễn phí. Nếu đang dùng VPN mà thấy mạng chậm, bạn có thể tạm thời thoát khỏi ứng dụng này xem tình hình có cải thiện không.
Mạng 4G kém
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng 4G như khoảng cách tới trạm phát tín hiệu, thời tiết, vị trí trong nhà hoặc ngoài trời, đang trong đám đông hàng nghìn người cùng kết nối vào mạng.
Ngoài ra, nếu bạn sử dụng dịch vụ của nhà mạng nhỏ, chất lượng đôi khi không đảm bảo do băng tần của nhà mạng bị hạn chế.
Smartphone chạy chậm
Cuối cùng, nguyên nhân smartphone vào mạng chậm có thể do chính điện thoại bị chậm, nhất là khi mạng Wi-Fi không có vấn đề gì, tín hiệu mạng di động rất tốt và bạn đang kết nối vào mạng tốc độ cao.
Việc mở nhiều ứng dụng và trang web trên smartphone có thể khiến máy chạy chậm, nhất là với máy dùng phần cứng cũ không đáp ứng nhu cầu sử dụng.
Thực tế, hiện tượng này dễ nhận ra bởi những chiếc điện thoại như thế luôn chạy chậm bất kể khi nào. Những chiếc smartphone cũ, RAM thấp, chip lỗi thời hay gặp tình trạng này.
Ngay cả khi bạn đang sử dụng smartphone mới nhưng nếu mở quá nhiều ứng dụng, rồi các ứng dụng này cập nhật ngầm cũng tiêu tốn tài nguyên khiến máy chạy chậm.
Các ứng dụng viết cẩu thả hoặc đã lỗi thời rất hay làm chậm máy. Bạn nên cập nhật ứng dụng thường xuyên, phần mềm nào không dùng thì nên gỡ bỏ, đồng thời phải chú ý tới các ứng dụng chạy ngầm trên máy.
Theo Zing
">Vì sao smartphone của bạn có tốc độ Internet rùa bò?
友情链接